Nâng cao chất lượng quản lí đề tài, dự án nghiên cứu khoa học tại trường đại học Y hà nội

39 1.2K 2
Nâng cao chất lượng quản lí đề tài, dự án nghiên cứu khoa học tại trường đại học Y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Một số văn pháp quy quản lý hoạt động khoa học công nghệ” Trong tập tài liệu vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo tập hợp số văn pháp quy quản lý khoa học công nghệ xếp có hệ thống theo vấn đề thứ tự thời gian ban hành Nội dung sách đề cập đến vấn đề chung, hoạt động ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ, quản lý tài khoa học công nghệ từ năm 1994 - 2003 Cuốn sách giúp cho cán quản lý khoa học - cơng nghệ có sở để thực quản lý khoa học - công nghệ đơn vị Hàng năm, vụ Khoa học Đào tạo- Bộ Y tế triệu tập đơn vị trực thuộc ngành Y tế tập huấn công tác quản lý nghiên cứu khoa học Trong lớp tập huấn Vụ trình bày văn quản lý khoa học công nghệ quản lý tài khoa học cơng nghệ cho hội thảo viên Mặt khác văn quản lý tài quản lý khoa học cơng nghệ công bố website Khoa học công nghệ Trên sở tài liệu bàn hành, sở quản lý khoa học công nghệ vận dụng để quản lý hoạt động khoa học-công nghệ đơn vị Năm 2009 Trường Đại học Y Hà Nội quản lý dự án tăng cường thiết bị (Labo Y sinh học, Labo gen - protein, Labo môi trường, labo miễn dịch học) 02 đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình KC.04, KC10.31/06-10; 01 đề tài hợp tác theo Nghị định thư (Hợp tác với Nhật); 22 đề tài cấp bộ: (17 đề tài cấp Bộ kinh phí BYT; 04 đề tài cấp Bộ hợp tác quốc tế (Hoa Kỳ, Thụy Điển, Nhật, Hàn Quốc) Ba đề tài thuộc nhiệm vụ môi trường (YTCC, KST, Ban 10-80) 35 đề tài cấp sở đề tài hướng dẫn sinh viên NCKH (26 đề tài cấp kinh phí, đề tài tự túc kinh phí) Tổng kinh phí cho hoạt động khoa học - cơng nghệ từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp 14.835.000.000 đồng (Mười bốn tỷ tám trăm ba nhăm triệu đồng) Tuy nhiên, chất lượng quản lý đề tài/ dự án khoa học-công nghệ Nhà trường đáp ứng với yêu cầu quản lý KH&CN hay chưa chưa làm rõ Thực quản lý đề tài/ dự án KH&CN Nhà trường đáp ứng nhu cầu cán khoa học Nhà trường đến mức độ cần mô tả rõ hơn? Được phối hợp Đơn vị Đào tạo tư vấn quản lý thuộc Dự án Hà Lan, phòng Quản lý Khoa học cơng nghệ trường có cán tham gia vào đơn vị tham dự khóa tập huấn khía cạnh khác quản lý Để áp dụng kiến thức khóa học vào thực tế, Phịng Quản lý NCKH kết hợp với đơn vị Đào tạo tư vấn quản lý thuộc dự án Hà Lan thực nghiên cứu: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý đề tài/ dự án khoa học & công nghệ trường Đại học Y Hà Nội nhằm góp phần nâng cao hoạt động khoa học công nghệ trường Đại học Y Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả nhu cầu cán khoa học nhà trường hoạt động quản lý đề tài/dự án khoa học cơng nghệ Xây dựng qui trình hướng dẫn quản lý đề tài/dự án khoa học & công nghệ trường Đại học Y Hà Nội sở văn qui định hành Nhà nước ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 2.1 Đối tượng: - Các cán quản lý công tác nghiên cứu khoa học trường ĐHYHN - Các cán nghiên cứu khoa học trường ĐHYHN bao gồm: + Chủ nhiệm đề tài cấp thực từ 2008-2009 (Nhà nước, Bộ, Nghiên cứu bản, cấp sở đề tài hướng dẫn sinh viên NCKH, dự án tăng cường trang thiết bị, đề tài hợp tác quốc tế đăng ký quản lý đề tài cấp Bộ cấp sở) + Thư ký đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Nghiên cứu bản, dự án trang thiết bị, nhiệm vụ giao + Các cán nghiên cứu khoa học trường có trình độ từ tiến sỹ trở lên - Nghiên cứu văn pháp quy liên quan đến công tác quản lý đề tài/dự án khoa học & công nghệ - Các văn liên quan đến quản lý tài đề tài/ dự án khoa học & công nghệ 2.2 Phương pháp tiến hành: - Điều tra nhu cầu cán nghiên cứu công tác quản lý khoa học & công nghệ môn đơn vị trường phiếu tự điền - Áp dụng phương pháp tổng hợp phân tích văn quản lý liên quan đến công tác KHCN Bộ/Ngành qui định - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia qui trình quản lý khoa học & cơng nghệ 2.3 Mẫu nghiên cứu, cách chọn mẫu cho điều tra xác định nhu cầu Chúng điều tra thăm dò 35 cán chủ nhiệm đề tài, dự án cấp bộ, cấp nhà nước trường Đại học Y Hà Nội qui trình quản lý đề tài/dự án khoa học cơng nghệ, khó khăn thực đề tài nghiên cứu khoa học mức độ khó khăn chúng tơi đưa mức độ từ – theo mức khó khăn - > khó khăn, trung bình - > Khá –> Nhiều cho thấy: - Tỷ lệ cán trả lời khó khăn quản lý tài mức chi thấp nghiên cứu khoa học 22/35 người (63%) Mức độ khó khăn quản lý tài 3,8 điểm/5 điểm Mức độ khó khăn thủ tục mua sắm trang thiết bị hóa chất 3,7 điểm/ điểm - Tỷ lệ cán trả lời khó khăn tuyển chọn đề tài cứu khoa học 13/35 người (37%) Mức độ khó khăn tuyển chọn đề tài 3,2 điểm/5 điểm - Mức độ khó khăn thiếu nhân lực nghiên cứu 2,4 điểm; thiếu trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 2,9 điểm - Qua khảo sát sơ vậy, mở rộng điều tra khảo sát nhu cầu quản lý khoa học công nghệ sang đối tượng nghiên cứu viên có trình độ từ tiến sỹ trở lên, thư ký khoa học đề tài cấp Bộ, Một số chủ nhiệm đề tài cấp sở Nhà trường - Áp dụng công thức mẫu cho điều tra mơ tả cắt ngang để tính cỡ mẫu Dựa phiếu thăm dị chúng tơi lấy tỷ lệ cán nêu nhu cầu khó khăn tuyển chọn đề tài NCKH 35% để tính cỡ mẫu: n = Z12− α / 1− p ε 2p Như nêu P tỷ lệ cán trả lời khó khăn tuyển chọn đề tài = 35% (tỷ lệ khó khăn thấp để bao phủ hoạt động khác), Khoảng tin cậy 95% độ xác tương đối ε 20% Thay vào tính n cho nghiên cứu : 179 người lấy thêm 10% n = 200 phiếu 2.4 Nội dung hoạt động - Điều tra nhu cầu quản lý khoa học & công nghệ : chủ nhiệm đề tài, thư ký đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở cán tham gia nghiên cứu khoa học có trình độ từ tiến sỹ trở lên: 200 phiếu - Tập hợp văn quản lý khoa học & công nghệ hành - Tập hợp văn quản lý tài khoa học công nghệ hành - Xây dựng quy trình quản lý khoa học cơng nghệ theo cấp (có bảng kiểm): + Qui trình quản lý đề tài cấp Nhà nước, đề tài hợp tác theo nghị định thư + Qui trình quản lý đề tài cấp Bộ tương đương + Qui trình quản lý nhiệm vụ giao: đề tài nhiệm vụ môi trường, bảo tồn lưu giữ nguồn gen + Qui trình quản lý đề tài cấp nghiên cứu + Qui trình quản lý đề tài cấp sở + Qui trình quản lý dự án tăng cường labo xét nghiệm + Qui trình quản lý tài thực đề tài KH&CN - Tổ chức Hội thảo : Với qui trình có hội thảo với cán quản lý quản lý khoa học công nghệ, cán thực nghiên cứu, cán giám sát nghiên cứu Mỗi hội thảo khoảng 15 – 20 người - Hoàn thiện, in ấn sản phẩm viết báo cáo - Tổ chức Hội thảo công bố rộng rãi sản phẩm nghiên cứu: Thành phần gồm Ban giám hiệu, phòng QL.NCKH, Các cán chủ nhiệm, thư ký đề tài từ cấp Bộ trở lên, cán phụ trách NCKH môn, lãnh đạo môn: khoảng 100 người - Nghiệm thu tổng kết III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết điều tra nhu cầu quản lý khoa học công nghệ: 3.1.1 Mô tả thực trạng lực nghiên cứu cán trường Đại học Y Hà Nội 3.1.1.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu: 203 người - Tiến sĩ: 188 người (GS PGS: 73, TS: 115) - Thạc sỹ: 15 người - Cán thuộc môn sở, bản: 59 người - Cán thuộc môn lâm sàng: 114 người - Cán thuộc khoa Y tế công cộng phòng ban: 30 người - Cán chủ nhiệm đề tài (cấp nhà nước Cấp NCCB): 111 người - Cán chủ nhiệm đề tài cấp sở: 71 người - Cán tham gia đề tài NCKH: 21 người 3.1.1.2 Mô tả trải nghiệm cán trường Đại học Y Hà Nội thực đề tài NCKH Bảng 1: Trải nghiệm nghiên cứu cán trường Đại học Y Hà Nội Trải nghiệm nghiên cứu (N = 203 người) Xây dựng đề cương, tuyển chọn đề tài bảo vệ đề cương nghiên cứu Tổ chức triển khai nghiên cứu, kiểm tra đối chiếu theo đề cương, xử lý phân tích kết Công bố báo nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên học viên thực NC, tham gia hội nghị khoa học thông báo kết nghiên cứu Đưa kết nghiên cứu áp dụng vào thực tế Tham gia hội chợ công nghệ, hội thi sáng kiến cải tiến, đăng ký cấp chứng nhận sản phẩm Đề tài Nhà nước cấp tiếp kinh phí thực giai đoạn sau mở rộng địa bàn nghiên cứu N Tỷ lệ % 190 93.6 192 94.6 197 97.0 147 72.4 24 11.8 16 7.9 Nhận xét: Các cán tham gia từ khâu xây dựng đề cương  triển khai nghiên cứu > công bố thông tin kết nghiên cứu - > đưa kết nghiên cứu vào áp dụng thực tế chiếm tỷ lệ từ 72.4% đến 97.0% Với khâu tham gia hội chợ công nghệ, đăng ký chứng nhận sản phẩm cán nghiên cứu đạt 11,8% Các đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhà nước tiếp tục cấp kinh phí để thực nghiên cứu sâu mở rộng địa bàn nghiên cứu chiếm 7.9% Nhận xét phù hợp với đề tài thuộc ngành y tế, kết nghiên cứu khó thương mại hóa để đăng ký chứng nhận sản phẩm Các đề tài nghiên cứu cán nhà trường chưa quan quản lý nhà nước đánh giá có hiệu cao tác động đến phạm vi rộng để nhân rộng kết nghiên cứu đầu tư tiếp kinh phí cho nghiên cứu sâu - > điểm yếu cần khắc phục thời gian tới Bảng 2: Đánh giá cán trường Đại học Y Hà Nội hiệu nghiên cứu khoa học Lợi ích – Hiệu (N = 203 người) N Tỷ lệ % Hiệu đào tạo: đào tạo cán sau đại học đại học Tăng cường trang thiết bị cho labo nhà trường Áp dụng thực kỹ thuật Phục vụ chẩn đoán điều trị bệnh nhân Phục vụ cho công tác quản lý xây dựng sách 195 96.1 Điểm trung bình Mức độ hiệu (điểm tối đa = 5) 4.1 161 79.3 3.0 179 88.2 3.6 185 179 91.1 88.2 3.8 3.2 Nhận xét: Các cán trường Đại học Y Hà Nội đánh giá hiệu công tác NCKH kết hợp đào tạo cán khoa học trình độ cao chiếm tỷ lệ cao nhất: 96.1% điểm trung bình hiệu lớn 4.1/ điểm tối đa Hiệu tăng cường lực cho labo thấp chiếm 79.3% điểm trung bình hiệu thấp 3/5 điểm tối đa 3.1 Mơ tả khó khăn mà cán nghiên cứu gặp phải thực nghiên cứu Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng nêu khó khăn thực đề tài NCKH Khó khăn (N = 203 người) n Tỷ lệ % Điểm trung bình Mức độ khó khăn (điểm tối đa = 5) 2.6 3.4 3.9 Nhân lực thực NC 162 79.8 Về trang thiết bị NC 176 86.7 Về tài cho NC (mức chi cho 198 97.5 NC thấp) Thủ tục tuyển chọn đề tài phức tạp 170 83.7 3.4 Thủ tục mua sắm hóa chất phức tạp 172 84.7 3.6 Thủ tục toán phức tạp 190 93.6 3.8 Thủ tục quản lý giám sát phức tạp 162 79.8 2.7 Thủ tục nghiệm thu ĐT phức tạp 174 85.7 2.6 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nêu khó khăn tài cho nghiên cứu, mức chi cho NCKH thấp chiếm 97.5% điểm trung bình mức độ khó khăn 3.9 điểm/ điểm tối đa Thủ tục tốn phức tạp chiếm 93.6%, điểm trung bình mức độ khó khăn 3.8 điểm/ điểm tối đa - > Vậy đối tượng nêu mức độ khó khăn tài chính, mua sắm hóa chất trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, thủ tục tuyển chọn đề tài nhiều nhất, trình bày bảng Bảng 4: Điểm trung bình mức độ khó khăn theo kinh nghiệm nghiên cứu cán nghiên cứu Điểm trung bình Chủ nhiệm đề tài mức độ khó khăn Khơng CN ĐT Cấp CN ĐT CN ĐT NN, cấp Bộ, Cấp sở n = 21 NCCB n = 71 n = 111 Mức chi cho NCKH thấp 3.8 3.8 4.0 Thủ tục tốn kinh phí 4.1 3.8 3.8 NCKH phức tạp Thủ tục mua sắm hóa chất thực 4.0 3.8 3.7 đề tài NCKH, mua sắm trang thiết bị cho nghiên cứu phức tạp Thủ tục tuyển chọn đề tài NCKH 3.9* 3.3* 3.5 Khó khăn trang thiết bị phục 3.4 3.2 3.6 vụ cho NC * t = 1.99 p = 0.049 Nhận xét : Cán chưa chủ nhiệm đề tài mà tham gia đề tài có điểm trung bình khó khăn khâu thủ tục tuyển chọn đề tài cao nhất: 3.9 điểm/ điểm Các Chủ nhiệm ĐT cấp sở cho kinh phí chi cho NCKH khó khăn nhất, điểm trung bình khó khăn mức chi tài cho NCKH cịn lớn nhất: 4.0 điểm/ điểm Bảng 5: Điểm trung bình mức độ khó khăn theo trình độ cán nghiên cứu Điểm trung bình mức độ khó khăn Chủ nhiệm đề tài Là GS,PGS Là tiến sỹ n = 73 N = 115 Là thạc sỹ n = 15 Mức chi cho NCKH thấp 3.7 4.0 3.8 Thủ tục tốn kinh phí 3.8 3.8 3.8 3.5 3.7 4.0 Thủ tục tuyển chọn đề tài NCKH 3.5 3.3 3.3 Khó khăn trang thiết bị phục 3.3 3.5 3.4 NCKH phức tạp Thủ tục mua sắm hóa chất thực đề tài NCKH, mua sắm trang thiết bị cho nghiên cứu phức tạp vụ cho NC Nhận xét: Chủ nhiệm đề tài tiến sỹ thạc sỹ có điểm trung bình mức độ khó khăn cao nhóm chủ nhiệm đề tài GS/PGS (nhất thủ tục mua sắm vật tư hóa chất, trang thiết bị thủ tục tốn kinh phí cho đề tài) Điều phù hợp cán tiến sỹ thạc sỹ thực đề tài cấp Bộ, Nhà nước thường giữ trách nhiệm thư ký đề tài nên phải va vấp công việc nêu nhiều GS/PGS 3.1.3 Nhu cầu cán khoa học phòng QL NCKH nhà trường công tác quản lý nghiên cứu khoa học 3.1.3.1 Các cán nghiên cứu đề nghị hỗ trợ phịng Quản lý khoa học Nhà trường: Tổng số có 65 người yêu cầu phòng Quản lý NCKH cần hỗ trợ/203 cán chiếm 32% Các ý kiến tập trung vào vấn đề sau: - Thông báo kịp thời văn môn kế hoạch khoa học cơng nghệ nói chung tuyển chọn đề tài cấp: 30/65 ý kiến chiếm 46.2% - Hỗ trợ tư vấn lập đề cương đề tài NCKH để tuyển chọn cấp: 27/65 ý kiến (41.5%) - Hướng dẫn quy trình tuyển chọn đề tài, mở lớp tập huấn viết đề cương: 22 /65 ý kiến (33.8%) - Hướng dẫn quy trình quản lý cụ thể cho loại đề tài, đưa lên Website trường: 26/ 65 ý kiến (40%) 3.1.3.2 Các cán nghiên cứu đề nghị hỗ trợ Nhà trường: Tổng số có 37 ý kiến đề nghị Nhà trường hỗ trợ (37/203 người chiếm 18.2%) tập trung vào ý kiến sau: - Hướng dẫn quy trình quản lý khoa học công nghệ: 16/37 ý kiến (43.2%) - Xây dựng định hướng NCKH đề xuất đề tài cấp nhà nước mở rộng hợp tác quốc tế NCKH để tập hợp môn tham gia: 11/37 ý kiến (29.7%) - Trao quyền tự chủ cho Chủ nhiệm đề tài toán dựa vào sản phẩm khoa học mà đề tài đăng ký: 10/37 ý kiến (27%) 3.2 Xây dựng quy trình quản lý thực đề tài nghiên cứu khoa học 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng qui trình quản lý đề tài NCKH - Dựa văn mà Nhà nước ban hành để hướng dẫn cho cán khoa học cán quản lý NCKH nhà trường thực - Các văn qui phạm pháp luật quản lý khoa học công nghệ ban hành mạng internet nên hướng dẫn đầy đủ đường dẫn để người tra cứu dễ dàng - Các mẫu biểu cho công đoạn quản lý đề tài đưa Website trường Đại học Y Hà Nội (http://www.hmu.edu.vn) - Khi xây dựng quy trình hướng dẫn thực phân tách riêng cho cán nghiên cứu cán quản lý theo dõi - Đối với quy trình quản lý đề tài cấp sở trường Đại học Y Hà Nội cần có phê duyệt Lãnh đạo nhà trường để sở ban hành văn quy định Nhà trường hướng dẫn cho đơn vị thực 3.2.2 Khung mẫu để xây dựng quy trình quản lý đề tài NCKH Khung mẫu xây dựng qui trình quản lý gửi đến cho thành viên viết qui trình quản lý trước tháng để soạn thảo, sau tổ chức Hội thảo nhóm nhỏ đóng góp ý kiến MẪU VIẾT QUI TRÌNH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI Mục tiêu (ví dụ): - Xây dựng quy trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trường Đại học Y Hà Nội theo văn qui định Bộ Khoa học công nghệ Bộ Y Tế - Xây dựng bảng kiểm quản lý đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Các văn pháp lý liên quan đến đề tài quản lý - Văn quản lý khoa học công nghệ áp dụng quản lý đề tài: Tên văn bản, ban hành năm nào, nội dung văn bản, điểm áp dụng quản lý đề tài - Văn quản lý tài khoa học cơng nghệ áp dụng: Tên văn bản, ban hành năm nào, nội dung văn bản, điểm áp dụng quản lý đề tài Qui trình quản lý đề tài - Qui trình quản lý đề tài: chia thành công đoạn (1)tuyển chọn đề tài – Đề tài phê duyệt (2) Giám sát thực đề tài (3) Nghiệm thu lý hợp đồng (4) Lưu trữ công bố kết - Cần phân biệt đề tài xin cấp kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước so với ngân sách Tổ chức nước Hãng thuốc tài trợ - Bảng kiểm cho trình quản lý đề tài giai đoạn: + Bảng kiểm cho thuyết minh đề tài (tham gia thi tuyển chọn đề tài) + Bảng kiểm trình giám sát tiến độ đề tài + Bảng kiểm hồ sơ thủ tục nghiệm thu cấp sở/ cấp đề tài + Bảng kiểm lưu giữ sản phẩm, công bố kết - Các mẫu biểu hướng dẫn Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục - Các văn quản lý KHCN (sao tồn bộ) - Các văn tài KHCN (sao tồn bộ) U CẦU VỀ HÌNH THỨC: 10 (Đạt điểm tối đa đảm bảo độ tin cậy, tính đại diện, tính xác thực, hợp lý ) Mức độ đầy đủ số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm khoa học cơng nghệ so với sản phẩm đăng ký Thuyết minh Hợp đồng 20 (Đạt điểm tối đa số lượng, khối lượng chủng loại sản phẩm thực đầy đủ theo Hợp đồng) Mức chất lượng yêu cầu khoa học đạt sản phẩm so với mức đăng ký Thuyết minh Hợp đồng 25 (Đạt điểm tối đa chất lượng yêu cầu khoa học thực đầy đủ theo Hợp đồng) Chất lượng Báo cáo tổng hợp kết đề tài Tài liệu cần thiết kèm theo (nội dung hình thức báo cáo, sản phẩm trung gian, tài liệu trích dẫn ) (Đạt điểm tối đa nội dung báo cáo, tài liệu kèm theo đầy đủ, rõ ràng lơgíc) Cơng bố kết nghiên cứu (bài báo, ấn phẩm, ) tạp chí có uy tín trong, ngồi nước Kết tham gia đào tạo (khoá luận tốt nghiệp, sau đại học) (có văn xác nhận Cơ quan đào tạo) - 10 Đã/ đào tạo tiến sỹ - Đã/ đào tạo thạc sỹ/ chuyên khoa II - Đã/ đào tạo sinh viên nghiên cứu/ thực khóa luận tốt nghiệp Tiến độ thực đề tài - Hoàn thành tiến độ theo phê duyệt, không xin hạn thời gian thực nghiên cứu - Hoàn thành tiến độ theo thời gian gia hạn - Hoàn thành chậm thời gian phê duyệt gia hạn Chất lượng sản phẩm trình độ khoa học sản phẩm vượt mức đăng ký so với Hợp đồng có ý nghĩa lớn khoa học, công nghệ Tác động kinh tế, xã hội môi trường 10 - Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu (thơng qua tổ chức, cá nhân cam kết nhận chuyển giao công nghệ, ứng dụng sản phẩm ); - Đã ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế dự phịng, chẩn đốn, điều trị, giảng dạy sản xuất thuốc sinh phẩm y tế); - Triển vọng áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế dự phịng, chẩn đốn điều trị sản xuất thuốc sinh phẩm Nguyên tắc xếp loại kết đề tài, dự án Căn vào kết chấm điểm đề tài, hội đồng đánh giá cấp nhà nước xếp loại đề tài thành 02 mức: “ Đạt” “ Không đạt” a) Mức “Đạt” đề tài chia thành 03 loại: - Loại “Xuất sắc”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 90 đến 100 điểm, tổng số điểm tiêu chí 1, 2, Điều 18 phải đạt 60 điểm có kết sau: 25 + Có 02 báo đăng tạp chí khoa học chun ngành quốc gia có uy tín (theo quy định Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước); + Có sản phẩm vượt mức chất lượng, yêu cầu khoa học so với hợp đồng có ý nghĩa lớn khoa học, cơng nghệ kinh tế - xã hội + Có 01 báo có giấy xác nhận số thời gian đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành quốc tế (điểm thưởng); + Có tham gia hội nghị quốc tế khu vực (điểm thưởng) + Tiêu chí (tiến độ nghiên cứu) đạt từ > = điểm - Loại “Khá”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 75 đến 90 điểm, tổng số điểm tiêu chí 1, 2, phải đạt từ 50 điểm trở lên có kết sau: + Có 02 báo đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia; + Có 01 sách chun khảo xuất (hoặc có giấy xác nhận thảo chấp thuận in thời gian in Nhà xuất bản) + Tiêu chí (tiến độ nghiên cứu) đạt = điểm - Loại“Trung bình”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 60 đến 75 điểm, tổng số điểm tiêu chí 1, 2, phải đạt từ 50 điểm trở lên b) Mức “Không đạt” đề tài trường hợp có tổng số điểm tiêu chí 1, 2, đạt 50 điểm tổng số điểm đánh giá đạt 60 điểm IV BÀN LUẬN Để tìm yêu cầu công tác quản lý nghiên cứu khoa học, điều tra phiếu tự điền cho 203 cán công tác trường Đại học Y Hà Nội năm 2009 Đối với kỹ thuật thu thập số liệu phiếu tự điền cho cán nhà trường có trình độ từ thạc sỹ trở lên, cho thông tin thu xác mơ tả gần thực trạng, kinh nghiệm nghiên cứu, mong muốn khó khăn mà cán trường Đại học Y Hà Nội gặp phải thực nghiên cứu khoa học Với kết trả lời từ vấn dựa văn mà nhà nước ban hành công tác quản lý thực đề tài NCKH/ dự án sản xuất thử nghiệm để phân tích SWOT cho thấy: 4.1 Điểm mạnh mà cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội: Nhà trường có đội ngũ cán có trình độ kinh nghiệm cơng tác NCKH Trong số 203 cán có 73 cán có trình độ giáo sư/ phó giáo sư; 115 cán có trình độ tiến sỹ 15 cán có trình độ thạc sỹ Các cán có trải nghiệm q trình nghiên cứu Đã có 93% - 97% cán có kinh nghiệm khâu xây dựng đề cương, tổ chức triển khai đề tài, công bố báo nghiên cứu hướng dẫn sinh viên học viên sau đại học thực đề tài NCKH (bảng 1) Đã có 111 cán 26 chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước đề tài cấp đề tài nghiên cứu Đây mạnh nhân lực khoa học công nghệ nhà trường Các cán nhà trường nhận rõ vai trị hay hiệu cơng tác NCKH tác động đến hoạt động đào tạo, hoạt động áp dụng kỹ thuật vào nghiên cứu, hiêu phục vụ chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân, tăng cường trang thiết bị labo, phục vụ cho công tác quản lý xây dựng sách từ 79% đến 96% Điểm trung bình mức độ hiệu đạt từ 3.0 – 4.1 so với tổng số điểm hiệu điểm (bảng 2) 4.2 Điểm yếu mà cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội phải đối mặt: Trong số 203 cán khoa học nhà trường có 71 cán chủ nhiệm đề tài cấp sở 21 người chưa chủ nhiệm đề tài mà tham gia nghiên cứu Như số lượng người có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu cán chưa nhiều 111/203 (54.6%) Như để tham gia tuyển chọn đề tài cấp từ cấp Bộ đề tài nghiên cứu trở lên có gần 50% cán khoa học gặp phải khó khăn Hơn nhìn vào kết bảng cho thấy tỷ lệ cán tham gia hội chợ công nghệ, hội thi sáng kiến cải tiến nhà nước cấp tiếp kinh phí để thực giai đoạn sau mở rộng địa bàn nghiên cứu (7.9% - 11.8%) Như nghiên cứu mà cán nhà trường thực chưa có hiệu kinh tế cấp chứng nhận sản phẩm để tham gia vào thị trường khoa học công nghệ vấn đề nghiên cứu chưa đủ chứng tác động thật đến cộng đồng, đến thực tế khám chữa bệnh cho nhân dân nên chưa nhà nước đầu tư tiếp kinh phí để thực năm sau Đã có 83.7% cán trả lời khó khăn thủ tục tuyển chọn đề tài Điểm trung bình mức độ khó khăn thủ tục tuyển chọn đề tài 3.4/ so với điểm tối đa; cán chủ nhiệm đề tài từ NCCB, cấp cấp nhà nước có điểm trung bình mức độ khó khăn 3.3 điểm; cán chủ nhiệm đề tài cấp sở 3.5 điểm cán chưa chủ nhiệm đề tài 3.9 điểm Điều phù hợp với thực tế năm 2009 vừa qua nhà trường đặt đầu cho nghiên cứu cấp 35 đề tài tham gia tuyển chọn đạt đề tài cấp bộ/ năm Tương tự nhà trường đưa 11 đề tài nghiên cứu quỹ Khoa học công nghệ quốc gia xét duyệt đề tài nghiên cứu vào năm 2009 - > khâu đề xuất ý tưởng khoa học tuyển chọn đề tài để Bộ Y Tế, sở Khoa học công nghệ Hà Nội, quỹ Khoa học công nghệ quốc gia 27 Khoa học công nghệ mơi trường cấp kinh phí cho thực khó khăn cho cán khoa học Hơn tiêu chí chủ nhiệm đề tài muốn xét duyệt nghiên cứu phải có kinh nghiệm nghiên cứu mang tầm quốc tế (đã công bố báo quốc tế liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu vòng năm xây dựng đề tài) Với tiêu chí làm cho nhiều nhà khoa học khó khăn tham gia tuyển chọn đề tài 4.3 Những hội mà cán khoa học nhận thực đề tài NCKH - Sau Thủ tướng phủ ban hành định 171/2004/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 đổi chế quản lý khoa học công nghệ [1] mở nhiều hội cho nhà khoa học, nhà khoa học trẻ Việc xét duyệt tuyển chọn cá nhân quan chủ trì đề tài theo hình thức tuyển chọn, cơng khai (Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 Bộ trưởng Bộ KH &CN việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước [3]) tạo nhiều hội cho cán khoa học có trình độ từ tiến sỹ trở lên đề tài NCCB, đề tài cấp Bộ kể đề tài cấp nhà nước - Nhà nước trọng đến việc phát huy chức nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học như: Nhà nước tăng đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ cho trường đại học; Tăng cường kinh phí cho nâng cấp labo thí nghiệm trường đại học; Xây dựng chế liên kết trường đại học tổ chức nghiên cứu phát triển; Đẩy mạnh liên kết trường đại học sở sản xuất, doanh nghiệp - Đổi chế, sách tài nhằm: tăng nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học công nghệ; nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước cho khoa học công nghệ; tạo động lực cho tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhà nước trích 2% GDP để chi cho hoạt động NCKH Khuyến khích thành lập loại quỹ phát triển khoa học công nghệ (Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia; triển khai thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ) - Về mức chi cho nghiên cứu khoa học cải thiện Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 Bộ Tài Bộ KHCN 28 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bố dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước [11] Dựa vào thông tư 44 chủ nhiệm đề tài lập dự tốn kinh phí theo sát thực với hoạt động nghiên cứu mức chi cho hoạt động cải thiện nhiều so với thông tư 45 ban hành trước Thông tư liên tịch 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 4/10/2006 Bộ Tài Bộ KH &CN [14] Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án KH &CN sử dụng ngân sách Nhà nước Khi áp dụng thông tư 93 trao quyền tự chủ phần tài cho nhà khoa học - Nhà nước công khai quy cách tiêu chí nghiệm thu đề tài (quyết định số 13/2004 [8] Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08/05/2009 [10]) Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước Dựa vào quy định nhà khoa học hồn thiện dần sản phẩm đăng ký theo đề cương phê duyệt 4.4 Những thách thức mà cán khoa học trường gặp phải thực nghiên cứu khoa học Mặc dù sau định 171 Thủ tướng Chính phủ ban hành đổi công tác quản lý khoa học công nghệ [1] tháo gỡ nhiều khó khăn cho cán khoa học Tuy nhiên cán khoa học gặp phải nhiều thách thức thực đề tài khoa học - Thông tư 12/2009/TT-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ [10] ban hành yêu cầu sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học ngày cao Đối với nghiên cứu phải đánh giá chất lượng khoa học phù hợp với chuẩn mực quốc tế; nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phải lấy hiệu kinh tế - xã hội việc ứng dụng thực tiễn làm tiêu chuẩn chủ yếu Vì từ năm 2009 quỹ Khoa học công nghệ quốc gia bắt đầu hoạt động, xét duyệt hồ sơ để tuyển chọn chủ nhiệm đề tài yêu cầu chủ nhiệm đề tài ngồi trình độ tiến sỹ phó giáo sư phải có báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế vòng năm trở lại Yêu cầu đầu đề tài bắt buộc phải cơng bố báo tạp chí quốc tế báo tạp chí chuyên ngành nước có uy tín Như u cầu chủ nhiệm đề tài phải có kinh nghiệm nghiên cứu ngoại ngữ ngang tầm quốc tế Đối với đề tài nghiên cứu ứng dụng tiêu chí đánh giá đầu phải có hiệu kinh tế - xã hội việc ứng dụng thực tiễn làm tiêu chuẩn chủ yếu 29 - Đối với chế tốn kinh phí nghiên cứu khoa học thách thức cán khoa học Đã có 93.6% cán khoa học trả lời thủ tục tốn phức tạp Điểm trung bình mức độ khó khăn thủ tục tốn 3.8/5 điểm Đã có 84.7% cán khoa học nêu khó khăn thủ tục mua sắm hóa chất cho nghiên cứu (bảng 4) Mặc dù có nhiều hội thảo nêu lên hóa chất phục vụ cho nghiên cứu hóa chất cần mua sắm với số lượng khơng phải nhiều, q trình thử nghiệm phải trải qua q trình hồn chỉnh kỹ thuật, dị hóa chất hãng sản xuất khác nhau, tìm hóa chất đáp ứng tối ưu để thực kỹ thuật Tuy nhiên vào chế mua sắm hóa chất lại bị yêu cầu thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà thầu phù hợp (thông thường nhà thầu có giá thành thấp lựa chọn) gây khó khăn cho q trình nghiên cứu nhà khoa học - Đối với việc mua sắm để thực đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước phải áp dụng thành mảng: mua sắm vật tư hóa chất giao khốn mua sắm vật tư hóa chất chưa giao khốn theo quy định thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước + Tại thông tư 93 quy định chi vật tư, hóa chất nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết (đã có định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ, ngành chức ban hành) cho thí nghiệm, thử nghiệm; chi mua tài liệu, tư liệu, số liệu quan trắc, số liệu điều tra, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí cơng nghệ, tài liệu chuyên môn, dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, bảo hộ lao động, phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài, dự án phân vào mục giao khoán Đối với nội dung mua sắm giao khoán cho tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án quy định điểm mục II Thơng tư liên tịch số 93/2006/ tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án tự định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu tự chịu trách nhiệm định mình; đồng thời phải đảm bảo chế độ hoá đơn, chứng từ đầy đủ theo quy định pháp luật + Đối với nội dung mua sắm không giao khốn cho tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án quy định điểm mục II Thơng tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN áp dụng theo quy định Thông tư để thực hiện.” Đối với vật tư, hóa chất, nguyên nhiên vật liệu (khơng có định mức kinh tế kỹ thuật Bộ, ngành chức ban hành) cho thí nghiệm, thử nghiệm phục vụ yêu cầu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài, dự án phân vào hạng mục khơng giao khốn thực theo thông tư 131 áp dụng mua sắm 30 hoạt động thường xuyên; mua sắm phục vụ yêu cầu cấp thiết, đột xuất) áp dụng theo hướng dẫn đây: a) Đối với gói thầu tư vấn có giá gói thầu 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng); gói thầu mua sắm tài sản thuộc đề án dự tốn mua sắm thường xun có giá gói thầu 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) với điều kiện nội dung mua sắm hàng hoá thơng dụng, sẵn có thị trường để phục vụ cho hoạt động có tính chất thường xun diễn hàng ngày quan, đơn vị (gồm mua sắm nhỏ lẻ tài sản mới, tài sản để thay tài sản hỏng; mua sắm phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động thường xuyên; mua sắm phục vụ yêu cầu cấp thiết, đột xuất): - Trường hợp gói thầu có giá gói thầu từ 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) đến 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng): quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá ba nhà thầu khác (báo giá trực tiếp, fax qua đường bưu điện) làm sở để lựa chọn nhà thầu tốt Kết chọn thầu phải bảo đảm chọn nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ tư vấn tối ưu chất lượng, giá số yêu cầu khác (nếu có) thời hạn cung cấp hàng hoá, yêu cầu bảo hành, đào tạo, chuyển giao, không phân biệt nhà thầu địa bàn khác địa bàn - Trường hợp gói thầu có giá gói thầu 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng): Thủ trưởng quan, đơn vị định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu tự chịu trách nhiệm định mình; đồng thời phải đảm bảo chế độ hoá đơn, chứng từ đầy đủ theo quy định pháp luật; có điều kiện để thực thủ trưởng quan, đơn vị mua sắm tài sản định thực theo hướng dẫn gói thầu có giá gói thầu từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng quy định Như với quy định nhà nước, phịng chức có phối hợp đồng hướng dẫn cụ thể văn chủ nhiệm đề tài dễ dàng thực - Một thách thức trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu thiếu lạc hậu Đã có 86.7% cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội cho thiếu trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu (bảng 4) Trong năm gần trường Đại học Y hà Nội quan tâm Bộ Y tế Khoa học công nghệ cho phép đầu tư số labo nhà trường labo Gen – protein nghiên cứu y học, labo Y sinh học di truyền, Labo mơ phơi, Labo Hóa sinh, labo Mơi trường, Labo Miễn 31 dịch Như vấn đề đặt làm để khai thác có hiệu hoạt động trang thiết bị đầu tư chế phối hợp sử dụng labo đơn vị trường thách thức cán khoa học Muốn xây dựng chế sử dụng labo phù hợp nhằm khai thác hiệu hoạt động trang thiết bị cần có đạo ban hành thành văn Lãnh đạo nhà trường để sở Labo thực Mặt khác Labo bên cạnh hoạt động nghiên cứu nên thực xét nghiệm có thu, hạch tốn phù hợp để phục vụ nhân dân có hóa chất trì hoạt động labo 4.5 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hà Nội - Triển khai thực quy trình quản lý thực đề tài NCKH xây dựng Trong khuôn khổ đề tài này, quy trình xây dựng, thông qua hội thảo cán có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý NCKH, Tài chính, Vật tư trang thiết bị y tế lấy ý kiến nhà khoa học chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Tuy nhiên để phổ biến rộng rãi đến toàn môn, chủ nhiệm đề tài cấp đề nghị dự án hỗ trợ tiếp kinh phí để thực công việc sau: + Tổ chức hội thảo công bố quy trình cho đối tượng Lãnh đạo môn, chủ nhiệm đề tài cấp, thư ký khoa học mơn + Hỗ trợ kinh phí đưa quy trình mẫu biểu lên Website nhà trường + Hỗ trợ kinh phí cho hội thảo phát triển đề cương đề tài NCKH cấp cấp Bộ, cấp nhà nước đề tài Nghiên cứu để tham gia tuyển chọn trúng thầu đề tài cho năm sau - Đề nghị có phối hợp chặt chẽ phòng chức liên quan (các phòng ban liên quan phòng Vật tư trang thiết bị, phòng Tài kế tốn phối hợp với phịng Quản lý Khoa học cơng nghệ) có văn hướng dẫn chi tiết công khai cho chủ nhiệm đề tài thực làm thủ tục toán mua sắm vật tư hóa chất phục vụ cho nghiên cứu - Đề nghị Lãnh đạo nhà trường thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ trường Đại học Y Hà Nội nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ từ nguồn khác Xây dựng chế hoạt động quỹ để từ thúc đẩy chủ động công tác nghiên cứu khoa học nhà trường V KẾT LUẬN 32 Áp dụng kỹ thuật vấn phiếu tự điền cho 203 cán khoa học có trình độ từ thạc sỹ trở lên cơng tác trường Đại học Y Hà Nội phân tích văn quản lý khoa học cơng nghệ, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia có kết luận sau: 5.1 Các cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội có trải nghiệm nghiên cứu từ 72.4% - 97% Các nghiên cứu mà cán khoa học nhà trường thực thành sản phẩm tham gia hội chợ công nghệ, hội thi sáng kiến cải tiến cấp chứng nhận sản phẩm chiếm 11.8% Các cán khoa học có nhu cầu thơng báo kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ tuyển chọn đề tài cấp 46.2%; hỗ trợ tư vấn lập đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp 41.5% hướng dẫn quy trình quản lý 43.2% Cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội gặp khó khăn thực đề tài thủ tục tốn tài cho NCKH: 93.6%; Thủ tục mua sắm vật tư hóa chất phức tạp: 84.7%; Thủ tục tuyển chọn đề tài cấp: 83.7%; Thiếu trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: 86.7% 5.2 Xây dựng quy trình hướng dẫn thực quản lý đề tài nghiên cứu khoa học: đề tài khoa học cấp sở; đề tài cấp Bộ tương đương; đề tài nghiên cứu bản; nhiệm vụ khoa học công nghệ nhiệm vụ môi trường; dự án đầu tư thiết bị cho labo quy trình hướng dẫn lập dự tốn kinh phí NCKH Thơng qua xây dựng quy trình quản lý đề tài cấp nâng cao trình độ quản lý cho cán phòng Quản lý khoa học nhà trường theo quy trình chuẩn mà Nhà nước quy định KHUYẾN NGHỊ - Triển khai thực quy trình quản lý thực đề tài NCKH xây dựng - Đề nghị có phối hợp chặt chẽ phịng chức liên quan có văn hướng dẫn chi tiết, công khai cho chủ nhiệm đề tài thực làm thủ tục tốn, mua sắm vật tư hóa chất, thủ tục quản lý khoa học phục vụ cho nghiên cứu - Đề nghị Lãnh đạo nhà trường thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ trường Đại học Y Hà Nội nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ từ nguồn khác VI CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI: (ghi vào đĩa DVD kèm theo) 33 Qui trình quản lý thực đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Nhà nước dạng hợp tác nghị định thư Người soạn thảo qui trình: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Qui trình quản lý thực đề tài cấp Bộ Người soạn thảo qui trình: BS Nguyễn Trung Hiếu, ThS Vũ Thị Vựng Qui trình quản lý thực đề tài Nghiên cứu Người soạn thảo qui trình: BS Phạm Thanh Tân, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Qui trình quản lý thực nhiệm vụ khoa học công nghệ nhiệm vụ môi trường Người soạn thảo qui trình: BS Phạm Thanh Tân, ThS Vũ Thị Vựng Qui trình quản lý thực đề tài cấp sở Người soạn thảo qui trình: CN Tống Thị Khuyên, ThS Vũ Thị Vựng Qui trình quản lý thực dự án tăng cường lực labo Người soạn thảo qui trình: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Qui trình lập kế hoạch tài chính, hướng dẫn tốn cho đề tài NCKH CN Trần Lê Giang, ThS Vũ Thị Vựng Bài báo chuẩn bị đăng tải điều tra nhu cầu quản lý khoa học công nghệ cán khoa học trường Đại học Y Hà Nội năm 2009 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO (Toàn văn biểu mẫu in đĩa DVD gửi kèm) 7.1 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ I Các văn quản lý khoa học công nghệ Quyết định số 171/2004/Q Đ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 Thủ tưởng phủ quy định đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ Quyết định số 18/2006/QĐ – BKHCN ngày 15/09/2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ quy định tổ chức quản lý hoạt động chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 Bộ trưởng Bộ KH &CN việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước 34 Quyết định số 11/2007/QĐ-BKHCN ngày 4/6/2006 Bộ trưởng Bộ KH &CN việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực đề tài khoa học xã hội nhân văn cấp Nhà nước Quyết định số: 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 08 tháng năm 2005 Bộ Khoa học Công nghệ: Ban hành Quy định Xây dựng Quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư Quyết định số 03/QĐ-HĐQLQ ngày 24/12/2008 Hội đồng quản lý Quỹ ban hành quy định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia ti tr Quyết định số-1935/QĐ-BYT ngày 03 / 6//2009 Bé trëng Bé Y tÕ ban hành quy định quản lý nhiệm vụ, dự án, đề án bảo vệ môi trường sử dụng phần ngân sách nghiệp môi trường Bộ Y tế quản lý trực tiếp Quyết định số 13/2004/QĐ – BKHCN ngày 25/05/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ quy định đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước Quyết định số 04 ngày 19/03/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều định số 13/2004/QĐ – BKHCN ngày 25/05/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ quy định đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước 10 Thông tư số 12/2009/TT- BKHCN ngày 08/05/2009 Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước II Các văn hướng dẫn tài 11 Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 Bộ Tài Bộ KHCN Hướng dẫn định mức xây dựng phân bố dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 12 Quyết định số 14/2008/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ việc áp dụng thí điểm phương thức lập dự tốn kinh phí đề tài nghiên cứu Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia tài trợ 13 Th«ng t liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-TNMT ngày 29/12/2006 Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trờng hớng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trờng 14 Thụng tư liên tịch 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 4/10/2006 Bộ Tài Bộ KH &CN Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án KH 35 &CN sử dụng ngân sách Nhà nước 15 Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập 16 Thông tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 quy định chế độ cơng tác phí cho cán bộ, cơng chức nhà nước cơng tác ngắn hạn nước ngồi ngân sách Nhà nước đảm bảo kinh phí 17 Thơng tư số: 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 Bộ Tài Chính: Hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước 18 Thông tư số: 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 Bộ Tài Chính: Sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước 19 Thông tư liên tịch 29/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 3/4/2007 Bộ Tài chnh Bộ KH &CN Hướng dẫn quản lý tài Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 20 Thông tư 57/2007/TT-BTC ngày 11/6/2007 Quy định chế độ chi tiêu đón khách nước ngồi vào cơng tác Việt Nam, chi tiêu tổ chức Hội nghị, Hội thảo Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước 21 Nghị định số: 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc “Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng” 22 Quyết định số 123/QĐ-BTC ngày 16/ 01/ 2009 Bộ Trưởng Bộ Tài Chính việc “Ban hành Quy chế đấu thầu thực mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn lựa chọn nhà thầu xây dựng quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài Chính” 23 Quyết định số: 37/2007/QĐ-BYT ngày 25/10/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Y tế sử dụng ngân sách Nhà nước 24 Thông tư số: 02/2009/TT-BKH ngày 17/02/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc: “Hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu” 25 Thông tư số 530/TT-KHTC ngày 04/8/1994 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc “Hướng dẫn tạm thời việc quản lý sử dụng kinh phí sửa chữa, tăng cường trang thiết bị cho quan khoa học, công nghệ môi trường” 36 7.2 CÁC MẪU BIỂU PHỤC VỤ CHO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Các mẫu biểu khâu tuyển chọn đề tài Đối với đề tài cấp Bộ Phụ lục 1: Đặt đầu cho đề tài, dự án SXTN cấp Bộ B1.1.ĐONTC-BYT: Đơn đăng ký chủ trì thực đề tài cấp Bộ Y Tế B1.2ª.TMĐT-BYT: Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ B1.2B.TMDA-BYT: Thuyết minh dự án sản xuất thử nghiệm B1.3.LLTC-BYT: Tóm tắt hoạt động Khoa học cơng nghệ tổ chức đăng ký chủ trì đề tài B1.4.LLCN-BYT: Lý lịch khoa học chủ nhiệm đề tài B1.5.PHNC-BYT: Giấy xác nhận phối hợp thực đề tài, dự án SXTN cấp Bộ Đối với đề tài nghiên cứu bản, nhiệm vụ môi trường, đề tài cấp sở M1: Đơn đăng ký đề tài nghiên cứu M2: Thuyết minh đề cương đề tài nghiên cứu 10 M3: Năng lực sở vật chất phục vụ đề tài nghiên cứu 11 M1e: Application for basic research project 12 M2e: Grant proposal for basis research project 13 Mẫu đề cương nhiệm vụ bảo vệ môi trường ban hành kèm theo định 1935/Q Đ-BYT ngày 03/06/2009 Bộ trưởng Bộ Y Tế 14 Mẫu đề cương đề tài cấp sở II Các văn mẫu biểu giám sát triển khai đề tài 15 B2.5.BCĐK-BYT: Báo cáo định hình thực đề tài/ dự án III Các mẫu biểu nghiệm thu tổng kết, lưu trữ công bố kết nghiên cứu 16 Phụ lục 1: Báo cáo khoa học tổng hợp kết đề tài, dự án SXTN 17 Phụ lục 2: Viết tự đánh giá việc thực đề tài theo mẫu qui định Bộ Y tế 18 Phụ lục 3: Văn xác nhận sử dụng kinh phí theo mẫu 19 Phụ lục 4: Danh sách cá nhân tham gia thực đề tài 20 Phụ lục 5: Giấy biên nhận viện Thông tin Y học trung ương nhận báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 37 7.3 CÁC MẪU BIỂU PHỤC VỤ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Ngồi mẫu biểu mà chủ nhiệm đề tài cần thực hiện, cán quản lý khoa học cần thêm mẫu biểu sau: I Các mẫu biểu khâu tuyển chọn đề tài Phụ lục 2: Tổng hợp đề tài, dự án SXTN cấp Bộ B1.7A.PNXTMĐT: Phiếu nhận xét thuyết minh đề tài B1.7B.PNXTMDA-BYT: Phiếu nhận xét thuyết minh dự án SXTN B1.8A.PCĐTMĐT-BYT: Phiếu chấm điểm thuyết minh đề tài B1.8B.PCĐTMDA-BYT: Phiếu chấm điểm thuyết minh dự án SXTN B1.9A KPCĐTMĐT-BYT: Biên kiểm phiếu đánh giá hồ sơ tuyển chọn đề tài B1.9B KPCĐTMDA-BYT: Biên kiểm phiếu đánh giá hồ sơ tuyển chọn dự án SXTN B1.10.THDG-BYT: Tổng hợp điểm đánh giá hồ sơ tuyển chọn đề tài dự án B1.11 BBHĐTC Biên họp Hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ đăng ký tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì Đề tài/DASXTN cấp Bộ năm 10 B1.12.H ĐKHCN-BYT: Hợp đồng khoa học công nghệ II Các văn mẫu biểu giám sát triển khai đề tài 11 B2.5.BCĐK-BYT: Báo cáo định hình thực đề tài/ dự án 12 B2.6.BCTĐ-BYT: Báo cáo kết thẩm định đề tài/ dự án tổ chuyên gia III Các mẫu biểu nghiệm thu tổng kết, lưu trữ công bố kết nghiên cứu 13 B2.1A.PNXKQĐT-BYT: Phiếu nhận xét kết đề tài cấp Bộ 14 B2.1B.PNXKQDA-BYT: Phiếu nhận xét kết dự án SXTN cấp Bộ 15 B2.2A.PĐGKQĐT-BYT: Phiếu đánh giá kết đề tài cấp Bộ 16 B2.2B.PĐGKQDA-BYT: Phiếu đánh giá kết dự án SXTN cấp Bộ 17 B2.3.BBKPNTĐT-BYT: Biên kiểm phiếu nghiệm thu đề tài cấp Bộ 18 B2.4A.BBNTĐT-BYT: Biên họp hội đồng nghiệm thu đánh giá đề tài cấp Bộ 19 B2.4B.BBNTDA-BYT: Biên họp hội đồng nghiệm thu đánh giá dự án SXTN cấp Bộ 38 ... tài/ dự án khoa học & công nghệ trường Đại học Y Hà Nội nhằm góp phần nâng cao hoạt động khoa học công nghệ trường Đại học Y Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả nhu cầu cán khoa học nhà trường. .. động quản lý đề tài /dự án khoa học cơng nghệ X? ?y dựng qui trình hướng dẫn quản lý đề tài /dự án khoa học & công nghệ trường Đại học Y Hà Nội sở văn qui định hành Nhà nước ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI... tra thăm dò 35 cán chủ nhiệm đề tài, dự án cấp bộ, cấp nhà nước trường Đại học Y Hà Nội qui trình quản lý đề tài /dự án khoa học cơng nghệ, khó khăn thực đề tài nghiên cứu khoa học mức độ khó khăn

Ngày đăng: 18/01/2013, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan