Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình và giải pháp kiện toàn và nâng cao năng lực quản lí nhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai và phát triển ứng dụng bức xạ và đồng bị phóng xạx

18 779 5
Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình và giải pháp kiện toàn và nâng cao năng lực quản lí nhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai và phát triển ứng dụng bức xạ và đồng bị phóng xạx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình và giải pháp kiện toàn và nâng cao năng lực quản lí nhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai và phát triển ứng dụng bức xạ và đồng bị phóng x

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN Năng lượng nguyên tử (NLNT) tạo biến đổi trạng thái nguyên tử hạt nhân có hai dạng lượng xạ lượng phân hạch, dạng lượng ứng dụng đời sống kinh tế - xã hội Ngày xạ đồng vị phóng xạ ứng dụng có hiệu vào nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, kể đến sản xuất đồng vị điều chế dược chất phóng xạ phục vụ chẩn đoán điều trị bệnh; sử dụng kỹ thuật nguồn kín để xây dựng hệ đo đạc hạt nhân đo mức chất lỏng, đo độ dày, độ ẩm vật liệu; dây chuyền tự động hóa nhà máy cơng nghiệp; phát triển kỹ thuật phân tích hạt nhân để tham gia vào chương trình thăm dị, khai thác tài ngun khống sản nghiên cứu, bảo vệ mơi trường; sử dụng đồng vị tự nhiên nhân tạo để đánh giá số trình tự nhiên tượng bồi lấp, xói mịn; sử dụng nguồn xạ cường độ cao để khử trùng dụng cụ, chế phẩm bảo quản thực phẩm, dược phẩm; ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp sinh học Việc phát triển lượng nguyên tử bao gồm ứng dụng xạ, đồng vị phóng xạ phát triển điện hạt nhân góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày tăng, bảo đảm an ninh lượng dự trữ nguồn tài nguyên đất nước Phát triển, ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ lĩnh vực bao trùm hầu hết mặt đời sống xã hội địi hỏi chiến lược lượng dài hạn lập trường vững vàng đặc thù riêng Để ứng dụng có hiệu xạ đồng vị phóng xạ mà nằm tầm kiểm soát đảm bảo an tồn vai trị quản lý nhà nước cần thiết mang tính định Do quy mơ mang tính bao qt rộng mặt đời sống xã hội nhằm ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ, yêu cầu cấp thiết phải có hệ thống quản lý nhà nước rõ ràng, minh bạch làm tảng cho việc phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ Việt Nam Trong phạm vi chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình giải pháp kiện toàn nâng cao lực quản lý nhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ Việt Nam nhằm kiện tồn nâng cao lực quản lý lĩnh vực II THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG BỨC XẠ TRÊN THẾ GIỚI I.1 Kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT) Trên giới, Hoa Kỳ, Nga Trung Quốc nước dẫn đầu ứng dụng NDT Hoa Kỳ chiếm khoảng 40% thị trường, với doanh số năm 2002 đạt xấp xỉ 840 triệu USD Riêng ngành điện Hoa Kỳ chi khoảng 20 triệu USD năm cho hoạt động NDT Nga trọng nghiên cứu phát triển lĩnh vực NDT, năm có khoảng 400 sáng chế NDT Nga có 34 quan cấp chứng độc lập khoảng 100 trung tâm kiểm tra; cấp 17.100 chứng bậc 1, bậc 220 chứng bậc năm Trung Quốc có 255.400 chứng bậc 1, bậc 8.700 chứng bậc Năm 2007, thị trường Trung Quốc tiêu thụ 4.300 thiết bị NDT với doanh thu ước đạt 62 triệu USD Trung Quốc có 25 nhà sản xuất máy X-quang, nhà sản xuất máy phát tia gamma, nhà sản xuất nguồn gamma, nhà sản xuất máy gia tốc phát tia X, nhà sản xuất phim phóng xạ nhà sản xuất NDT kỹ thuật số Trong số nước châu Á có quan hệ kinh tế nhiều mặt với Việt Nam, kể đến Ấn Độ Thái Lan nước có nhiều ứng dụng NDT Ấn Độ có khoảng 350 tổ chức sử dụng 1.100 thiết bị, cung cấp dịch vụ NDT cho 500 sở công nghiệp Ấn Độ phát triển việc sử dụng kỹ thuật quét gamma tháp công nghiệp, xử lý 200 tháp đường kính khác (có loại đường kính tới 9,5 m) Kỹ thuật giúp tiết kiệm hàng triệu USD Thái Lan sử dụng NDT nhiều ngành công nghiệp (xem bảng đây) TT Khu vực cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa dầu Công nghiệp hàng không Công nghiệp dự án lớn Kiểm tra Sản xuất lắp ghép đường ống, ống dẫn, ống lò hơi, bể áp lực, bồn chứa, kết cấu thép Bảo trì phận máy bay Cấu trúc cầu, nhà máy điện, xưởng, tòa nhà, Các ngành công nghiệp khác kho liên hợp Phụ tùng xe, sản phẩm nông nghiệp, chất lượng sản phẩm vật liệu y tế công nghiệp sản xuất Các nước trọng phát triển sở hỗ trợ kỹ thuật NDT cho hoạt động đăng kiểm Một số nước công nghiệp phát triển sử dụng dịch vụ sở tư nhân nhiều lĩnh vực quan trọng Ví dụ: Hoa Kỳ sử dụng dịch vụ đăng kiểm tư nhân kiểm định tàu ngầm, sử dụng dịch vụ NDT tư nhân kiểm tra tàu thoi… I.2 NCS Ở nước phát triển Tây Âu Nhật Bản, NCS bắt đầu sử dụng từ đầu năm 1960, số lượng tăng dần đạt mức bão hòa vào khoảng năm 1995-2000 (ở nước có khoảng 6000-6.500 hệ NCS) Trung Quốc nước tiến hành nội địa hóa mạnh lĩnh vực NCS; năm 2000, sản xuất khoảng 50.000 hệ NCS Ấn Độ có 5.200 NCS sử dụng dầu khí, hố chất nhiều ngành cơng nghiệp khác Hiện tại, tồn giới có khoảng 250.000 hệ NCS Về số lượng, khơng có thay đổi nhiều từ thập kỷ 1970 đến nay; chất lượng, có thay đổi lớn I.3 Chiếu xạ công nghiệp Chiếu xạ sử dụng rộng rãi công nghiệp nhành kinh tế kỹ thuật - Trong công nghiệp: chế tạo vật liệu co nhiệt, cáp điện chịu nhiệt, vỏ xe (sợi cacbon), vật liệu polyme, vật liệu xốp; xử lý bề mặt vật liệu, chế tạo silic… - Trong nông nghiệp: chế tạo sản phẩm sinh học để chống bệnh, tăng trưởng cho trồng; chế tạo chất siêu hấp phụ nước dùng cho điều hòa độ ẩm, vật liệu che phủ, bao gói; chiếu xạ củ, trái nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm dịch xuất khẩu; chiếu xạ chống nảy mầm, chống hư hỏng, hãm chín loại củ, trái cây; chiếu xạ diệt vi sinh vật gây bệnh thực phẩm - Trong y tế: khử trùng vật phẩm y tế kim tiêm, ống nhựa, lọ nhỏ, găng tay, trang, quần áo mổ Hoa Kỳ có khoảng 50 sở chiếu xạ, phần lớn sử dụng khử trùng vật phẩm y tế mặt hàng phi thực phẩm khác Trong chiếu xạ thực phẩm, tổng sản phẩm chiếu xạ Hoa Kỳ 92.000 tấn, đó, thịt gia cầm 8.000 tấn, sản phẩm trái rau 4.000 tấn, loại gia vị 80.000 Tổng giá trị kinh tế ước đạt 7.316 triệu USD (thịt: 94 triệu USD, rau trái cây: 22 triệu USD, gia vị: 7.200 triệu USD) Theo Trung tâm phịng tránh kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ, năm, với 50% loại thịt sống chiếu xạ giúp tránh khoảng 900.000 nghìn ca ngộ độc, 8.500 ca phải nằm viện 404 trường hợp tử vong Năm 2005, ước tính có 80.000 gia vị chiếu xạ 1/3 tổng sản lượng gia vị sản xuất Hoa Kỳ Hoa Kỳ có tỉ lệ gia tăng khoảng 7% sản phẩm chiếu xạ khử trùng năm giá trị kinh tế vượt tỉ USD vào năm 2008 Nga chiếu xạ 40% vật phẩm y tế tổng số 1,5 tỉ đơn vị với 80 loại khác sản xuất năm Nhật Bản chiếu xạ biến tính vật liệu sử dụng cơng nghiệp Hiện nay, 90% lốp xe ô tô sản xuất cao su chiếu xạ máy gia tốc để biến đổi cấu trúc liên kết Hầu hết ứng dụng xuất phát từ Nhật Bản với trình độ khoa học cơng nghệ cao: chế tạo dây cáp điện, chế tạo vật liệu co nhiệt, chế tạo vật liệu xốp, chế tạo vỏ xe chế tạo chất bán dẫn Trong lĩnh vực chiếu xạ thực phẩm, năm 2005, tổng sản lượng khoai tây chiếu xạ Nhật Bản đạt khoảng 8.100 tấn, giá trị kinh tế ước đạt 12,5 triệu USD Năm 2001-2005, Hàn Quốc đầu tư khoảng 455 triệu USD để xây dựng viện nghiên cứu đầu ngành công nghệ xạ Trong lĩnh vực chiếu xạ thực phẩm, năm 2005, tổng sản lượng thực phẩm chiếu xạ Hàn Quốc đạt khoảng 5.400 tấn, giá trị ước đạt 160 triệu UCD Tổng giá trị thực phẩm chiếu xạ Trung Quốc năm 2005 ước đạt khoảng 600 triệu USD (tăng nhanh khối lượng: năm 2001: 80.000 tấn, năm 2002: 100.000 tấn, năm 2004: 120.000 tấn, đến năm 2005: 146.000 tấn) Năm 2000, tổng thị trường vật phẩm y tế Trung Quốc vào khoảng 3,24 tỉ USD, chiếm 3% thị trường vật phẩm y tế toàn cầu, tăng trưởng trung bình 15% năm Năm 2005, Ấn Độ chiếu xạ 100 hành, 1.500 ớt đỏ gia vị khác, tổng giá trị kinh tế ước đạt triệu USD Cơ sở chiếu xạ suất liều cao sử dụng nguồn Co-60 Ấn Độ có cơng suất chiếu xạ ngày 30 gia vị rau khơ, sở chiếu xạ suất liều thấp có cơng suất chiếu xạ ngày 10 hành, ngũ cốc hoa Trong số nước Đông Nam Á kể đến Malaysia, Indonesia Thái Lan Năm 2006, Malaysia chiếu xạ 630 sản phẩm loại Malaysia đặc biệt quan tâm đến chiếu xạ xử lý vật liệu composit từ polyme tổng hợp tự nhiên; vật liệu kích thước micro nano; xử lý bề mặt; biến tính vật liệu polyme tự nhiên áp dụng y tế, mỹ phẩm số ngành công nghiệp; chiếu xạ khử trùng Indonesia phát triển sở chiếu xạ biến đổi màu đá quý đạt quy mô thương mại lĩnh vực Năm 2006, Indonesia chiếu xạ 2.500 thực phẩm, bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, bột ca cao, gia vị, rau khô thực phẩm đông lạnh Năm 2005, sản lượng thực phẩm chiếu xạ Thái Lan 3.000 tấn, giá trị kinh tế ước đạt 19 triệu USD I.4 Kỹ thuật đánh dấu Trong lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật đánh dấu, Hoa Kỳ Nga hai nước đứng đầu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư Trung Quốc Ấn Độ có phát triển mạnh kỹ thuật cơng nghiệp dầu khí Tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư Hoa Kỳ 1/50, có trường hợp đến 1/1000 (Theo báo cáo dự án IAEA RAS/8/099, năm 2005) Ở Nga, nghiên cứu động học liên quan tầng chứa dầu giúp cho việc xây dựng kế hoạch xác, phù hợp cần mở rộng quy mô khai thác, giảm đáng kể số lượng giếng khoan Năm 1987, ước tính ngành dầu khí Nga tiết kiệm 1/3 số giếng khoan trị giá khoảng 15 triệu USD Trung Quốc tiến hành kỹ thuật đánh dấu hầu hết giếng dầu, tăng cường sử dụng kỹ thuật đánh dấu hạt đơn lẻ cho nghiên cứu xúc tác Ứng dụng thành công Ấn Độ kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ thực liên doanh công nghiệp dầu Ấn Độ M/S tinh luyện dầu mỏ II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG BỨC XẠ Ở VIỆT NAM Số liệu thực trạng phát triển ứng dụng xạ Việt Nam chủ yếu trích dẫn tổng hợp từ “Hệ thống thơng tin quốc gia an toàn xạ, an toàn hạt nhân” Cục An toàn xạ hạt nhân (ATBXHN) xây dựng cập nhật II.1 Kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT) NDT sử dụng lần Việt Nam cách 20 năm, với thiết bị kỹ thuật IAEA trang bị thông qua dự án viện trợ Đến nay, thị trường ứng dụng NDT trải rộng phạm vi toàn quốc, hầu hết ngành công nghiệp, từ xây dựng, khí đến giao thơng vận tải…; nhiều kiểm tra mối hàn, kiểm tra nhằm phát khuyết tật bê tông; trở thành kỹ thuật thay nhiều lĩnh vực Một số cơng trình xây dựng sản phẩm cơng nghiệp đóng tàu, khí, chế tạo máy có u cầu bắt buộc phải sử dụng NDT Cả nước có 47 sở cấp giấy phép tiến hành dịch vụ NDT, tổng cộng 22 thiết bị X-quang, 93 nguồn phóng xạ phát gamma (trong có nguồn Cs-137, nguồn Se-75, hầu hết nguồn Ir-192) Các sở NDT sử dụng nhiều nguồn là: Lilama, Apave, Anpha, Vilam, Trung tâm Đánh giá không phá hủy (NDE) thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsovPetro (VSP), Trung tâm An tồn Mơi trường dầu khí (CPSE) Là cơng ty 100% vốn nước hoạt động lĩnh vực NDT, vào Việt Nam từ năm 1993, Cơng ty Apave có mức tăng trưởng năm đến 30% đạt doanh thu năm 2007 triệu USD Công ty tham gia nhiều cơng trình lớn như: nhà máy khí hóa lỏng (Dinh Cố), nhiệt điện (Cao Ngạn, Sêsan 3, Nahang), nhà máy đóng tàu (Nam Triệu, Hạ Long, Sơng Cấm), Trung tâm Hội nghị quốc tế, Khách sạn Metropole, Khách sạn Opera Hilton… Hiện có nhiều sở NDT trực thuộc sở lớn như: Tổng Công ty khí xây dựng (COMA), Viện Nghiên cứu khí (NARIME), Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam), Tổng Cơng ty hàng khơng Việt Nam (VAC), Tập đồn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) Thị trường ứng dụng NDT Việt Nam phát triển mạnh, đặc biệt khu vực miền Trung Từ năm 2006 đến nay, Khu kinh tế (KKT) Dung Quất có tất 10 đơn vị sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ để chụp ảnh phóng xạ công nghiệp Phần lớn đơn vị nhà thầu phụ tập đoàn Technip phục vụ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất Đặc biệt, năm 2008, thời điểm nhà máy lọc dầu giai đoạn nước rút để kịp đưa vào hoạt động tiến độ lúc hoạt động chụp ảnh phóng xạ Quảng Ngãi rầm rộ nhất, có tất đơn vị sử dụng 40 nguồn xạ công trường Tháng 10/2009, KKT Dung Quất có đơn vị sử dụng 12 nguồn xạ: Apave, Alpha, Vilam, Doosan, Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư thiết kế dầu khí Hiện chưa có số liệu thống kê xác tổng doanh thu thị trường NDT, ước tính khơng 26 triệu USD/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân năm thị trường NDT Việt Nam vào khoảng 20% Tốc độ tăng trưởng dự tính sở tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung nước Tuy nhiên, tăng trưởng ứng dụng NDT chưa thực bền vững, nguyên nhân sau đây: - Phụ thuộc vào nước ngồi hồn tồn thiết bị, cơng nghệ nguồn phóng xạ Hiện 100% máy móc, thiết bị nguồn phóng xạ phải nhập từ nước ngồi, nhiều hãng khác – hầu hết từ nước phát triển Pháp, Hoa Kỳ; - Chưa chủ động việc bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, nạp nguồn phóng xạ; Trong đó, việc nhập khẩu, tái xuất nguồn phóng xạ cịn khó khăn khâu vận chuyển chưa có quy định phù hợp ngành hàng không nước; - Khả tiếp thị phát triển thị trường, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước yếu so với doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi ngun nhân thương hiệu, vốn công nghệ; - Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao cịn thiếu, việc đào tạo chưa theo kịp yêu cầu thực tế Hiện có sở đào tạo cấp chứng cho kỹ thuật viên NDT Hội Thử nghiệm không phá hủy (VANDT), Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy (NDE), Trung tâm Chất lượng – Đo lường (Quatest 3) Trung tâm Đào tạo PVD Số lượng nhân viên NDT đào tạo cao vào năm 2004 177 người; từ đến nay, năm đào tạo khoảng 70-100 người Ngồi ra, cịn có số sở tự đào tạo kỹ thuật viên cho nhu cầu Apave, Lilama, CPSE Trong năm gần đây, nhân lực NDT tăng số lượng, yếu chất lượng, thiếu kỹ thuật viên bậc cao, có khả xử lý tình phức tạp Hiện nước ta có khoảng 1.000 kỹ thuật viên NDT cấp chứng chỉ, có 100 kỹ thuật viên bậc Đặc biệt Việt Nam thiếu yếu nhân lực nghiên cứu, phát triển công nghệ, chí so sánh với nước khu vực Malaysia, Thái Lan Nguyên nhân việc đào tạo tự phát, thiếu quy hoạch định hướng II.2 NCS Việt Nam thường sử dụng loại NCS: loại có nguồn phóng xạ kín loại có thiết bị X-quang Loại có nguồn phóng xạ kín sử dụng phổ biến hơn; loại có thiết bị X-quang chủ yếu để đo mức, phân tích thành phần vật liệu Cả nước có khoảng 500 hệ NCS Các hệ phân bổ theo ngành công nghiệp kinh tế - kỹ thuật, có mục đích sử dụng sử dụng loại nguồn thể bảng sau đây: STT Ngành Giấy, nhựa 35,7% Mục ðích sử dụng Loại nguồn 16,0% Ðo mức Cs-137, Cf-252 Phân tích Xi mãng, vật liệu xây dựng Tỷ lệ X-quang Ðo bề dày Kr-85 Ðo mức, mật ðộ Co-60, Cs-137 Dầu khí, hóa chất 12,8% Thép Đo mức, mật độ 10,7% Ðo bề dày Cs-137 Am-241, Cs137 Rýợu bia, nýớc 8,6% Đo mức Am-241 8,0% Đo độ chặt Am-Be, Cs-137 giải khát Xây dựng, giao thông vận tải đường, độ ẩm Than, nhiệt ðiện 4,6% Đo mật độ Cs-137 Mía ðýờng 3,6% Đo mật độ, Cs-137 trọng lượng Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng NCS ngành kinh tế kỹ thuật có tăng chưa nhiều (trung bình tăng 53 thiết bị/năm) Số liệu cấp phép Cục An toàn xạ hạt nhân cho thấy số thông tin sau đây: - Ngành xi măng: lượng lớn thiết bị đo hạt nhân sử dụng nhà máy xi măng lò đứng cấp phép vào năm 1997; - Các thiết bị đo đến khơng cịn sử dụng nguồn phóng xạ kèm với chúng lưu giữ nhà máy Từ năm 2000 trở số lượng giấy phép sử dụng cho thiết bị đo hạt nhân dùng ngành xi măng giảm rõ rệt Tuy nhiên, với việc sử dụng cơng nghệ lị quay thay cho cơng nghệ lị đứng, thiết bị đo hạt nhân dùng ngành xi măng thay đổi chất Một số nhà máy xi măng lị quay có sử dụng thiết bị phân tích kích hoạt nơtron gamma tức thời Các nhà máy xi măng chất lượng cao sử dụng máy phân tích XRF để phân tích kiểm tra chất lượng xi măng thành phẩm Các nhà máy sản xuất xi măng cỡ nhỏ thường sử dụng máy phân tích XRF Trung Quốc sản xuất Các nhà máy xi măng lớn sử dụng máy phân tích XRF nước phát triển sản xuất - Ngành giấy, nhựa: phần lớn thiết bị đo sản xuất Trung Quốc; - Ngành thép: phần lớn thiết bị đo hạt nhân sử dụng ngành thép đưa vào sử dụng Việt Nam năm gần đây; - Ngành dầu khí, hóa chất: năm 2009, số lượng thiết bị đo hạt nhân tăng vọt tổ hợp lọc hóa dầu Cơng ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình Sơn Dung Quất, Quảng Ngãi vào hoạt động; - Ngành rượu-bia, nước giải khát: 10 năm trở lại đây, số lượng thiết bị đo hạt nhân có xu hướng tăng năm; - Ngành xây dựng giao thông vận tải: số lượng thiết bị hạt nhân có Việt Nam năm gần với số lượng chưa nhiều; - Ngành than, nhiệt điện: số lượng thiết bị đo hạt nhân cịn hạn chế có xu hướng giảm Hiện nước ta có sở có cán đào tạo chuyên nghiệp NCS, là: Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp, Trung tâm Hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh với tổng số khoảng 30 cán Hạ tầng sở kỹ thuật sở hạn chế, phần lớn trang thiết bị có sở phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học nhằm phát triển ứng dụng NCS công nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp nghiên cứu chế tạo thiết bị phân tích trực tiếp thành phần phối liệu xi măng, nguyên liệu, khoáng sản nơtron, thiết bị soi đường ống, soi thiết bị Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân là đơn vị triển khai nhiều ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp giai đoạn 1990-2005, bao gồm ngành xi măng, than để đo mức, điều khiển tự động, phân tích độ tro than, phân tích thành phần nguyên tố, xác định khối lượng băng tải… IAEA phối hợp với Viện NLNTVN thành lập Trung tâm Trình diễn vùng, tổ chức đào tạo, giới thiệu kỹ thuật hạt nhân, chuyển giao công nghệ công nghiệp than, thăm dò, khai thác khoáng sản cho Việt Nam và các nước châu Á – Thái Bình Dương II.3 Chiếu xạ công nghiệp Mặc dù chiếu xạ công nghiệp năm 1980 với xuất Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, dự báo sai nguồn hàng chiếu xạ nên Trung tâm không phát triển Lĩnh vực thực khởi sắc có thành cơng khoảng 10 năm trở lại Trung tâm Nghiên cứu triển khai cơng nghệ xạ (VINAGAMMA) thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, Việt Nam xem nước chiếu xạ thực phẩm mạnh khu vực Đông Nam Á, số lượng thiết bị chiếu xạ lượng hàng chiếu xạ Thiết bị chiếu xạ thực phẩm loại gia tốc chùm tia điện tử có biến đổi X-quang nước ta có cơng suất cao khu vực Chiếu xạ công nghiệp mặt hàng thực phẩm (khô đông lạnh) thực sở1 với khu vực phục vụ công suất chiếu cho bảng sau STT Cơ sở Cty CP chiếu xạ An Phú, Bình Khu vực Công suất chiếu phục vụ (tấn/năm) I, III 25.000 Dương VINAGAMMA I, III 10.000 Cty TNHH Thái Sơn I, III 10.000 Cty CP Sơn Sơn I, IV 20.000 Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội IV Các khu vực phân chia theo loại sản phẩm chiếu xạ địa bàn bảng sau: Khu vực I Loại sản phẩm chiếu xạ, địa bàn Thủy hải sản xuất (tôm đông lạnh, cá loại thái miếng, cá da trơn con, VINAGAMMA Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội sở chiếu xạ công nghiệp Nhà nước, sở lại tư nhân thịt da cầm) cho địa bàn An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Sóc Trăng II Rau trái tươi xuất nhập cần chiếu cách ly (diệt nang trứng côn trùng, kí sinh trùng) III Thịt gia súc, gia cầm, gia vị, rau trái tươi… nhập từ Malaysia, Úc, New Zeeland, Trung Quốc, Thái Lan… chưa qua xử lý cách ly IV Khử nấm mốc, bảo quản lương thực Trung tâm VINAGAMMA sau 10 năm hoạt động đạt nhiều kết quả, có việc khẳng định mạnh chiếu xạ công nghiệp đáp ứng nhu cầu thiết thực sản xuất đời sống Mặc dù giới hạn khử trùng thực phẩm, vật phẩm y tế, thuốc đông nam dược; sản xuất polyme siêu hấp thụ nước, xử lý đổi màu đá quý; hiệu kinh tế Trung tâm cao Chỉ sau chưa đầy năm, Trung tâm thu hồi đủ vốn đầu tư, riêng doanh thu năm 2005 lĩnh vực khử trùng hàng thực phẩm lên tới 11 tỉ đồng Với kế hoạch đầu tư máy gia tốc LINAC-10 MeV công nghệ chiếu xạ điện tử trực tiếp, VINAGAMMA trở thành trung tâm mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng chiếu xạ công nghiệp Trung tâm xem xét đến việc bổ sung thiết bị công nghệ chiếu xạ chùm nơtron nhanh với kinh phí khoảng vài trăm ngàn USD Dự tính cơng nghệ thúc đẩy mạnh mẽ nghiên cứu ứng dụng quan trọng, có biến tính vật liệu Thành cơng VINAGAMMA động lực cho tham gia thị trường doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH chế biến thủy hải sản Sơn Sơn hoạt động TP HCM từ năm 2003 (với máy giá tốc phát tia X dùng cho chiếu xạ thực phẩm) Công ty Cổ phần chiếu xạ Bình Dương hoạt động từ năm 2004, Công ty TNHH Thái Sơn hoạt động từ năm 2009 với máy chiếu xạ nguồn Co-60 dùng cho khử trùng dụng cụ y tế chiếu xạ thực phẩm Hiện tại, Việt Nam chủ yếu sử dụng chiếu xạ công nghiệp để bảo quản thủy hải sản, rau, trái cây, thịt, gia vị, khử nấm mốc bảo quản lương thực, hàng mây tre xuất Chiếu xạ khử trùng vật phẩm y tế (găng tay phẫu thuật, bơng, băng, gạc, chai, đĩa, lọ thí nghiệm, bao bì, thuốc tây thuốc đông nam dược dạng nguyên liệu thành phẩm …) thực hai sở Nhà nước Cơ sở chiếu xạ tư nhân khơng “mặn mà” với loại hình ứng dụng yêu cầu cao kỹ thuật, giá thành chiếu xạ thấp Các ứng dụng có hàm lượng khoa học cao chiếu xạ biến tính vật liệu, lưu hóa cao su… dừng mức nghiên cứu thử nghiệm Đối với sản phẩm xuất cần khử trùng, thị phần chiếu xạ thường chiếm 10% so với phương pháp khác Hiện Việt Nam, tỉ lệ 3%, dự đoán đạt mức 10% 2–5 năm tới Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có 26 năm vận hành an tồn khai thác hiệu Tuy nhiên, với cơng suất tối đa 500 kW, Lị Đà Lạt sử dụng để chiếu xạ đổi màu đá quý bán quý quy mô nhỏ, tiến hành quy mô công nghiệp, chiếu xạ kích thích chuyển đổi nơtron (NTD) để sản xuất vật liệu bán dẫn Các nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ công nghiệp nước ta tập trung vào lĩnh vực: chiếu xạ khử trùng thực phẩm, khử trùng vật phẩm y tế, biến tính polyme tự nhiên, chế tạo chế phẩm sinh học Các nghiên cứu phát triển ứng dụng quy mơ cơng nghiệp Trình độ khoa học ứng dụng chiếu xạ công nghiệp nước ta so với nước châu Á xếp sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Malaysia So với nước Đơng Nam Á (kể Malaysia), Việt Nam có thành tích bật lĩnh vực: chiếu xạ thực phẩm biến tính polyme tự nhiên, chế tạo chế phấm sinh học Cả nước có 1.200 cán có hiểu biết chun mơn sâu chiếu xạ cơng nghiệp; có khoảng 200 người (bao gồm vận hành, nghiên cứu hành chính) làm việc sở chiếu xạ, tăng nhiều số lượng năm gần Nhưng nhìn chung, cán chưa đào tạo cách từ đại học, mà chủ yếu tự đào tạo bổ sung từ nguồn nhân lực có sẵn sở Số đào tạo trường đại học số lượng yếu thực tiễn công nghệ II.4 Kỹ thuật đánh dấu Kỹ thuật đánh dấu áp dụng tất mỏ dầu Việt Nam góp phần đáng kể vào đóng góp chung ngành dầu khí kinh tế quốc dân Quy mơ thăm dị khai thác dầu khí tăng nhu cầu kỹ thuật đánh dấu cao Đặc biệt mỏ thềm lục địa độ sâu vừa phải bắt đầu cạn, phải tăng cường thăm dò khai thác mỏ xa bờ nằm sâu thềm lục địa, kỹ thuật đánh dấu trở nên thay Từ năm 2001 đến nay, tốc độ mở rộng quy mô kỹ thuật đánh dấu tương ứng với kết hoạt động ngành dầu khí Những năm đầu, khơng có thay đổi nhiều, từ năm 2007, ứng dụng tăng nhanh, hình thức áp dụng đa dạng Năm 2008, số lượng nguồn phóng xạ kỹ thuật đánh dấu tăng 27,65%; năm 2009 tăng 22% (tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007: 8,44%, năm 2008: 6,5% năm 2009: 5,32%) Ngồi ứng dụng ngành dầu khí, kỹ thuật đánh dấu sử dụng để khảo sát bồi lấp lòng hồ, cảng biển (Hải Phòng), rò rỉ đập thủy điện (Thác Mơ, Đa Nhim, Trị An, Hịa Bình), góp phần đảm bảo an tồn tăng hiệu sử dụng cơng trình Kỹ thuật đánh dấu sử dụng nông nghiệp để nghiên cứu trình sinh học, đánh giá hiệu sử dụng phân bón, tăng hiệu kinh tế, giảm nhiễm môi trường Mặc dù sở dịch vụ Việt Nam có nhiều tiến việc sử dụng kỹ thuật đánh dấu ngành dầu khí, có lợi nhuận ngày tăng; năm 2007, ước tính đạt 570.000 USD (theo Báo cáo đại diện Việt Nam dự án IAEA-RAS/2007) Nhưng hầu hết dự án quan trọng cơng ty nước ngồi thực Ngun nhân hạ tầng kỹ thuật sở dịch vụ Việt Nam chưa đồng III ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU Mục tiêu chung Kiện toàn tổ chức, máy nâng cao hiệu lực hoạt động hệ thống quản lý nhà nước lĩnh vực lượng nguyên tử từ Trung ương đến địa phương; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tăng cường lực thực thi pháp luật lĩnh vực lượng nguyên tử nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển lượng nguyên tử, đảm bảo an tồn, an ninh, kiểm sốt hạt nhân đáp ứng u cầu Chiến lược Ứng dụng lượng nguyêntửvì mục đích hồ bình đến năm 2020 Quy hoạch Tổng thể phát triển ứng dụng lượng nguntửvì mục đích hồ bình đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể - Kiện toàn tổ chức, máy, tăng cường lực sở vật chất - kỹ thuật Cục Năng lượng nguyêntửthuộc Khoa học Công nghệ để nâng cao thẩm quyền, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển lượng nguyêntửtrên hai lĩnh vực ứng dụng xạ, đồng vị phóng xạ phát triển điện hạt nhân phạm vi nước; - Đảm bảo lực cho quan quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân thuộc Bộ Khoa học Công nghệ nhân lực, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tài chính, có đủ lực thẩm quyền quan pháp quy độc lập để bảo đảm an tồn, an ninh kiểm sốt hạt nhân đáp ứng giai đoạn xây dựng nhà máy điện hạt nhân ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ; - Đảm bảo lực nhân lực, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tài cho tổ chức, phận phân công phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực lượng nguyêntửthuộc bộ, ngành, địa phương theo phân cơng, phân cấp tình hình phát triển ứng dụng lượng nguyêntửở bộ, ngành, địa phương - Thành lập triển khai hoạt động Quỹ phát triển đảm bảo an toàn, an ninh lượng nguyêntửquốc gia phục vụ nhiệm vụ cấp bách quản lý nhà nước B NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP Đề án 1: Quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới sở y học hạt nhân xạ trị, tăng cường khả sản xuất chế tạo thiết bị xạ đại ứng dụng y tế - Mục tiêu: Phát triển kỹ thuật đại sử dụng tính ưu việt xạ đồng vị phóng xạ phục vụ chẩn đốn điều trị bệnh, đặc biệt bệnh ung thư tim mạch - Nội dung: Quy hoạch phát triển mạng lưới sở y học hạt nhân xạ trị nước, lập triển khai kế hoạch xây dựng tỉnh có sở y học hạt nhân xạ trị; đầu tư phát triển kỹ thuật chụp hình xạ cắt lớp đơn quang tử (SPECT) cắt lớp sử dụng đồng vị phát positron, thiết bị điều trị ung thư kỹ thuật chiếu xạ dùng nguồn phóng xạ máy gia tốc đến bệnh viện tỉnh để tăng cường lực chẩn đoán, điều trị cho sở đạt tỷ lệ 01 thiết bị chiếu xạ triệu dân; tăng cường khả sản xuất chế tạo nước thiết bị xạ đại ứng dụng y tế nhằm thay nhập khẩu, tập trung vào máy X-quang máy gia tốc xạ trị LINAC; phát triển ứng dụng bước sản xuất thiết bị laser thiết bị cộng hưởng từ hạt nhân phục vụ ngành y tế; đầu tư thiết bị để bước sản xuất loại đồng vị phóng xạ chu kỳ phân rã ngắn dược chất phóng xạ nước đủ phục vụ cho chẩn đoán điều trị Đề án 2: Xây dựng Trung tâm y học hạt nhân xạ trị quốc gia - Mục tiêu: Xây dựng Trung tâm y học hạt nhân xạ trị quốc gia đạt trình độ tiên tiến giới - Nội dung: Xây dựng Trung tâm quốc gia y học hạt nhân xạ trị sở Trung tâm máy gia tốc hạt nhân Cyclotron sử dụng y tế ngành kinh tế - kỹ thuật đặt Bệnh viện Trần Hưng Đạo (Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) bao gồm đầu tư phát triển kỹ thuật đại y học hạt nhân xạ trị sở thiết bị tiên tiến: PET/CT, cyclone-30, Cyclotron dùng xạ trị với proton 235 MeV, Cyclotron gia tốc proton 70 MeV để điều chế dược chất phóng xạ cho xạ trị số thiết bị tiên tiến khác Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản Đề án 3: Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản - Mục tiêu: Tạo giống trồng có giá trị kinh tế cao, chế phẩm từ công nghệ xạ phục vụ nông nghiệp, kỹ thuật khống chế côn trùng gây hại trồng trọt chăn nuôi; bảo đảm khả bảo quản lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất - Nội dung: Sử dụng đồng vị đánh dấu để nghiên cứu dinh dưỡng trồng, thổ nhưỡng vật nuôi Sản xuất chế phẩm phục vụ nông nghiệp công nghệ xạ Xây dựng sở chiếu xạ gamma liều thấp, liều cao phịng thí nghiệm để tạo giống trồng, chiếu xạ tiệt sinh côn trùng (SIT) gây hại trồng trọt chăn nuôi theo khu vực địa lý; xây dựng sở chiếu xạ công nghiệp để bảo quản lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ cơng nghiệp Đề án 4: Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ công nghiệp - Mục tiêu: Sử dụng phát triển kỹ thuật hạt nhân truyền thống phục vụ trực tiếp nhu cầu sản xuất công nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng dầu khí, hố chất, giao thơng, xây dựng, thăm dị khai thác khoáng sản, lượng, xử lý chất thải - Nội dung: Đầu tư nghiên cứu, nhập công nghệ, tiếp thu phát triển công nghệ chuyển giao nhằm sử dụng thành thạo phát triển công nghệ xạ, kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ, kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ, kỹ thuật sử dụng nguồn phóng xạ kín, kỹ thuật điều khiển tự động xạ, kỹ thuật phân tích hạt nhân nhằm phục vụ ngành cơng nghiệp dầu khí, than, hố chất, vật liệu, giao thơng, xây dựng, thăm dị khai thác khống sản, lượng, xử lý chất thải đạt hiệu kinh tế cao, góp phần bảo đảm sức cạnh tranh kinh tế Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ lĩnh vực tài nguyên môi trường Đề án 5: Phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ lĩnh vực tài ngun mơi trường - Mục tiêu: Sử dụng phát triển kỹ thuật hạt nhân truyền thống phục vụ cho công tác điều tra đánh giá, thăm dò, khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Nội dung: Phát triển ứng dụng kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ, kỹ thuật sử dụng nguồn kín, kỹ thuật phân tích hạt nhân, kỹ thuật địa vật lý hạt nhân phục vụ điều tra, đánh giá, thăm dị tài ngun khống sản, tài ngun nước; đánh giá sa bồi cửa sơng, bến cảng, lịng hồ; đánh giá an tồn đê, đập; đánh giá nhiễm mơi trường (biển, đất, nước, khơng khí), rà phá bom, mìn ... dịch vụ Việt Nam chưa đồng III ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG... chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình giải pháp kiện tồn nâng cao lực quản lý nhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai phát triển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ. .. hoạt động Quỹ phát triển đảm bảo an toàn, an ninh lượng nguyêntửquốc gia phục vụ nhiệm vụ cấp bách quản lý nhà nước B NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP Đề án 1: Quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới

Ngày đăng: 19/01/2013, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan