Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục và chế độ chính sách nhà giáo đối với ngành giáo dục sơn la

12 3.3K 23
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục và chế độ chính sách nhà giáo đối với ngành giáo dục sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục và chế độ chính sách nhà giáo đối với ngành giáo dục sơn la

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH NHÀ GIÁO ĐỐI NGÀNH GIÁO DỤC SƠN LA Th.S Lị Mai Cương Phó phịng Tổ chức cán trường Cao đẳng Sơn La Tóm tắt : Sơn La tỉnh miền núi cao biên giới, diện tích tự nhiên 14.174 km 2, có 250 km đường biên giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; gồm 11 huyện, thành phố, 206 xã, phường, thị trấn, 3.174 bản, tiểu khu, tổ dân phố (trong có 88 xã, 1.119 đặc biệt khó khăn, hưởng Chương trình 135 giai đoạn 2); dân số triệu người, gồm 12 dân tộc anh em sinh sống Sự nghiệp giáo dục - đào tạo Sơn La năm gần ngày phát triển hồn thiện: Giáo dục phổ thơng ổn định; Quy mô giáo dục mở rộng, mạng lưới trường lớp ổn định phát triển với nhiều loại hình; giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày đẩy mạnh; chất lượng giáo dục - đào tạo bước nâng lên; việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan tâm; sở vật chất trang thiết bị trường học tiếp tục bổ sung; công tác xã hội hoá bước đầu thu kết đáng trân trọng; tạo nên phong trào học tập sôi tầng lớp xã hội I - THỰC TRẠNG Những mặt mạnh * Về chất lượng đội ngũ nhà giáo: - Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, số chưa đạt chuẩn giảm dần hàng năm - Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giáo qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) - Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; * Công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ nhà giáo Những năm qua, Bộ Giáo dục & Đào tạo phối hợp với bộ, ngành tập trung xây dựng ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để địa phương sở giáo dục thực tốt chế độ sách đội ngũ nhà giáo Cơng tác đánh giá phân loại nhà giáo có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên * Về đội ngũ cán quản lý giáo dục Cơ bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; đội ngũ cán quản lý giáo dục có nhận thức đắn, phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao, tâm huyết với nghề (phần đa nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm cơng tác quản lý), có kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục Về tồn yếu kém: - Chất lượng giáo dục - đào tạo ngành giáo dục tỉnh Sơn La so với tồn quốc nhìn chung cịn thấp, chưa đồng vùng Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng chưa cao Quy mơ đào tạo nghề cịn nhỏ; cán khoa học kỹ thuật trình độ cao, cán người dân tộc thiếu số thiếu nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, số lượng phòng học tạm chiếm tỷ lệ cao Các phịng học mơn, phịng, chức năng, nhà hiệu chưa có Cơng tác xã hội hoá giáo dục chuyến biến chưa mạnh mẽ, q trình đa dạng hố loại hình giáo dục ngồi cơng lập cịn chậm - Mặt chung đời sống, đa số nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác vùng dân tộc, miền núi Sơn La cịn gặp khơng khó khăn công tác sinh hoạt, ngun nhân đất nước cịn nghèo, sách đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thực hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống - Hiện tượng tiêu cực công tác quản lý - Khả sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý yếu Đa số chưa đào tạo có hệ thống cơng tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý chưa thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu công tác chưa cao - Công tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục cịn nhiều khó khăn, bất cập, như: chưa có giải pháp giải thoả đáng chế độ sách nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; đời sống phần đông cán quản lý giáo dục gặp khó khăn, điều kiện làm việc cịn hạn chế nên nhiều người - Biên chế giáo viên mầm non, THCS hạn chế, khó khăn; - Chính sách ln chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục cịn thiếu chế, chưa có biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; việc đánh giá CBGV chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ - Chế độ sách cho đội ngũ nhà giáo nhiều hạn chế, vướng mắc, như: + Nhiều quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợp, song chậm bổ sung, sửa đổi + Bất cập việc thực sách đãi ngộ nhà giáo, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm công tác, có tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác, đội ngũ nhà giáo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh Sơn La v.v… - Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều nhà giáo cịn hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt nhà giáo công tác vùng sâu, vùng xa, biên giới có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức - Cịn phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ - Thiếu sở vật chất, phương tiện dạy học, số nhà giáo chạy theo vật chất đơn thuần, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục - Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, số giáo viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp - Qui mô giáo dục phát triển nhanh, song điều kiện đảm bảo sở vật chất kỹ thuật, ngân sách, đội ngũ giáo viên… chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác đào tạo nguồn nhân lực cấu, chất lượng cịn nhiều bất cập, có nhiều chuyên ngành thừa, song nhiều chuyên ngành thiếu có chênh lệch dân tộc, vùng, ngành tỉnh Công tác đào tạo chưa đồng từ khâu qui hoạch, bố trí sử dụng; nguồn cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực thiếu nhiều Các Trung tâm học tập cộng đồng phát triển chậm Sự động tham gia cấp, ngành chủ động đầu tư cho lĩnh vực giáo dục giai đoạn nhiều hạn chế; quy định chế độ sách nhà giáo cần Nhà nước nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu, điều chỉnh Nguyên nhân tồn tại, yếu - Trước hết công tác quản lý, đạo số địa phương tỉnh hạn chế - Một phận cán quản lý giáo dục chưa đào tạo đồng kiến thức quản lý, lý luận trị cịn thiếu kinh nghiệm chậm đổi tư phương thức quản lý; công tác tham mưu hiệu - Một phận giáo viên chậm đổi phương pháp giảng dạy; giáo viên vi phạm tệ nạn xã hội; lực trình độ tiếp thu học sinh cịn chậm; Sự phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên chưa chặt chẽ - Sự kết hợp cấp, ngành, lực lượng xã hội với ngành giáo dục - đào tạo chưa đồng bộ, khả đầu tư đóng góp cho giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu II NHỮNG GIẢI PHÁP 1.Cần "Luật hoá" quan điểm, chủ trương Đảng việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Cụ thể là: - Tôn vinh nhà giáo nghề dạy học, nâng cao vị trí xã hội nhà giáo, ưu tiên giáo viên vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn - Đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo địa chỉ, xây dựng trường sư phạm để bảo đảm chất lượng, đủ số lượng nhà giáo cấp học, trình độ đào tạo, đối tượng đặc biệt xã hội - Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đặc biệt vùng núi đặc biệt khó khăn Các chế độ sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần luật hoá để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành cao, bảo đảm điều chỉnh công tất đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số + Về sách, chế độ tuyển dụng, điều động, luân chuyển, sử dụng quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh cán quản lý giáo dục; sách, chế độ bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội), tiền thưởng, phúc lợi khoản thu nhập đáng khác (ngồi tiền lương) đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về tiền lương thang, bảng lương nhà giáo; chế độ phụ cấp (phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên ) bảo lưu chế độ cho nhà giáo điều động công tác quan quản lý giáo dục + Cần đặc biệt quan tâm sách, chế độ: đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác trường vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; vùng biên giới; sách nhà giáo giảng dạy chun ngành đào tạo, mơn đặc thù; sách kéo dài thời gian làm việc trước nghỉ hưu nhà giáo cốt cán, có học hàm/học vị cao; sách thu hút nhà giáo người Việt Nam nước nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ ) + Về phân cấp quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; chương trình, phương thức hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; quỹ khuyến khích phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải yếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Phải trú trọng yếu tố hợp lý việc luân chuyển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lên công tác miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Abstract STATUS OF PLOLICIES FOR TEACHERS AND EDUCATIONAL LEADERS IN SON LA PROVINCE Med.Lo Mai Cuong Deputy Chief of Personnel management Office Son La Education College Although Son La is a mountainous and disadvantaged province in Vietnam, its provincial leaders have paid great attention on policies of recruiting, educating and using to develop teachers and educational managers Recently, the province has its all teachers and educational managers are educated and trained by standards However, the quality of teachers and educational managers is still low and the working conditions are not good enough Policies for enhancing living standards for them have not had good effects and their life is still difficult The policies of articulating teachers and educational managers create difficulties for them and other policies are limited that lead to the limitation in recruiting, using teachers and educational managers The author suggests three groups of measures for preparing, educating and using teachers and educational managers more effectively: 1) strengthen legal frameworks on these issues, 2) change payment form of teacher salary, paying great attention on mountainous educators and 3) policies for management mechanisms of mountainous teachers, managers N ghị Trung ương hai khoá VIII xác định: giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Trong giai đoạn cách mạng mới, cần nhận thức đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ mới; vấn đề then chốt chiến lược người, xây dựng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Để giải thành công nhiệm vụ xây dựng đất nước theo mục tiêu to lớn mà đại hội Đảng đề ra, phải phát huy cao độ truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc, đồng thời cần trí tuệ khoa học lĩnh trị vững vàng Do yếu tố định hết người, người giáo dục, đào tạo công phu để trở thành cơng dân tự chủ, có nhân cách, có lực nghề nghiệp Đó nguồn nhân lực mà đất nước cần Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phận đội ngũ viên chức có số lượng lớn, chiếm tới 80% viên chức nước Vì vậy, quy định chế độ sách nhà giáo cần Nhà nước nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với phát triển chung đất nước toàn xã hội I.Thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Sơn La Nhận định chung: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, chế độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung đội ngũ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đến công tác vùng dân tộc miền núi Sơn La nói riêng Những nhà giáo cán quản lý giáo dục điều động, biệt phái đến công tác vùng dân tộc, miền núi đoàn kết sát cánh với đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục người dân tộc thiểu số góp phần xây dựng nghiệp giáo dục tỉnh Sơn La không ngừng phát triển, tạo nguồn nhân lực góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Sự nghiệp giáo dục - đào tạo Sơn La năm gần ngày phát triển hồn thiện: Giáo dục phổ thơng ổn định; Quy mô giáo dục mở rộng, mạng lưới trường lớp ổn định phát triển với nhiều loại hình; giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày đẩy mạnh; chất lượng giáo dục - đào tạo bước nâng lên; việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan tâm; sở vật chất trang thiết bị trường học tiếp tục bổ sung; công tác xã hội hoá bước đầu thu kết đáng trân trọng; tạo nên phong trào học tập sôi tầng lớp xã hội Tuy nhiên, Sơn La tỉnh miền núi cao biên giới, diện tích tự nhiên 14.174 km 2, có 250 km đường biên giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; gồm 11 huyện, thành phố, 206 xã, phường, thị trấn, 3.174 bản, tiểu khu, tổ dân phố (trong có 88 xã, 1.119 đặc biệt khó khăn, hưởng Chương trình 135 giai đoạn 2); dân số triệu người, gồm 12 dân tộc anh em sinh sống; giáo dục - đào tạo Sơn La cịn nhiều khó khăn, mâu thuẫn: Qui mô giáo dục phát triển nhanh, song điều kiện đảm bảo sở vật chất kỹ thuật, ngân sách, đội ngũ giáo viên… chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác đào tạo nguồn nhân lực cấu, chất lượng nhiều bất cập, có nhiều chun ngành thừa, song cịn nhiều chuyên ngành thiếu có chênh lệch dân tộc, vùng, ngành tỉnh Công tác đào tạo chưa đồng từ khâu qui hoạch, bố trí sử dụng; nguồn cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao chun gia đầu ngành thuộc lĩnh vực thiếu nhiều Các Trung tâm học tập cộng đồng phát triển chậm, chưa đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời nhân dân dân tộc tỉnh Sự động tham gia cấp, ngành chủ động đầu tư cho lĩnh vực giáo dục giai đoạn nhiều hạn chế; quy định chế độ sách nhà giáo cần Nhà nước nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu, điều chỉnh Những vấn đề cụ thể đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Sơn La 2.1 Về đội ngũ nhà giáo a Về số lượng: Tính đến năm học 2007-2008, tỉnh có khoảng 15.702 nhà giáo (bao gồm: 2652 giáo viên mầm non; 6028 giáo viên tiểu học; 841 giáo viên liên cấp I+II; 4857 Giáo viên cấp trung học sở; 1087 giáo viên trung học phổ thông; 237 giáo viên trường chuyên biệt (Trường PTDT nội trú tỉnh, huyện) b Về chất lượng đội ngũ nhà giáo: - Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, số chưa đạt chuẩn giảm dần hàng năm - Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giáo qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) - Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ * Những khó khăn, bất cập: - Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều nhà giáo hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, cịn có giáo viên xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nhà giáo công tác vùng sâu, vùng xa, biên giới có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức - Cịn phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Thiếu sở vật chất, phương tiện dạy học, số nhà giáo chạy theo vật chất đơn thuần, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục - Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, số giáo viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân học sinh ngành giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Sở giáo dục đạo nghiêm túc, có biện pháp giáo dục, xử lý kịp thời, chí đưa khỏi ngành người vi phạm đạo đức, lối sống chuẩn mực người thầy c Công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ nhà giáo Những năm qua, Bộ Giáo dục & Đào tạo phối hợp với bộ, ngành tập trung xây dựng ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để địa phương sở giáo dục thực tốt chế độ sách đội ngũ nhà giáo (như: chế độ sách nhà giáo công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách miễn thu học phí học sinh vào học ngành sư phạm.v.v ) Cùng với sách chung Nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế vùng, Bộ GD&ĐT tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo (như: chế độ hỗ trợ tiền lương cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập; chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ.v.v…) Phần lớn địa phương chưa thực việc phân cấp tuyển dụng theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Công tác đánh giá phân loại nhà giáo có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên *Những khó khăn, bất cập: - Về sách phát triển giáo dục mầm non: biên chế giáo viên mầm non hạn chế, khó khăn; lương giáo viên hợp đồng thấp, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó tuyển dụng giáo viên mầm non - Chính sách luân chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục sau tốt nghiệp sinh viên sư phạm thiếu chế, chưa có biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ - Chế độ sách cho đội ngũ nhà giáo nhiều hạn chế, vướng mắc, như: + Nhiều quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợp, song chậm bổ sung, sửa đổi, như: chế độ cho giáo viên bồi dưỡng tập trung theo Quyết định số 291/CP ngày 30/12/1974 Hội đồng Chính phủ; chế độ làm việc định mức lao động nhà giáo; Chế độ toán tiền lương dạy thêm phụ cấp dạy lớp ghép; sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm chế độ cấp bù học phí sư phạm.v.v + Bất cập việc thực sách đãi ngộ nhà giáo, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lý hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, sách tiền lương giáo viên mầm non chế độ giáo viên hợp đồng; đời sống phần đơng nhà giáo cịn khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm công tác, có tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác, đội ngũ nhà giáo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh Sơn La v.v… 2.2 Về đội ngũ cán quản lý giáo dục a Tính đến năm học 2007-2008, tỉnh có khoảng 1591 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 348 người;Giáo dục tiểu học 599 người giáo dục THCS: 541 người; Giáo dục TH phổ thông: 103 người) b Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; đội ngũ cán quản lý giáo dục có nhận thức đắn, phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao, tâm huyết với nghề (phần đa nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm công tác quản lý), có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục *Những khó khăn, bất cập: - Hiện tượng tiêu cực cơng tác quản lý cịn, số cán quản lý giáo dục có biểu chạy theo tiêu cực kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Khả sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thơng tin cơng tác quản lý cịn yếu Đa số chưa đào tạo có hệ thống cơng tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý chưa thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu công tác chưa cao - Công tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục cịn nhiều khó khăn, bất cập, như: chưa có giải pháp giải thoả đáng chế độ sách nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; thu nhập cán quản lý giáo dục trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng cán quản lý giáo dục gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác Về tồn yếu kém: - Chất lượng giáo dục - đào tạo ngành giáo dục tỉnh Sơn La so với tồn quốc nhìn chung cịn thấp, chưa đồng vùng Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng chưa cao Quy mô đào tạo nghề nhỏ; cán khoa học kỹ thuật trình độ cao, cán người dân tộc thiếu số thiếu nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, số lượng phòng học tạm chiếm tỷ lệ cao Các phịng học mơn, phịng, chức năng, nhà hiệu chưa có Cơng tác xã hội hoá giáo dục chuyến biến chưa mạnh mẽ, trình đa dạng hố loại hình giáo dục ngồi cơng lập cịn chậm - Mặt chung đời sống, đa số nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác vùng dân tộc, miền núi Sơn La cịn gặp khơng khó khăn cơng tác sinh hoạt, nguyên nhân đất nước cịn nghèo, sách đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thực hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống Hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tỉnh Sơn La * Nguyên nhân tồn tại, yếu - Trước hết công tác quản lý, đạo số địa phương tỉnh hạn chế - Một phận cán quản lý giáo dục chưa đào tạo đồng kiến thức quản lý, lý luận trị cịn thiếu kinh nghiệm chậm đổi tư phương thức quản lý; công tác tham mưu hiệu - Một phận giáo viên chậm đổi phương pháp giảng dạy; giáo viên vi phạm tệ nạn xã hội; lực trình độ tiếp thu học sinh cịn chậm; Sự phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên chưa chặt chẽ - Sự kết hợp cấp, ngành, lực lượng xã hội với ngành giáo dục - đào tạo chưa đồng bộ, khả đầu tư đóng góp cho giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu Hiện nay, ngành giáo dục - đào tạo nói chung, Sơn La nói riêng có yếu trầm trọng cấp học trình độ đào tạo, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp đại học Chúng ta chưa lịng với trình độ dân trí để xây dựng xã hội công bằng, giàu mạnh, dân chủ, văn minh Nguồn nhân lực tạo ra, quy mơ, cấu chất lượng, nhìn chung không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nếu nói đến mục tiêu cao mà Đại hội X Đảng đề đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Nếu nói đến cạnh tranh quốc tế có cạnh tranh giáo dục nguồn nhân lực tiến trình tồn cầu hóa, tình trạng bất cập lớn gay gắt nhiều Để thực mục tiêu Đại hội X Đảng đề ra, trước hết Đảng, Nhà nước toàn dân ta phải thống nhận thức vai trò, vị trí quan trọng giáo dục - đào tạo toàn nghiệp xây dựng đất nước, phải có tâm thật cao để thực cho quan điểm Đảng: giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Theo dự báo, đến năm 2020 dân số nước ta khoảng 100 triệu người với khoảng 23,5 triệu học sinh 4,5 triệu sinh viên Việc tăng tự nhiên quy mô học sinh, sinh viên hàng năm; việc thực học buổi/ngày phổ thông việc giảm tỷ lệ học sinh, sinh viên/lớp, tỷ lệ sinh viên/giảng viên đòi hỏi quy mơ đội ngũ phải tăng trung bình 5%/năm, đến năm 2020 cần có 1,25 triệu nhà giáo; số giảng viên phải tăng gấp lần với 25% có trình độ tiến sĩ (riêng trường đại học, cao đẳng sư phạm yêu cầu 100% giảng viên có trình độ tiến sĩ) II Những giải pháp Để bảo đảm thắng lợi cho nghiệp chấn hưng giáo dục, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần thực tảng pháp lý vững chắc, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Vì vậy, cần nghiên cứu để đưa vào nội dung Luật cán Viên chức vấn đề sau đây: Thứ nhất, phải thực việc "luật hoá" quan điểm, chủ trương Đảng việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Cụ thể là: - Tôn vinh nhà giáo nghề dạy học, nâng cao vị trí xã hội nhà giáo, ưu tiên giáo viên vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn - Đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo địa chỉ, xây dựng trường sư phạm để bảo đảm chất lượng, đủ số lượng nhà giáo cấp học, trình độ đào tạo, đối tượng đặc biệt xã hội - Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đặc biệt vùng núi đặc biệt khó khăn Thứ hai, “Luật hóa” số quy định phải điều chỉnh văn quy phạm pháp luật đưa luật vào thực sống, cụ thể là: Các chế độ sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần luật hoá để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành cao, bảo đảm điều chỉnh công tất đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số + Về sách, chế độ tuyển dụng (xoá bỏ phân biệt “giáo viên biên chế” “giáo viên hợp đồng”), điều động, luân chuyển, sử dụng quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh cán quản lý giáo dục; sách, chế độ bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội), tiền thưởng, phúc lợi (phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội, trợ cấp, nhà công vụ ) khoản thu nhập đáng khác (ngoài tiền lương) đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về tiền lương thang, bảng lương nhà giáo (bảo đảm cho tiền lương nhà giáo, thực trở thành động lực công việc nhà giáo); chế độ phụ cấp (phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên ) bảo lưu chế độ cho nhà giáo điều động công tác quan quản lý giáo dục + Cần đặc biệt quan tâm sách, chế độ: đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác trường vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; vùng biên giới; sách nhà giáo giảng dạy chuyên ngành đào tạo, môn đặc thù; sách kéo dài thời gian làm việc trước nghỉ hưu nhà giáo cốt cán, có học hàm/học vị cao; sách thu hút nhà giáo người Việt Nam nước nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ ) + Về phân cấp quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; chương trình, phương thức hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (tăng cường quyền tự chủ - tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; tập trung đầu mối, tăng cường chức năng, nhiệm vụ cho quan quản lý giáo dục cấp; xử lý hài hoà mối quan hệ quản lý theo ngành theo lãnh thổ) + Về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; quỹ khuyến khích phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Về khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải yếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Thứ ba, phải trú trọng yếu tố hợp lý việc thuyên chuyển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Theo nghị định 35 phủ ban hành năm 2001, thời hạn luân chuyển giáo viên lên công tác miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn năm nữ năm nam Hết thời hạn này, giáo viên có đủ điều kiện thời gian cơng tác thuyên chuyển vùng thuận lợi Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều giáo viên công tác miền núi có nguyện vọng chuyển nơi cũ để sum họp gia đình khơng toại nguyện dù thời gian cơng tác có người lên đến hàng chục năm Một phận giáo viên lập gia đình địa phương cơng tác song khơng thể “lạc nghiệp” chưa thể “an cư” Ngành giáo dục quyền địa phương cịn gặp nhiều khó khăn việc tạo điều kiện hỗ trợ giải vấn đề đất đai, nhà cửa cho số giáo viên để họ yên tâm công tác Từ năm 2009, Bộ GD-ĐT có chủ trương đẩy mạnh việc thuyên chuyển giáo viên công tác năm, 10 năm miền núi, vùng khó khăn cơng tác nơi có điều kiện tốt theo nguyện vọng Trong chờ đợi chủ trương đắn thực thời gian sớm nhất, bên cạnh việc phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú cho người có đóng góp lớn ngành giáo dục hàng năm; ngành giáo dục quyền địa phương cần có nhiều hành động, việc làm thiết thực thể tơn vinh giáo viên có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; có sách đãi ngộ hợp lý, tổ chức buổi gặp mặt, tuyên dương, trao thưởng giáo viên có thành tích xuất sắc… nhằm kịp thời động viên, khích lệ tinh thần giáo viên nơi Bởi, nỗ lực thu hẹp khoảng cách giáo dục vùng, miền đội ngũ giáo viên nhân tố định TÓM LẠI: Việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục chế độ sách Nhà giáo cán quản lý giáo dục Sơn La nhằm góp phần ngành giáo dục nước bước nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nước nhà, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Đây công việc lớn, khó, khơng thể khơng làm, mà phải làm khẩn trương, tích cực, vững có hiệu Nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo việc cung ứng quản lý giáo dục Đặc biệt đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nhà nước phải bảo đảm thực công xã hội, quan tâm đến vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Không thể xem giáo dục dịch vụ thương mại dịch vụ khác Đảng, Nhà nước cần có đạo tập trung, sát Công cải cách giáo dục việc lớn lao, liên quan đến mặt hoạt động đất nước Tất tổ chức, hệ thống trị Đảng, ngành Nhà nước có trách nhiệm; đặc biệt ngành giáo dục - đào tạo - ngành trực tiếp thực nhiệm vụ - cần tăng cường mặt từ nhân đến tài chính, từ công tác nghiên cứu đến công tác quản lý điều hành Một vấn đề quan trọng phải quan tâm công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân để có đồng thuận xã hội rộng rãi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Chúng ta cần nhận thức rằng, bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, dù có tranh thủ hợp tác đầu tư quốc tế giáo dục, học tập kinh nghiệm nước, phải tâm niệm: vấn đề giáo dục Việt Nam giải nỗ lực trí tuệ Việt Nam Bằng phát huy nội lực chính, nhân dân ta lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước định thực thắng lợi nghiệp giáo dục - nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến vận mệnh đất nước, tương lai dân tộc./ ... chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đặc... nghiên cứu thực trạng đội ngũ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục chế độ sách Nhà giáo cán quản lý giáo dục Sơn La nhằm góp phần ngành giáo dục nước bước nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nước nhà, đáp... giáo dục tỉnh Sơn La Nhận định chung: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, chế độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung đội ngũ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đến công

Ngày đăng: 18/01/2013, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan