Thực tiễn của Canada thực hiện bình đẳng về lương- Hai mươi năm sau

13 441 0
Thực tiễn của Canada thực hiện bình đẳng về lương- Hai mươi năm sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tiễn của Canada thực hiện bình đẳng về lương- Hai mươi năm sau

Thc tin ca Canada: Thc hin bỡnh ng v lng Hai mi nm sauNgi trỡnh by:Naomi AlboimPIAPHội THảO NÂNG CAO Kỹ NĂNG LồNG GHéP VấN Đề bình đẳng giới trong xây dựng pháp luậtTp. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, ngày 9-11/12/2008 2Thị trường lao động được điều tiết của CanađaỞ Canada, có nhiều loại công việc khác nhau: trả lương và không trả lươngChính phủ ban hành các quy định và tiêu chuẩn trong nền kinh tế thị trường tự do, được trả lươngVí dụ về sự can thiệp của nhà nước:Các quy định cho việc thỏa thuận lao động tập thểQuy định mức lương tối thiểu, và thời gian làm việc tối đaQuy định về nghỉ thai sản và nghỉ phép để chăm con Thiết lập các tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn cho công nhânQuy định việc bình đẳng về lươngNgười sử dụng lao động, công đoàn, cá nhân, các nhóm phụ nữ, các nghị sỹ đều có ảnh hưởng đến sự thay đổi trong việc quy định thị trường lao động được trả lương 3Phụ nữ trong thị trường lao độngVào đầu những năm 1900, các công việc do phụ nữ Canada đảm nhận chủ yếu là các công việc gia đình không được trả lươngĐiều này đã thay đổi đáng kể qua thời gian với ngày càng nhiều phụ nữ làm việc bên ngoài để kiếm tiềnSự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động được trả lương ở Canada đã tăng gấp đôi từ 1961 (29%) đến 1996 (60%)Tuy nhiên, 70% phụ nữ vẫn tiếp tục làm việc trong một số lĩnh vực của nền kinh tế, nghĩa là những công việc phụ nữ chiếm ưu thế, như các ngành công nghiệp thực phẩm và dịch vụ, các lĩnh vực chăm sóc y tế và văn phòng; giáo viên tiểu họcNhững công việc này có xu hướng được trả lương thấp hơn so với những công việc nam giới chiếm ưu thế do có sự phân biệt đối xử về lương trên cơ sở giớiTrước khi có Luật Bình đẳng lương, mặc dù có yêu cầu “thanh toán bằng nhau đối với những công việc như nhau’, nhưng phụ nữ cũng chỉ trung bình nhận được 64% so với mức thu nhập mà nam giới nhận được (tức là lương khác nhau 36%)Hầu hết những nơi làm việc đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật lao động Bang, và Bang Ontario (Bang lớn nhất ở Canada) là nơi đầu tiên đưa ra Luật Bình đẳng lương cho công chúng và khu vực tư nhân 4Áp dụng các nhân tố thành công đối với trường hợp bình đẳng lương ở Ontario1. Vai trò lãnh đạo và cam kết chính trị2. Sự bênh vực từ bên trong3. Sự ủng hộ bên ngoài có hiệu quả4. Việc áp dụng rộng rãi5. Người phân tích vấn đề giới được đào tạo6. Tiếp cận thông tin và kiến thức7. Cấu trúc và quy trình chính phủ8. Phương pháp đa hướng9. Thay đổi quan điểm10.Dựa vào sức mạnh 5Luật Bình đẳng lương được ban hành như thế nào?Liên minh về bình đẳng lương được thành lập năm 1976 là một liên minh của 39 tổ chức (công đoàn, nhóm xã hội, hiệp hội phụ nữ) nhằm theo đuổi việc thực hiện thanh toán công bằng cho các công việc có giá trị như nhau thông qua hoạt động lập pháp và thỏa thuận tập thể.Họ liên tục được ủng hộ bởi các đảng chính trị, các chuyên viên cao cấp, và trong giới truyền thông nhằm đưa vấn đề vào chương trình nghị sự (3. Sự ủng hộ từ bên ngoài)Năm 1985, hai đảng chính trị đã hứa họ sẽ trình dự luật để chấm dứt khoảng cách về lương nếu họ được bầu, và khi chính phủ mới được thành lập, lời hứa này đã được đưa vào kế hoạch hành động (1. cam kết chính trị)Tất cả các bên đều biết vấn đề này sẽ là một nhiệm vụ khó khăn, đưa đến sự phức tạp của vấn đề, thái độ của người sử dụng lao động và công luận.Bộ trưởng được giao nhiệm vụ về vấn đề này giữ 2 vị trí: Bộ trưởng Chịu trách nhiệm về các Vấn đề Phụ nữ và Tổng trưởng lý [Bộ trưởng Tư pháp]. Người ta có thể coi đây là vị Bộ trưởng được đánh giá cao nhất trong Nội các và có ảnh hưởng lớn đến Thủ tướng. Bộ trưởng thành lập một ủy ban tư vấn của Bộ (2. Sự bênh vực từ bên trong) 6Tham khảo ý kiếnNghiên cứu đã được thực hiện trong nội bộ chính phủ, và các nhà nghiên cứu ngoài chính phủ được đánh giá cao đã được ký hợp đồng để thu thập và phân tích dữ liệu về khoảng cách về lương giữa các khu vực (tư nhân, công và cộng đồng) (6. tiếp cận kiến thức)Nghiên cứu này được tổng hợp và đưa vào các báo cáo tư vấn được phát hành rộng rãi trong toàn bang (6. tiếp cận kiến thức)Chính phủ thể hiện rõ ràng là sẽ hành động,(1. cam kết chính trị) nhưng thiếu ý kiến từ phần đông những bên liên quan về phương thức hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu xóa bỏ khoảng cách về lươngMột số ủy ban tư vấn đã được thành lập (các nhóm phụ nữ, nhóm người lao động, người sử dụng lao động) (6. tiếp cận kiến thức)Một nhóm những người có ảnh hưởng lớn bao gồm đa số những người sử dụng lao động là nam đã tham gia như là một sự ủng hộ từ bên ngoài để nói lên những kinh nghiệm của mình và các tình huống kinh doanh phải trả lương bình đẳng (9. thay đổi quan điểm) 7Tham khảo ý kiến (tiếp theo)Bộ trưởng chịu trách nhiệm về các vấn đề phụ nữ tổ chức các cuộc lấy ý kiến công chúng ở phạm vi rộng trên toàn bang, nói chuyện với nhóm các nhà sử dụng lao động trên toàn bang, và cung cấp các tài liệu đào tạo và giáo dục cho các đồng nghiệp được bầu (1. cam kết chính trị, 6. tiếp cận kiến thức, 9. thay đổi thái độ)Cục Quản lý các vấn đề phụ nữ cũng lãnh đạo một ủy ban liên ngành hướng dấn về việc phát triển các chính sách của chính phủ (2, 5, 6, 7, 10). Ủy ban liên bộ được giúp đỡ trong việc bảo đảm các chính sách của chính phủ:Xem xét ở phạm vi rộng những ảnh hưởng đối với các nhóm chịu tác động – người sử dụng lao động, người lao động nam và nữ, công đoàn ở tất cả các khu vựcXem xét tác động đối với các dịch vụ được cung cấp một cách trực hoặc gián tiếpXem xét đến tất cả các ảnh ưởng về tài chính đối với việc thực thi và thi hành pháp luật Xem xét tất cả các ảnh hưởng về tài chính đối với chính phủ cũng như người sử dụng lao độngXem xét những tác động chung đối với nền kinh tếXem xét ở phạm vi rộng nhất các phương tiện tham khảo ý kiến và giao tiếp nhằm đạt được những thay đổiXem xét ở phạm vi rộng việc các bộ được trang bị kiến thức, có liên quan và chịu trách nhiệm hơn đối với vấn đề 8Quy trình thẩm tra lập phápDự luật được trình ra cơ quan lập pháp cùng với các báo cáo tư vấn và các tài liệu nghiên cứu (6. tiếp cận kiến thức)Các thông tin ngắn gọn về các lĩnh vực của dự luật được cung cấp cho các thành viên ủy ban lập pháp (3. người phân tích vấn đề giới được đào tạo)Việc lấy ý kiến các bên liên quan được tổ chức rộng rãi (5. ủng hộ từ bên ngoài; 6. tiếp cận thông tin)Các sửa đổi được đề xuất và việc thỏa hiệp được thực hiện trong phạm vi ủy ban (1. lãnh đạo chính trị; 9. thay đổi quan điểm) 9Luật Bình đẳng về lương năm 1987Luật Bình đẳng về lương năm 1987 — được thông qua đã có tác động đến phụ nữ ở tất cả các khu vực của nền kinh tếĐạo luật yêu cầu người sử dụng lao động (và tổ chức công đoàn nơi làm việc) (10.) so sánh những việc được làm chủ yếu bởi nữ và những việc được làm chủ yếu bởi nam liên quan đến công việc thực hiệntiền lươngHệ thống đánh giá việc làm được sử dụng để đánh giá kỹ năng, sự nỗ lực, trách nhiệm và các điều kiện làm việc thường được sử dụng trong một công việc.Người sử dụng lao động phải trả lương như nhau khi các công việc được nhận thấy là có giá trị như nhau và có thể so sánh (nói cách khác, ‘thanh toán công bằng’ hay ‘thanh toán như nhau cho các công việc có giá trị như nhau’)Người sử dụng lao động phải thu hẹp khoảng cách về lương đối với những công việc có giá trị như nhau giữa nam và nữ bằng việc dành 1% tổng quỹ lương của năm trước cho việc tăng lương cho lao động nữ - điều này sẽ tiếp tục được thực hiện cho tới khi không còn khoảng cách.Việc thực thi luật được tiến hành từng bước, đòi hỏi Chính phủ Bang Ontario thực hiện kế hoạch thanh toán công bằng trước tiên,(1.6. 9.), tiếp theo là doanh nghiệp có sử dụng lao động lớn, và kế đến là các doanh nghiệp nhỏ hơnLuật đòi hỏi phải có báo cáo hàng năm và quy trình rà soát pháp luật kèm theo nhằm đánh giá việc Luật có đạt được mục đích đề ra không và từ đó đề xuất những sửa đổi thêm. 10Thực thi Luật Ủy ban về bình đẳng lương — một đơn vị độc lập của nhà nước — đã được thành lập để giúp đỡ người sử dụng lao động, người lao động và các tổ chức thỏa thuận tập thể trong việc thực thi Luật (5.6.7.)Ủy ban về bình đẳng lương cung cấp thông tin, giáo dục, đào tạo và các nguồn lực thực tế để trợ giúp cho việc thực thi LuậtNhững cá nhân không cho rằng Đạo luật đang được thực hiện công bằng tại nơi làm việc của họ có thể khiếu nại đến Ủy ban về bình đẳng lương và các Nhân viên Thanh tra của Ủy ban để xem xét và nỗ lực giải quyết thông qua hòa giải (7).Thêm nữa, một tòa án bán tư pháp — Tòa xét xử về bình đẳng lương — có thể đưa ra các phán quyết có giá trị bắt buộc khi giải pháp cho vấn đề không được đưa ra (7)Một Văn phòng Trợ giúp Pháp lý về về bình đẳng lương miễn phí cũng đã được thành lập chủ yếu nhằm giúp đỡ những phụ nữ không thuộc nhóm thỏa thuận để đạt được thanh toán công bằng (3.5.6.7). Văn phòng này đến nay đã bị giải tán. [...]... cách về lương trên thực tế  Phương pháp thực hiện Luật trên cơ sở khiếu nại phụ thuộc vào các các cá nhân sẵn sàng dành thời gian và tiềm lực để bảo đảm Đạo luật được thực hiện  Việc tài trợ chính phủ bị giảm sút đã đưa đến một số điều chỉnh về lương 11 Điều gì đã có thể được làm theo một cách khác để có tác động nhiều hơn?  Sử dụng đa dạng các công cụ chính sách để bổ sung các mục tiêu của việc bình. .. công đoàn  Việc tăng mức lương tối thiểu, tăng các cơ hội giáo dục và đào tạo, tài trợ có mục đích đang được thực hiện sẽ nâng cao kết quả của bình đằng lương 12 Kết luận Các công cụ lập pháp thường phải được thực hiện cùng với các công cụ chính sách khác để đạt được hiệu quả Xin cảm ơn sự chú ý của các bạn! 13 ...Tác động và Thách thức  Tác động tích cực:  Kết quả của quá trình rà soát là Đạo luật đã được sửa đổi 2 lần nhằm tăng thêm những quyền lợi của nữ mà trước đây không được quy định trong luật  Khoảng cách về lương đã giảm 7% Hiện nay nữ đã có thu nhập bằng 71% so với nam  Việc thanh toán cá nhân đã tăng đáng kể  Lương của nam giới làm các công việc mà nữ chiếm ưu thế đã có sự điều chỉnh... khác để có tác động nhiều hơn?  Sử dụng đa dạng các công cụ chính sách để bổ sung các mục tiêu của việc bình đẳng về lương (8 phương pháp đa hướng):  Tăng mức lương tối thiểu  Tăng cơ hội công bằng về giáo dục, đào tạo và việc làm nhằm nâng cao sự lựa chọn nghề nghiệp cho nữ  Tăng sự tài trợ của chính phủ đối với các cơ sở mà lao động nữ chiếm ưu thế (ví dụ: các trung tâm chăm sóc trẻ em, nhà điều... thuộc về nữ như y tá, kỹ thuật viên y tế, giáo viên tiểu học  Tuy nhiên:  Tác động tích cực trong việc giảm khoảng cách về lương đã không cao như mong đợi  Không áp dụng đối với những phụ nữ làm việc trong các cơ sở sử dụng dưới 10 lao động  Phụ nữ là người dân tộc thiểu số, thổ dân, người già, người tàn tật và không tham gia công đoàn không được hưởng lợi từ đạo luật  Sự phức tạp về mặt quản lý của . hiệp được thực hiện trong phạm vi ủy ban (1. lãnh đạo chính trị; 9. thay đổi quan điểm) 9Luật Bình đẳng về lương năm 1987Luật Bình đẳng về lương năm 1987. vào sức mạnh 5Luật Bình đẳng lương được ban hành như thế nào?Liên minh về bình đẳng lương được thành lập năm 1976 là một liên minh của 39 tổ chức (công

Ngày đăng: 18/01/2013, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan