ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng nước dưới đất ở thành phố hồ chí minh và lân cận- các chuyên đề nghiên cứu

532 968 2
ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng nước dưới đất ở thành phố hồ chí minh và lân cận- các chuyên đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TTRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ THUỘC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LÂN CẬN 6949-1 14/8/2008 Hà Nội - 2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Đức Chân Đề tài: Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LÂN CẬN Hà Nội - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN I - HIỆN TRẠNG DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN II - DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI Chương II CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN .4 I - CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU II - TIỀN XỬ LÝ TÀI LIỆU III - NHẬP DỮ LIỆU .4 III.1 - Lựa chọn liệu nhập III.2 - Nhập liệu III.3 - Hỗ trợ nhập liệu IV - XUẤT TÀI LIỆU IV.1 - Nội dung chuẩn bị sẵn IV.2 - Nội dung theo yêu cầu Chương III SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG ĐỀ TÀI I - CUNG CẤP DỮ LIỆU DỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ II - CÁC BIỂU BẢNG PHỤC VỤ VIẾT CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ II.1 - CÔNG TÁC MƠ HÌNH II.2 - Dữ liệu thời gian KẾT LUẬN .8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 i MỞ ĐẦU Báo cáo chuyên đề: "Cơ sở liệu địa chất thủy văn" chuyên đề số đề tài khoa học công nghệ: "Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" Bộ tài Nguyên Môi trường Mục tiêu: Thu thập liệu chuyên môn địa chất thủy văn vùng nghiên cứu có tổ chức lưu trữ truy xuất thông tin theo yêu cầu đề tài Tham gia thực chuyên đề gồm có: - ThS Ngơ Đức Chân, chủ nhiệm Đề tài - CN Trịnh Quang Trung - KS Nguyễn Huy Tuấn Bố cục Báo cáo chuyên đề bao gồm chương không kể phần Mở đầu Kết luận: Chương I - Tổng quan sở liệu ĐCTV Chương II - Cơ sở liệu ĐCTV Chương III - Sử dụng sở liệu đề tài Chương I TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN I - HIỆN TRẠNG DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Trong vùng có nhiều nghiên cứu liên quan địa chất thủy văn Đáng kể đề tài đề án Cục ĐC&KS Việt Nam dự án địa phương (Đồng Nai, TPHCM, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh BR-VT, Long An) Đây nguồn tài liệu đáng kể cho việc thực đề tài Dữ liệu nghiên cứu địa chất thủy văn lưu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam quan hữu quan phong phú, phức tạp nhiên lại thiếu đồng Sự thiếu đồng thể sau: - Phân tầng ĐCTV không đồng có thay đổi theo giai đoạn - Tên lỗ khoan trùng lắp - Sự thay đổi tổ chức hành chánh (tỉnh, huyện, xã…) - Số lượng lỗ khoan khai thác nhiều số liệu điều tra so sài Đây điều chắn gây sai lầm đáng kể sử dụng Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập đầy đủ liệu liên quan với khối lượng lớn Do đó, cần thiết phải có hệ thống lưu trữ liệu hiệu có tính khoa học mà bị nhầm lẫn truy xuất dễ dàng II - DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 1- Dữ liệu điểm nghiên cứu ĐCTV (lỗ khoan, giếng, nước mặt): - Lỗ khoan: 1.452 - Giếng: 1.085 - Nguồn lộ: 151 - Nước mặt:167 Hình I.1 - Bảng thống kê điểm nghiên cứu ĐCTV 2- Dữ liệu quan trắc mực nước NDĐ: bao gồm liệu mực nước 122 lỗ khoan 3- Dữ liệu mực nước sông suối: liệu mực nước 13 bị trí 4- Dữ liệu lượng mưa: liệu lượng mưa 11 trạm đo - Dữ liệu khai thác: Dữ liệu khai thác tỉnh vùng Lượng khai thác tính theo đơn vị xã, phường thị trấn Trong liệu nêu liệu thời gian chiếm khối lượng lớn Chương II CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN I - CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU II - TIỀN XỬ LÝ TÀI LIỆU Mục đích: Chỉnh lý tài liệu thu thập hệ thống hóa phân chia theo nguyên tắc thống bảo đảm tính nguyên thủy tuyệt đối số liệu Phương pháp - Phân chia địa tầng ĐCTV theo thang địa tầng ĐCTV hành - Chỉnh lý mô tả thạch học ký hiệu thạch học - Tính tốn, kiểm tra chỉnh lý tài liệu hóa - Tính tốn chỉnh lý tài liệu mực nước - Chỉnh tài liệu khai thác III - NHẬP DỮ LIỆU III.1 - Lựa chọn liệu nhập Mục đích: - Lựa chọn liệu gốc với số lượng liệu tối thiểu bảo đảm có đầy đủ thơng tin cho loại liệu - Tạo bảng nhập liệu phù hợp với lựa chọn III.2 - Nhập liệu 1- Dữ liệu địa tầng - Chiều sâu đáy lớp - Mô tả thạch học Bảng liệu chiều sâu mái, đáy lớp tính tóa ngoại suy giá trị hệ số thấm 2- Dữ liệu TPHH, kết hút nước thí nghiệm số liệu khác - Thành phần hóa học: Các tính chất vật lý hóa học (chỉ nhập số liệu gốc từ thí nghiệm có được) - Kết hút nước thí nghiệm số liệu cịn lại phiếu lỗ khoan thơng dụng Bảng thống kê kết hút nước thí nghiệm thành phần hóa học loại điểm nghiên cứu 3- Dữ liệu quan trắc mực nước: Chọn lựa lỗ khoan có ống lọc vào tầng chứa nước có số liệu tin cậy tính tốn bổ sung liệu bị Cơng tác thực hàng năm nhập CSDL chung Thuận lợi cho Đề tài có số liệu tổ chức thành bảng từ CSDL nên việc nhập liệu không tốn nhiều thời gian 4- Dữ liệu khai thác: - Dữ liệu khai thác tập trung, bao gồm thông tin: Tên lỗ khoan, cá nhân đơn vị chủ quản, vị trí hành chánh (xã huyện tỉnh), toạ độ, lưu lượng khai thác - Dữ liệu khai thác nhỏ, bao gồm thông tin: Xã, huyện, tỉnh, tổng số lỗ khoan, tổng lưu lượng khai thác cho tầng chứa nước III.3 - Hỗ trợ nhập liệu 1- Kiểm tra tên lỗ khoan giống 2- Tính tổng khống hóa kiểm tra kết với lượng cặn sấy khơ 105o 3- Tính tốn số liệu tính tốn từ số liệu gốc: tỉ lưu lượng, CO2 ăn mòn, độ cứng, … 4- Dùng chức “Validation” giúp việc nhập liệu dài, giống nhau, lập lại nhiều lần như: địa danh, loại điểm nghiên cứu, địa tầng địa chất, tính chất vật lý nước, gọi tên nước… 5- Dùng chức “Validation” “Macro” để lập cơng thức Kurlov nhanh chóng cho mẫu nước IV - XUẤT TÀI LIỆU IV.1 - Nội dung chuẩn bị sẵn IV.1.1 - Các liệu dạng bảng Các biểu bảng thống kê: 1- Bảng thống kê tất điểm nghiên cứu 2- Bảng thống kê điểm nghiên cứu theo địa danh 2- Bảng thống kê điểm nghiên cứu theo địa tầng 3- Bảng thống kê điểm nghiên cứu theo loại 4- Các biểu bảng phục vụ cho viết báo cáo ĐCTV IV.1.2 - Các liệu dạng đồ thị 1- Đồ thị mực nước quan trắc lỗ khoan theo thời gian trung bình tháng 2- Đồ thị mực nước sông, suốitheo thời gian trung bình tháng 3- Đồ thị lượng mưa trạm theo thời gian trung bình tháng IV.2 - Nội dung theo yêu cầu Các tập tin phục vụ cho phần mềm khác để sử dụng số liệu, như: - Phần mềm MapInfo: Bảng liệu nhập vị trí cơng trình nghiên cứu lên đồ - Các bảng liệu cho phần mềm Surfer, Excel - Các tập tin liệu đầu vào cho mô hình: Cấu trúc khơng gian hệ thống NDĐ, lỗ khoan khai thác, liệu theo thời gian Chương III SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG ĐỀ TÀI Dữ liệu đề tài nhiều lưu trữ thành tập tin Excel thuận tiện cho việc truy xuất trình thực báo cáo chun đề lập mơ hình Sau mộ số ứng dụng đề tài này: I - CUNG CẤP DỮ LIỆU DỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CSDL đề tài cung cấp bảng liệu hổ trợ cho phần mềm MapInfo thành lập đồ: Bản đồ tài liệu thực tế, Bản đồ ĐCTV đồ khác theo yêu cầu II - CÁC BIỂU BẢNG PHỤC VỤ VIẾT CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - Các bảng thống kê thành phần hóa học NDĐ theo yêu cầu - Các bảng thống kê chiều sâu mái đáy tầng chứa nước - Các đồ thị mực nước Dữ liệu xuất tự động thành bảng theo tầng theo vùng tùy yêu cầu II.1 - CƠNG TÁC MƠ HÌNH Cơng tác lập mơ hình đề tài cần có lượngdữ liệu đầu vào lớn Do đó, cần phải tổ chức liệu thống truy xuất thuận tiện để tránh nhầm lẫn xảy Các file liệu đầu vào cho mơ hình bao gồm: II.1.1 - Dữ liệu khơng gian Phần mềm GMS cần file liệu dạng bảng bao gồm: tên điểm, tọa độ, độ cao mặt đất dáy lớp mơ hình tổ chức thành file dạng *.txt theo định dạng CSDL tạo thành bảng Excel sau chuyển thành *.txt hình Hình III.1 - File liệu mái đáy lớp nhập vào mơ hình Phần mềm GMS trực tiếp file này, sau độ sử dụng để tính tốn nội suy đến ô lưới Tương tự thành lập file liệu thông số ĐCTV lớp II.2 - Dữ liệu thời gian Bao gồm loại liệu: Mực nước quan sát, mực nước biên, lượng khai thác Đây số liệu thay đổi bước tính tốn, khối lượng lớn khơng thể nhập số bàn phím CSDL đề tài thiết kế bảng liệu tự động xuất theo yêu cầu Hình III.2 - File liệu khơng gian theo bước tính tốn Từ bảng liệu, chuẩn bị lệnh tự động chọn lựa để xuất liệu theo yêu cầu Hình III.2 - Bản đồ mực nước tầng Pleistocen (lớp 8) theo phương án Hình III.3 - Bản đồ mực nước tầng Pliocen (lớp 10) theo phương án 20 Hình III.4 - Bản đồ mực nước tầng Pliocen (lớp 12) theo phương án Hình III.5 - Bản đồ mực nước tầng Miocen (lớp 14) theo phương án 21 II - CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG II.1 - Tồn vùng lập MHDCNDĐ Kết tính cân nguồn hình thành trữ lượng tồn vùng lập mơ hình trình bày Bảng III.1 Như vậy, lưu lượng khai thác tổng cộng tồn vùng 2.140.722m3/ngày (trong gồm trạng khai thác -1.120.129m3/ngày bổ sung -1.020.593m3/ngày) hình thành từ nguồn sau: - So với thời điểm tháng 9/2007 trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng -117.544m3/ngày, bao gồm khai thác xâm phạm trữ lượng tĩnh 133.971m3/ngày bổ sung trữ lượng tĩnh nơi khác -16.428m3/ngày Như vậy, đến cuối thời gian tính tốn trữ lượng tĩnh bị xâm phạm lượng đáng kể - Thấm theo phương ngang từ phía ranh giới mơ hình dọc theo sơng Vàm Cỏ tây tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng 256.722m3/ngày, bao gồm lượng nước chảy vào 516.006m3/ngày khỏi mơ hình -259.284m3/ngày Như vậy, đến cuối thời gian tính tốn dọc theo ranh giới mơ hình phía nam q trình bổ sung nước chiếm ưu thế, lượng nước thoát thay đổi khơng đáng kể lượng chảy vào tăng nhiều - Thấm theo phương ngang từ Campuchia dọc theo biên giới quốc gia tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng 55.860m3/ngày, bao gồm lượng nước chảy vào chủ yếu phía bắc tỉnh Tây Ninh 286.127m3/ngày khỏi mơ hình dọc theo ranh giới phía tây tỉnh Tây Ninh -230.267m3/ngày Như vậy, đến cuối thời gian tính tốn dọc theo ranh giới trình bổ sung nước chiếm ưu lượng chảy vào tăng không nhiều mà chủ yếu gia tăng lượng chảy - Thấm xuyên qua đáy sơng suối tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng 1.144.750m3/ngày, bao gồm lượng nước bổ sung cho hệ thống NDĐ 1.700.429m3/ngày thoát ngược trở lại -555.678m3/ngày Như vậy, đến cuối thời gian tính tốn sơng suối vùng đóng vai trị bổ sung nước cho hệ thống NDĐ, tăng lượng chảy vào gia tăng nhiều giảm lượng chảy - Thấm xuyên qua đáy hồ Dầu Tiếng hồ Trị An thay đổi không đáng kể Như vậy, đến cuối thời gian tính tốn hồ Dầu Tiếng đóng vai trị nước hồ Trị An.lại đóng vai trò cấp nước - Lượng bổ cập từ mưa tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng 551.986m3/ngày (khơng thay đổi) Tóm lại, bị khai thác lượng nước -1.920.129m3/ngày hệ thống NDĐ vùng tạo lượng nước 2.155.223m3/ngày, từ nguồn sau: - Bổ cập từ mưa: 551.986m3/ngày (chiếm tỉ lệ 25,61%) - Từ phía sơng Vàm Cỏ Tây chảy vào: 256.722m3/ngày (chiếm tỉ lệ 11,91%) - Từ ranh giới quốc gia chảy vào: 55.860m3/ngày (chiếm tỉ lệ 2,59%) - Từ hệ thống sông suối chảy vào: 1.144.750m3/ngày (chiếm tỉ lệ 53,12%) - Từ hồ Trị An bổ sung lượng nước 28.362m3/ngày (chiếm tỉ lệ 1,32%) - Trữ lượng tĩnh bị khai thác lấy 117.544m3/ngày (chiếm tỉ lệ 5,45%) 22 Bảng III.1 - Các nguồn hình trữ lượng tồn mơ hình LƯỢNG NƯỚC (m3/ngày) Nguồn hình thành Vào Ra Tổng Trữ lượng tĩnh 133,971 -16,428 117,544 Từ biên giới sông Vàm Cỏ Tây 516,006 -259,284 256,722 Từ biên giới quốc gia 286,127 -230,267 55,860 Sông Suối 1,700,429 -555,678 1,144,750 Hồ Dầu Tiếng 23,534 -38,035 -14,501 Hồ Trị An 40,435 -12,073 28,362 Khai thác -2,140,722 -2,140,722 - Hiên trạng -1,120,129 - Bổ sung -1,020,593 Bổ cập từ mưa Tổng cộng 551,986 551,986 3,252,487 -3,252,487 II.2 - Khu vực TPHCM lân cận II.2.1 - Tầng chứa nước n13 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng -47.332m3/ngày Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói gồm lượng thấm theo phương ngang, từ bên sườn, lượng thay đổi trữ lượng tĩnh thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Đồng Nai phía nam tổng cộng 5.511m3/ngày, lượng nước chảy vào tầng chứa nước 6.392m3/ngày lượng thoát -881m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng phía tây tổng cộng 11.399m3/ngày, gồm có: lượng nước chảy vào 11.483m3/ngày lượng nước thoát -85m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc tổng cộng 1.489m3/ngày, gồm có: lượng nước lớn chảy vào 1.984m3/ngày lượng nước nhỏ thấm ngược trở lại nơi khác -495m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng -17.398m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm xuống 476m3/ngày thoát ngược lên tầng -17.874m3/ngày Như vậy, theo hướng q trình nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng vào 40.511m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm lên 46.266m3/ngày thoát xuống ngược xuống tầng -5.756m3/ngày Như vậy, theo hướng trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu 23 - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 5.821m3/ngày Như vậy, xem thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vai trị cấp nước cho tầng chứa nước Nói cách khác, lượng nước khai thác -47.332m3/ngày hình thành từ 63.730m3/ngày nguồn sau: - Thấm xuyên từ tầng lên 40.511m3/ngày - Thấm bên sườn: từ lưu vực sông Đồng Nai chảy đến 5.511m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 1.489m3/ngày, từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đông chảy đến 11.399m3/ngày trữ lượng tĩnh 5.821m3/ngày Ngoài lượng nước khai thác, phần dư cịn lại -17.398m3/ngày thấm xun lên tầng II.2.2 - Tầng chứa nước n21 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng -270.321m3/ngày (gồm: trạng -38.380m3/ngày bồ sung: 252.509m3/ngày) Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói bao gồm: Thấm theo phương ngang từ bên sườn thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Đồng Nai Sơng Bé chảy vào từ phía đơng tổng cộng 27.748m3/ngày, lượng chảy vào 28.080m3/ngày lượng thoát -332m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu Cũng theo ranh giới phía nam sơng Nhà Bè, lượng nước chảy qua tổng cộng 15.364m3/ngày, lượng nước chảy vào 42.339m3/ngày lượng thoát -26.975m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình cấp nước tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Vàm Cỏ Đông chảy vào từ phía tây tổng cộng 76.831m3/ngày, lượng nước chảy vào 81.507m3/ngày lượng -4.675m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc chảy đến tổng cộng 14.875m3/ngày, lượng nước chảy vào 19.036m3/ngày lượng nước thoát -4.160m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình bổ sung nước chiếm ưu - Thấm xuyên lên tầng tổng cộng 106.720m3/ngày, nhận nước từ tầng 107.841m3/ngày thoát lên tầng -1.121m3/ngày Như vậy, theo hướng trình nước bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên từ tầng vào tổng cộng 17.062m3/ngày, nhận nước từ tầng 17.517m3/ngày thoát lên tầng -455m3/ngày Như vậy, theo hướng trình nước bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 11.711m3/ngày Như vậy, lượng thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vai cấp nước Nói cách khác, lượng nước khai thác 270.312m3/ngày hình thành từ 270.312m3/ngày nguồn sau: 24 - Thấm xuyên từ tầng lên 17.062m3/ngày từ tầng xuống 106.720m3/ngày - Thấm bên sườn: từ ranh giới phía bắc chảy đến 14.875m3/ngày, từ lưu vực sơng Đồng Nai Sông Bé 27.748m3/ngày, từ nam sông Nhà Bè chảy vào 15.364m3/ngày từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 76.831m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 11.711m3/ngày II.2.3 - Tầng chứa nước n22 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng 661.646m3/ngày (trong trạng khai thác -276.274m3/ngày lượng khai thác bổ sung 385.372m3/ngày Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói bao gồm: Thấm theo phương ngang từ bên sườn thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Đồng Nai Sơng Bé chảy vào từ phía đơng tổng cộng 90.331m3/ngày, đólượng chảy vào 90.439m3/ngày lượng thoát -109m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu Cũng theo ranh giới phía nam sơng Nhà Bè, lượng nước chảy qua tổng cộng 20.200m3/ngày, lượng nước chảy vào 48.651m3/ngày lượng thoát -28.452m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng chảy vào từ phía tây tổng cộng 5.161m3/ngày, lượng nước chảy vào 37.079m3/ngày lượng thoát -31.918m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc chảy đến tổng cộng 29.940m3/ngày, lượng nước chảy vào 30.442m3/ngày lượng nước thoát -503m3/ngày Như vậy, dọc theo ranh giới trình bổ sung nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng 511.044m3/ngày, nhận nước từ tầng 527.418m3/ngày thoát lên tầng 16.373m3/ngày Như vậy, theo hướng trình nước bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng -109.699m3/ngày, nhận nước từ tầng lên 1.175m3/ngày thoát xuống tầng -110.873m3/ngày Như vậy, theo hướng q trình nước khỏi tầng chứa nước chiếm ưu - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 3.910m3/ngày, lượng nước chảy vào 4.125m3/ngày tái tạo trữ lượng tĩnh nhiều nơi khác -216m3/ngày Như vậy, thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vai trị tái tạo trữ lượng tĩnh - Thấm xuyên qua đáy sông suối: Lượng thấm xuyên qua đáy hệ thống sông suối tổng cộng 33.262m3/ngày, nhận nước 89.926m3/ngày trở lại sông suối nơi khác -56.664m3/ngày Như vậy, sơng suối vùng đóng vai trị cấp nước cho tầng chứa nước 25 - Lượng bổ cập chảy qua biên giới quốc gia tổng cộng 77.497m3/ngày, nhận nước 78.611m3/ngày thoát trở lại nơi khác -1.114m3/ngày Như vậy, dọc theo biên giới quốc gia q trình cấp nước xảy chủ yếu Nói cách khác, lượng nước khai thác 661.646m3/ngày hình thành từ 771.344m3/ngày nguồn sau: - Thấm xuyên từ tầng xuống 511.044m3/ngày - Thấm bên sườn: từ ranh giới phía bắc chảy đến 29.940m3/ngày, từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé 90.331m3/ngày, lưu vực sơng Đồng Nai phía nam 20.200m3/ngày, thấm xun qua đáy sơng suối 33.262m3/ngày, phía tây vào lưu vào vực sông Vàm Cỏ Đông 5.161m3/ngày chảy vào từ biên giới quốc gia 77.497m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 3.910m3/ngày Ngồi lượng khai thác, phần dư cịn lại -109.699m3/ngày thấm xuyên xuống tầng II.2.4 - Tầng chứa nước qp1 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng -392.515m3/ngày (trogn lượng khai thác hữu -58.634m3/ngày lượng khai thác bổ sung 333.881m3/ngày Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói ngồi lượng thấm theo phương ngang, từ bên sườn thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh cịn có bổ cập từ sơng Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Đồng Nai Sơng Bé chảy vào từ phía đơng tổng cộng 37.743m3/ngày, chủ yếu lượng chảy vào 38.025m3/ngày lượng nhỏ thoát -282m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu tuyệt đối Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Đồng Nai phía nam tổng cộng 24.904m3/ngày, lượng nước chảy vào tầng chứa nước 43.413m3/ngày lượng thoát -18.508m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng từ phía tây tổng cộng 19.575m3/ngày, gồm có: lượng nước chảy vào 46.638m3/ngày lượng nước thoát -27.063m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc tổng cộng 18.094m3/ngày, gồm có: lượng nước lớn chảy vào 18.143m3/ngày lượng nước nhỏ thấm ngược trở lại nơi khác -49m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng 576.749m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm xuống 595.788m3/ngày thoát ngược lên tầng -19.040m3/ngày Như vậy, theo hướng trình bổ sung nước cấp cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng vào -394.454m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm lên 37.857m3/ngày thoát xuống ngược xuống tầng -432.311m3/ngày Như vậy, theo hướng q trình nước khỏi tầng chứa nước chiếm ưu 26 - Thấm xuyên đáy sông: Tổng lượng nước thấm xuyên qua đáy 90.149m3/ngày, gồm: cung cấp 103.823m3/ngày thoát ngược trở lại sơng rạch -13.675m3/ngày Như vậy, sơng suối vùng đóng vai trò cấp nước tầng chứa nước - Thấm xuyên qua đáy hồ Dầu Tiếng: Tổng lượng nước thấm xuyên qua đáy hồ Dầu Tiếng -1.149m3/ngày, gồm: cung cấp cho tầng chứa nước 16.653m3/ngày thoát trở lại nhiều nơi khác -17.803m3/ngày Như vậy, hồ Dầu Tiếng đóng vai trị nước cho tầng chứa nước - Lượng nước chảy qua ranh giới quốc gia tổng cộng 19.564m3/ngày Như vậy, qua ranh giới quốc gia có lượng nước cấp cho tầng chứa nước - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 1.340m3/ngày, lượng nước chảy vào 1.376m3/ngày tái tạo trữ lượng tĩnh nhiều nơi khác -36m3/ngày Như vậy, xem thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vai trị cấp nước cho tầng chứa nước Nói cách khác, lượng nước khai thác 293.921m3/ngày hình thành từ 788.118181m3/ngày nguồn sau: - Từ Campuchia bổ sung qua ranh giới 19.564m3/ngày - Thấm xuyên từ tầng xuống 576.749m3/ngày - Thấm bên sườn: từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé chảy đến 37.743m3/ngày, từ lưu vực sông Đồng Nai chảy đến từ phía nam 24.904m3/ngày, từ lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng chảy vào 19.575m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 18.094m3/ngày thấm xuyên qua đáy sông 90.149m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 1.340m3/ngày Ngoài lượng nước khai thác, phần dư lại -395.603m3/ngày, bao gồm thoát phần nhỏ vào hồ Dầu Tiếng -1.149m3/ngày thấm xuyên thoát xuống tầng -394.454m3/ngày II.2.5 - Tầng chứa nước qp2-3 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng -24.664m3/ngày Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói ngồi lượng thấm theo phương ngang, từ bên sườn thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh cịn có bổ cập từ sơng Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Đồng Nai Sơng Bé chảy vào từ phía đơng tổng cộng 17.678m3/ngày, chủ yếu lượng chảy vào 17.738m3/ngày lượng nhỏ thoát -60m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu tuyệt đối Cũng dọc theo ranh giới phía nam sông Nhà Bè, tổng lượng thấm qua 16.739m3/ngày, lượng nước chảy vào tầng chứa nước 26.572m3/ngày lượng thoát -9.833m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng từ phía tây tổng cộng 6.879m3/ngày, gồm có: lượng nước chảy vào 21.157m3/ngày lượng nước thoát -14.278m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu 27 - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc tổng cộng 5.309m3/ngày, gồm có: lượng nước lớn chảy vào 6.512m3/ngày lượng nước nhỏ thấm ngược trở lại nơi khác -1.202m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng 341.963m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm xuống 342.517m3/ngày thoát ngược lên tầng -554m3/ngày Như vậy, theo hướng trình bổ sung nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng vào -550.980m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm lên 19.757m3/ngày thoát xuống ngược xuống tầng -570.737m3/ngày Như vậy, theo hướng q trình nước khỏi tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên đáy sông: Tổng lượng nước thấm xuyên qua đáy 207.110m3/ngày, gồm: cung cấp 209.451m3/ngày ngược trở lại sơng rạch -2.342m3/ngày Như vậy, sơng suối vùng đóng vai trị cấp nước tầng chứa nước - Thấm xuyên qua đáy hồ Dầu Tiếng: Tổng lượng nước thấm xuyên qua đáy hồ Dầu Tiếng -6.051m3/ngày, gồm: cung cấp cho tầng chứa nước 4.923m3/ngày thoát trở lại nhiều nơi khác -10.974m3/ngày Như vậy, hồ Dầu Tiếng đóng vai trị thoát nước cho tầng chứa nước - Lượng nước chảy qua ranh giới quốc gia tổng cộng -14.042m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới có trình bổ sung nước cho tầng chứa nước - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 60m3/ngày, lượng nước chảy vào 61m3/ngày tái tạo trữ lượng tĩnh nhiều nơi khác -1m3/ngày Như vậy, xem thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vaibổ sung nước cho tầng chứa nước Nói cách khác, lượng nước khai thác -24.664m3/ngày hình thành từ 595.737m3/ngày nguồn sau: - Thấm xuyên từ tầng xuống 341.963m3/ngày - Thấm bên sườn: từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé chảy đến 17.678m3/ngày, từ lưu vực sơng Đồng Nai chảy đến phía nam 16.739m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 5.309m3/ngày, từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đông chảy đến 6.879m3/ngày thấm xuyên qua đáy sông 207.110m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 60m3/ngày Ngoài lượng nước khai thác, phần dư lại -571.703m3/ngày, bao gồm thoát vào hồ Dầu Tiếng -6.051m3/ngày, thoát khỏi lưu vực dọc theo biên giới quốc gia -14.042m3/ngàyvà thấm xuyên xuống tầng -550.980m3/ngày II.2.6 - Tầng chứa nước qp3 Lượng nước khai thác tầng chứa nước tổng cộng -485m3/ngày Nguồn hình trữ lượng NDĐ tương ứng với lượng khai thác nói ngồi lượng thấm theo phương ngang, từ bên sườn thấm xuyên từ tầng chứa nước chung quanh cịn có bổ cập từ sơng Các nguồn hình thành trữ lượng cụ thể: 28 - Thấm theo phương ngang qua ranh giới phía đơng tổng cộng 406m3/ngày, lượng nước chảy vào 408m3/ngày lượng thoát -2m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu Cũng dọc theo ranh giới phía nam sơng Nhà Bè, tổng lượng thấm qua 8.790m3/ngày, lượng nước chảy vào tầng chứa nước 15.682m3/ngày lượng thoát -6.891m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang qua ranh giới với lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng từ phía tây tổng cộng 15.676m3/ngày, gồm có: lượng nước chảy vào 22.243m3/ngày lượng nước thoát -6.568m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới trình cấp nước cho tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm theo phương ngang từ ranh giới phía bắc tổng cộng 1.367m3/ngày Như vậy, theo dọc theo ranh giới có q trình cấp nước cho tầng chứa nước - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng tổng cộng 38.933m3/ngày Như vậy, theo hướng có q trình bổ sung nước cho tầng chứa nước - Thấm xuyên qua lớp cách nước với tầng vào -95.321m3/ngày, nhận nước từ tầng thấm lên 10.044m3/ngày thoát xuống ngược xuống tầng -205.365m3/ngày Như vậy, theo hướng q trình nước khỏi tầng chứa nước chiếm ưu - Thấm xuyên đáy sông: Tổng lượng nước thấm xuyên qua đáy 130.605m3/ngày Như vậy, sơng suối vùng đóng vai trị cấp nước tầng chứa nước - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh tham gia hình thành trữ lượng khai thác tổng cộng 30m3/ngày Như vậy, lượng thay đổi trữ lượng tĩnh đóng vai trị cấp nước Nói cách khác, lượng nước khai thác -485m3/ngày hình thành từ 195.400m3/ngày nguồn sau: - Thấm xuyên từ tầng xuống 38.933m3/ngày - Thấm bên sườn: từ ranh giới phía đơng 406m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 1.367m3/ngày, từ lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 15.676m/ngày, từ phía nam sông Nhà Bè 8.790m3/ngày thấm xuyên qua đáy sông 130.605m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 30m3/ngày Ngoài lượng nước khai thác, phần dư cịn lại -195.321m3/ngày thấm xun xuống tầng Ngồi ra, tiểu lưu vực cịn tầng chứa nước Holocen Paleozoi Mezozoi tiềm chứa nước không cao nên không đánh giá trữ lượng phần Bảng III.2 - Bảng thống kê nguồn hình thành trữ lượng (Bài tốn dự báo 2020 - tháng 1/2035) Ngồi mơ hình Tầng chứa nước Tầng n13 Trữ lượng tĩnh Biên giới Sông Hồ Hiện trạng Vào 5.821 Ra 0 Năm 2010 0 Trong hệ thống nước đất Thấm xuyên Thấm theo chiều ngang* Khai thác Tầng 0 476 -47.332 -17.874 29 Tầng A B C 46.266 11.483 1.984 -5.756 -85 -495 D 6.392 -881 Ngoài mơ hình Tầng chứa nước Trữ lượng tĩnh Biên giới Sông Hồ Hiện trạng Tổng Tầng n21 Trong hệ thống nước đất Thấm xuyên Thấm theo chiều ngang* Khai thác 5.821 0 Vào 11.711 Năm 2010 0 -47.332 Tầng -17.398 20.577 107.841 Ra Tầng n2 0 0 -38.380 -252.509 Tổng 11.711 0 -38.380 -231.932 106.720 Vào 78.611 4.125 89.926 Ra -1.114 -56.664 -276.274 -386.257 -216 Tổng 77.497 3.910 Tầng qp1 Vào Ra -16.373 33.262 -276.274 -385.372 511.044 595.788 -36 -17.803 -13.675 -58.634 -333.881 -19.040 Tổng 19.564 1.340 -1.149 90.149 -58.634 -333.881 576.749 Tầng qp2-3 Vào Ra 61 4.923 209.451 342.517 Tông cộng -1 -10.974 -2.342 -24.664 Tổng -14.042 Tầng qp3 -14.042 60 -6.051 207.110 -24.664 341.963 Vào Ra Tổng -554 A 40.511 11.399 B C 1.489 D 5.511 17.517 81.507 28.080 19.036 42.339 -1.121 885 527.418 19.564 1.376 16.653 103.823 Tầng -455 -4.675 -332 -4.160 -26.975 17.062 76.831 27.748 14.875 15.364 1.175 37.079 90.439 30.442 48.651 -110.873 -31.918 -109.699 -109 -503 -28.452 5.161 90.331 29.940 20.200 37.857 46.638 38.025 18.143 43.413 -432.311 -27.063 -282 -49 -18.508 -394.454 19.575 37.743 18.094 24.904 19.757 21.157 17.738 6.512 26.572 -570.737 -14.278 -550.980 -60 -1.202 -9.833 6.879 17.678 5.309 16.739 30 130.605 38.933 10.044 22.243 408 1.367 15.682 0 0 -485 0 -205.365 -6.568 -2 -6.891 30 130.605 -485 38.933 -195.321 15.676 406 1.367 8.790 83.019 22.871 -7.200 461.125 -398.437 -1.020.593 1.558.010 -1.192.881 135.520 173.907 71.074 91.508 *Ranh giới vùng: A- Ranh giới với lưu vực sông Vàm Cỏ Đông (phía tây) B- Ranh giới với lưu vực sơng Đồng Nai phía đơng (phía đơng) C- Ranh giới với tiểu lưu vực Thủ Dầu Một (phía bắc) D- Ranh giới với lưu vực sơng Đồng Nai phía nam (phía nam sơng Nhà Bè) Tóm lại, Kết tính toán toán dự báo theo nhu cầu khai thác sử dụng năm 2020 cho thấy với tổng lưu lượng khai thác tồn vùng 1.396.953m3/ngày Muốn có lượng nước để khai thác hệ thống NDĐ vùng cần phải tạo lượng nước tương ứng 2.597.034m3/ngày, từ nguồn hình thành trữ lượng sau: - Bổ sung từ xa qua biên giới quốc gia: 83.019m3/ngày - Thấm xuyên qua đáy sông: 461.125m3/ngày - Thấm xuyên từ xuống: 1.558.010m3/ngày - Thấm theo phương ngang từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé chảy đến 173.907m3/ngày, từ phía nam sơng Nhà Bè 91.508m3/ngày, từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 135.520m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 71.074m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 22.871m3/ngày Phần dư lại -1.200.081m3/ngày thoát khỏi vùng nghiên cứu, bao gồm: - Thoát hồ Dầu Tiếng: -7.200m3/ngày - Thấm xuyên bổ cập cho tầng dưới: -1.192.881m3/ngày III - TÍNH TỐN XÂM NHẬP MẶN BÊN SƯỜN Qui trình tính tốn trình bày mục I.3 30 III.1.1 - Tầng chứa nước Pleistocen Tầng chưa nước Pleistocen tồn dải nước mặn Bảng III.3 Lượng nước mặn di chuyển qua ranh mặn vào vùng nước nhạt 109.088m3/ngày, nghĩa ngày hình thành đới nước mặn dày 0,071m Đến năm 2035 đới nước mặn đạt đến bề dày 712,3m III.1.2 - Tầng chứa nước Pliocen Tầng chưa nước Pliocen tồn dải nước mặn chuyên đề 15 Lượng nước mặn di chuyển qua ranh mặn vào vùng nước nhạt 66.918m3/ngày, nghĩa ngày hình thành đới nước mặn dày 0,014m Đến năm 2035 đới nước mặn đạt đến bề dày 137,3m III.1.3 - Tầng chứa nước Pliocen Tầng chưa nước Pliocen tồn dải nước mặn chuyên đề 15 Lượng nước mặn di chuyển qua ranh mặn vào vùng nước nhạt 60.537m3/ngày, nghĩa ngày hình thành đới nước mặn dày 0,022m Đến năm 2035 đới nước mặn đạt đến bề dày 222,3m III.1.4 - Tầng chứa nước Miocen Tầng chưa nước Miocen tồn dải nước mặn huyên đề 15 Lượng nước mặn di chuyển qua ranh mặn vào vùng nước nhạt 16.497m3/ngày, nghĩa ngày hình thành đới nước mặn dày 0,008m Đến năm 2035 đới nước mặn đạt đến bề dày 83,2m Bảng III.3 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn (Phương án 3) Tầng chứa nước Pleistocen Lượng nước mặn (m3/ngày) Bề dày trung Chiều dài ranh Khoảng cách dịch chuyển (m) bình (m) mặn (m) Ngày Năm 2035 109.088 25 61.259 0.071 712.3 Pliocen 66.918 55 88.587 0.014 137.3 Pliocen 60.537 40 68.078 0.022 222.3 Miocen 16.497 65 30.500 0.008 83.2 IV - NHẬN XÉT KẾT QUẢ Kết tính tốn dự báo cho nhu cầu khai thác sử dụng nước năm 2020 với tổng lượng khai thác 1.396.953m3/ngày, cho phép đến số nhận xét sau: - Mực nước thời điểm 2035 thay đổi nhiều so với mực nước tại, khu vực trung tâm TPHCM, tầng chứa nước tính tốn hình thành phễu hạ thấp với độ sâu lớn xấp xỉ 50m Riêng khu vực Nhà máy nước Hóc Mơn mực nước hạ thấp đến độ sâu 62,5m - Với hệ thống giếng khoan dự kiến trình bày trên, tổng lượng khai thác thêm 998.516m3/ngày Lưu lượng này, chưa đạt yêu cầu 1.078.000m3/ngày (con thiếu 79.484m3/ngày so với dự kiến) phản ảnh triển vọng khai thác theo nhu cầu khai thác sử dụng giai đoạn 2020 vùng nghiên cứu Có thể bố trí thêm lỗ khoan khai thác làm mực nước nhiều nơi hạ thấp mức -60m làm ảnh hưởng lỗ khoan khai thác hữu Lượng khai thiếu bố trí vào tầng chứa nước Pleistocen khai thác cơng trình khai thác nhỏ 31 - Nguồn hình thành trữ lượng chủ yếu thấm xuyên từ xuống (chiếm tỉ lệ 60,0% tổng lượng nước chảy đến Do thời điểm cuối tốn khơng ổn định vào mùa mưa toán dự báo thực sở liệu bước nên thành phần thấm xuyên bao hàm lượng bổ cập từ mưa - Lượng khai thác 53,8% tổng nguồn thành trữ lượng (tổng lượng chảy đến) lớn lượng khơng - Lượng khai thác xâm phạm vào trữ lượng tĩnh tổng cộng 22.871m3/ngày, nguyên nhân dẫn đến việc hạ thấp mực nước vùng - Quá trình xâm nhập mặn đến năm 2035 xảy quy mô hẹp phạm vi ven ranh mặn, đáng kể tầng chứa nước Pleistocen có khoảng cách dịch chuyển ranh mặn 712,3m 32 KẾT LUẬN Báo cáo chun đề: "Kết hiệu chỉnh mơ hình dịng chảy dự báo" chuyên đề số 15 đề tài: "Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" Bộ tài Nguyên Môi trường Báo cáo hoàn thành theo mục tiêu kết thực cho phép đến số kết luận sau: Những thành công - Đã thu thập khối lượng tài liệu lớn tổng hợp đầy đủ liệu chun mơn để hồn thành việc xây dựng hiệu chỉnh MHDCNDĐ không ổ định Kết MHDCNDĐ mô hệ thống NDĐ tốt phù hợp với liệu thực tế quan trắc 78 - Đã đánh giá trữ lượng khai thác NDĐ tương ứng với trạng khai thác NDĐ toàn vùng Hiện trạng mực nước nguồn hình thành trữ lượng nghiên cứu tính tốn định lượng Đây thơng tin hữu ích giúp cho việc nghiên cứu khai thác hợp lý tài nguyên NDĐ cho vùng nghiên cứu Tóm lại, MHDCNDĐ thành lập dựa sở tổng hợp khối lượng tài liệu chuyên môn đầy đủ vùng nghiên cứu toàn liệu tin học hóa thành MHDCNDĐ Từ MHDCNDĐ cho phép ứng dụng để thực việc đánh giá trữ lượng nhiều toán chuyên ngành ĐCTV khác Những vấn đề tồn tại: - Việc điều tra trạng khai thác chưa thực đồng đầy đủ lượng khai thác theo thời gian - Một vài thông số đầu vào cho mơ hình sử dụng theo kinh nghiệm khơng có nghiên cứu thí nghiệm phù hợp để xác định Qua kết tính tốn chun đề này, cho thấy kiểm sốt mực nước hạ thấp quản lý lượng khai thác Vì nhiều lý do, báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận góp ý chuyên gia, nhà chun mơn để báo cáo hồn thiên Xin chân thành cám ơn./ TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2007 Chủ nhiệm đề tài ThS Ngô Đức Chân 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dr Bohmer Ngô Đức Chân, "Modeling Report" thuộc Dự án nghiên cứu nước đất Đồng sông Cửu Long (MILIEV), Công ty Haskoning (Hà Lan) Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam, 2000 [2] Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân, "Tin học ứng dụng địa chất thủy văn" (Giáo trình Cao học Nghiên cứu sinh), Trường Đại Học Mỏ Địa chất, 2001 [3] Ngô Đức Chân "Báo cáo mơ hình dịng chảy nước đất vùng thành phố Hồ Chí Minh", Sở Cơng nghiệp TPHCM, TP Hồ Chí Minh, 2001 [4] Ngơ Đức Chân, Báo cáo "Báo cáo mơ hình dịng chảy nước đất vùng Phú Mỹ - Mỹ Xuân, huyên Tân Thành”, Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam, 2002 [5] Ngơ đức Chân, Báo cáo "Ứng dụng mơ hình đánh giá trữ lượng NDĐ khu vực TPHCM lân cận”, Bộ tài nguyên Môi trường, 2007 [6] Ngô đức Chân, chuyên đề tiến sĩ "Đặc điểm ĐCTV vùng lưu vực sơng Sài Gịn”, Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam, 2007 [7] The Environmental Modeling Research Laboratory 1999 GMS 3.0 Tutorial Brigham Young University., New York [8] Mary P Anderson; William W Woesseer 1992 Applied ground water modeling Academic Press., Unc.; New York [9] H.P Ritzema (Editor-in-Chief) 1994 Drainage Principles and Applications International Institute for Land Reclamation and Improvement; the Netherlands [10] Daniel Gomes, 2000, giảng "Groundwater Modeling" - Waterloo Hydrogeologic, Inc - Bangkok 34 ... Báo cáo chuyên đề: "Cơ sở liệu địa chất thủy văn vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" chuyên đề số đề tài: "Ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận"... .9 i MỞ ĐẦU Báo cáo chuyên đề: "Cơ sở liệu địa chất thủy văn" chuyên đề số đề tài khoa học công nghệ: "Ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" Bộ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngơ Đức Chân Đề tài: Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh lân cận CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ

Ngày đăng: 11/05/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao cao tong ket cac chuyen de nghien cuu

    • 1. Co so du lieu dia chat thuy van vung TP Ho Chi Minh va lan can

    • 2. Bao cao dia vat ly vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 3. Ket qua tinh thong so dia chat thuy van vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 4. Bao cao dac diem dia chat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 5. Danh gia tru luong nuoc duoi dat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 6. Chat luong nuoc duoi dat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 7. Dac diem dia chat thuy van vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 8. Ket qua chinh ly du lieu quan trac nuoc mat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 9. Chinh ly tai lieu quan trac nuoc duoi dat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 10. Cac cong tac ban do va tinh toan chuyen doi he toa do vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 11. Hien trang khai thac nuoc duoi dat vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 12. Tao cac file du lieu dau vao vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 13. Ket qua hieu chinh mo hinh dong chay on dinh vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 14. Ket qua hieu chinh mo hinh dong chay khong on dinh vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 15. Ket qua hieu chinh mo hinh dong chay du bao vung TP. Ho Chi Minh va lan can

    • 16. Danh gia tru luong nuoc duoi dat theo mo hinh vung TP. Ho Chi Minh va lan can

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan