một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty nạo vét và xây dựng đường thủy i

62 316 0
một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty nạo vét và xây dựng đường thủy i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MôC LôC 1.2. Vai trò nhi m v s n xu t kinh doanh c a công ty.ệ ụ ả ấ ủ 6 Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới những đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù hợp. V ì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới tồn tại phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp. nước ta hiện nay số doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn chưa nhiều. Điều này có nhiều nguyên nhân như: Hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sản xuất hay kém thích ứng với nhu cầu của thị trường. Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng ngày càng phải được chú trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Qua quá trình thực tập Công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty nạo vét xây dựng đường thủy I. Chương 2: Phân tích tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I. Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I. Chuyên đề này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Kim Hằng các cô chú trong công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này ! Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY NẠO VÉT XÂY DỰNG ĐƯỜNGTHỦY I 1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Nạo vét xây dựng đường thủy I Trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng đường thuỷ Địa chỉ: Số 8 Nguyễn Tri Phương – Hồng Bàng – Hải Phòng Điện thoại: 031.3842806 Fax: (84.31)3841695 Email: Wadreco1-hp@hn.vnn.vn Công ty Nạo vét xây dựng đường thuỷ I được thành lập ngày 16/02/1957 .Ngày đầu với tên là Công ty tầu cuốc. Khi mới thành lập đơn vị trực thuộc Cục vận tải đường thuỷ, Bộ giao thông vận tải Bưu Điện. Công ty được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là nạo vét, trục vớt các chướng ngại vật, thông luồng đường thuỷ Hải Phòng các tuyến sông trên Miền bắc, góp phần giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước phát triển kinh tế. Ban đầu khi mới thành lập, từ sự tiếp nhận trụ sở của Sở thuỷ lục lộ đóng tại Bến Bính phố Juy - lơ (đội khảo sát 6, đường Cù Chính Lan hiện nay) toàn bộ hệ thống quản lý của Sở là 20 người Pháp 40 người Việt nam. Công ty tầu cuốc có các phòng kỹ thuật, kế hoạch, công trình, nhân sự, tiền lương, xưởng sửa chữa, âu đà, kho cấp vật liệu. Nhiệm vụ là phục vụ công trình xây dựng, mở rộng cảng, nạo vét thông luồng trên toàn xứ Bắc kỳ Trung Kỳ. Ngày 16/02/1957 Bộ giao thông vận tải Bưu Điện ra nghị định số 34 - NĐ tách ty tầu cuốc ra khỏi Cảng Hải Phòng thành lập Công ty tầu cuốc trực thuộc Cục vận tải đường thuỷ, ông Trương văn Kỳ được chỉ định làm Giám đốc. Tổng số cán bộ công nhân thủ thuỷ có 453 người với trang thiết bị máy móc: có tầu cuốc Đình Vũ, Cát bà, Cửa Cấm, tầu cuốc 1954, tầu lai gồm TC1, TC2, TC3, TC4, TC5 tầu Hòa bình, sà lan gồm 8 chiếc SL1, SL2, SL3, SL4, SL5, SL6, SL7, SL8 01 sà lan chở nước 50 tấn, 02 sà lan chở than. Ca nô gồm X01, X02, X03. Tổ đo dò thợ lặn thuộc Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ban kế hoạch công trình. Tổ sửa chữa thuộc ban kỹ thuật cơ khí. Tổ kho vật liệu thuộc ban cung ứng. Công tác tổ chức, sắp xếp lực lượng lao động, phương tiện, tổ chức Đảng các đoàn thể quần chúng phù hợp với cơ sở Quốc doanh có tầm cỡ quốc gia. Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ từ năm 1964 đến năm 1973 Công ty đã tham gia nạo vét Kênh đào nhà Lê Thanh Hoá- Nghệ An để tiếp hàng cho chiến trường phía Miền nam, rà phá bom mìn, thuỷ lôi do Mỹ ném xuống để phong toả Cảng Hải Phòng. Những năm đó Công ty vừa sản xuất làm nhiệm vụ phục vụ cho giao thông vận tải cho tiền tuyến đã lập được nhiều thành tích mà Đảng Nhà nước trao tặng. Sau khi kết thúc chiến tranh. Từ năm 1975 đến năm 1983 Công ty có những nhiệm vụ chủ yếu: 1. Nạo vét đảm bảo giao thông các tuyến sông trên toàn Miền Bắc. Công ty có 4 tầu hút loại 3D6, 10 tầu hút xén thổi loại 3D12, 4 tầu cuốc nhiều gầu tầu cuốc TC57, TC58, TC66, TC85 các 12 tầu lai, 6 ca nô, 4 xưởng nổi, 2 sà lan chở nước phục vụ công tác nạo vét đảm bảo giao thông. 2. Trục vớt thanh thải các chướng ngại vật bị đắm trên luồng tầu chạy. Công ty có các Cần cẩu trục vớt sà lan lặn. 3. Sửa chữa các phương tiện thuỷ của Công ty các đơn vị khác. Công ty có hai xưởng sửa chữa là xưởng sửa chữa X400 đóng tại km9 đường 5, xưởng sửa chữa X500 tại xã An Tràng Kiến An. Công ty có nhiều máy tiện, máy phay, máy hàn, máy búa các công cụ khác. 4. Sản xuất vật liệu xây dựng Công ty có nhà máy xi măng Minh Đức đóng tại xã Minh Đức huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Theo quyết định của Bộ giao thông vận tải Bưu Điện Công ty tầu cuốc được đổi thành Xí nghiệp nạo vét trục vớt đường sông I thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nạo vét sông Biển, có nhiệm vụ nạo vét trục vớt, khơi thông luồng lạch từ khu Bốn trở ra. Đầu tháng 12 năm 1984 do yêu cầu tình hình của Liên hiệp, đội trục tầu chuyển sang đơn vị mới. Vì vậy cuối tháng 12 năm 1984 Xí nghiệp lại đổi tên thành Xí nghiệp nạo vét đường sông I, thuộc Liên hiệp các xí nghiệp giao thông đường thuỷ. Đến đầu năm 1991 xí Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp lại được đổi tên thành Công ty nạo vét đường sông I, thuộc Liên hiệp các xí nghiệp giao thông đường thuỷ. Căn cứ vào quy chế về thành lập giải thể doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị Định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ). Đến năm 1993 Công ty nạo vét đường sông I được thành lập lại theo quyết định số 599/QĐ/TCCB - LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc thành lập lại Công ty nạo vét đường sông I trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thuỷ. Theo quyết định số 3737/ QĐ/TCCB - LĐ ngày 04/11/1997 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc đổi tên doanh nghiệp Nhà nước: Công ty nạo vét đường sông I được đổi thành Công ty nạo vét đường thuỷ I trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thuỷ. Theo quyết định số 3539/QĐ - BGTVT ngày 25/10/2001 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc đổi tên cho doanh nghiệp Nhà nước: Công ty nạo vét đường thuỷ I được đổi tên thành CÔNG TY NẠO VÉT XÂY DỰNG ĐƯỜNG THUỶ I trực thuộc TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG ĐƯỜNG THUỶ. Đăng ký kinh doanh số 111069 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải phòng cấp ngày 10/12/1997 Trải qua 52 năm xây dựng trưởng thành. Công ty đã được Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu thi đua. - Về tập thể có: 01 Huân chương độc lập hạng ba (năm 2002 ), Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang thời chống Mỹ, 02 Huân chương lao động hạng nhất, 11 Huân chương lao động hạng ba, 02 Huân chương chiến công hạng nhất, 2 huân chương chiến công hạng ba, 2 bằng khen của Chủ tịch nước, 7 bằng khen của Thủ Tướng Chính phủ. - Về cá nhân có: 2 Huân chương lao động hạng nhất, 2 Huân chương lao động hạng nhì, 3 Huân chương lao động hạng ba, 1 Huân chương chiến công hạng ba, 6 Huy hiệu Hồ Chủ Tịch hàng nghìn Huân chương Huy chương chống Mỹ cứu nước, bằng khen của Bộ của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Năm 1997 được tặng huy chương cho sản phẩm công trình có chất lượng cao của Bộ giao thông vận tải đó là công trình nạo vét cảng cá đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong quá trình hình thành phát triển Công ty nạo vét xây dựng đường thuỷ I đã trải qua bao thăng trầm, thay đổi đã có lúc gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh. Nhưng tập thể công nhân trong Công ty đã đoàn kết chủ động khắc phục những khó khăn, phát huy nhiều sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, áp dụng nhiều tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa Công ty đi lên bằng nội lực của chính mình để thành một Công ty nạo vét hàng đầu của Việt nam được xếp hạng doanh nghiệp hạng 1 vững mạnh như ngày nay. Công ty phải tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tự tìm kiếm khách hàng, để có được các hợp đồng kinh tế, Công ty phải đấu thầu với đơn vị bạn, trong quá trình đấu thầu cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi. 1.2. Vai trò nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Từ thời kỳ thực dân Pháp, ngành nạo vét ra đời chỉ nhằm phục vụ cho công việc xây dựng cảng. Sau đó không còn đơn thuần là phục vụ cảng mà đã phát triển trở thành một ngành kinh tế đặc biệt. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ công ty được giao nhiệm vụ nạo vét thông suốt phục vụ các cảng sông, thông luồng. Từ ngày thống nhất đất nước, Công ty chuyển sang một giai đoạn mới vừa mang tính chất của ngành sản xuất kinh doanh vừa mang tính chất phục vụ. Công ty đã dần đầu tư từng bước mở rộng sản xuất kinh doanh bổ sung những nhiệm vụ để cho phù hợp với cơ chế thị trường. Theo nghị định 599 QĐ/TCCB-LĐ của bộ giao thông vận tải giao nhiệm vụ ♦ Ngành nghề kinh doanh Theo đăng ký kinh doanh số: 111069 ngày 10/12/1997 do Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hải phòng cấp, sửa đổi lần thứ nhất ngày 17/10/1998 sửa đổi lần thứ hai ngày 29/12/1999 do Sở kế hoạch đầu tư Tp Hải phòng cấp; giấy phép hành nghề số: 520/ BXD/ CSKD, giấy phép số: 1392/ CGĐ công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau. Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Nạo vét luồng sông, Biển, kênh rạch, hồ, cầu cảng, vùng quay trở tàu, cửa âu, ụ, triền, + Phun hút tạo bãi, sửa chữa thiết bị, phụ tùng phương tiện thuỷ, nạo vét cửa biển. - Đóng mới phương tiện tàu thủy. + Thi công bằng phương pháp khoan nổ mìn. + Thi công các loại máy công trình, đào nắp nền công trình. + Xây lắp các kết cấu công trình, kết cấu cấu kiện phi tiêu chuẩn. - Trục vớt thanh thải chướng ngại vật, nạo vét sông hồ bảo vệ môi trường chỉnh tri luồng lạch. + Khai thác kinh doanh cát, đá, sỏi. - Xây dựng các công trình giao thông, đường thuỷ thuỷ lợi, đường bộ công trình công nghiệp dân dụng phục vụ ngành giao thông vận tải. 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý chức năng nhiệm vụ ♦ đồ tổ chức bộ máy Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC THỊ TRƯỜNG ĐOÀN TÀU THÁI BÌNH DƯƠNG ĐOÀN TÀU HP97 ĐOÀN TÀU HP2000 CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH XÍ NGHIỆP TÀU HÚT SÔNG I XÍ NGHIỆP TÀU HÚT SÔNG II XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH XÍ NGHIỆP PCK88 TỔ DỊCH VỤ PHÓ GIÁM ĐỐC SXKD PHÒNG HÀNH CHÍNH Y TẾ PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG PHÒNG KỸ THUẬT (QUẢN LÝ THIẾT BỊ) PHÒNG THỊ TRƯỜNG PHÒNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ♦ Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Công ty nạo vét xây dựng đường thuỷ I có 04 xí nghiệp thành viên, 02 đoàn tàu trực thuộc, 02 Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, 01 Trung tâm dịch vụ tổng hợp chuyên kinh doanh dịch vụ cung ứng vật tư, căng tin trong nội bộ Công ty bên ngoài Công ty. * Ban lãnh đạo Công ty gồm: Giám đốc 03 phó giám đốc giúp việc. * Bộ máy quản lý gồm 06 phòng ban tham mưu là: - Phòng kế hoạch sản xuất - Phòng tài chính kế toán - Phòng tổ chức lao động tiền lương - Phòng quản lý thiết bị - Phòng thị trường - Phòng hành chính y tế * Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban là: * Phòng kế hoạch sản xuất: Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, lập kế hoạch sản xuất hàng năm, xây dựng các hồ dự thầu, triển khai phương án thi công, phương án an toàn sản xuất, theo dõi hướng dẫn thi công, ký kết, làm thủ tục hồ hoàn công, quyết toán công trình, thanh lý hợp đồng. * Phòng tài chính kế toán: Căn cứ kế hoạch sản xuất năm lập kế hoạch tài chính năm, công tác quản lý, lập kế hoạch đào tạo các loại thợ, các loại sỹ quan thuyền viên, bố trí sử dụng lao động hợp lý, không ngừng nâng cao năng suất lao động. Thanh quyết toán tiền lương các chế độ chính sách tiền lương cho người lao động. * Phòng tổ chức lao động tiền lương Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch SXKD của Công ty để lập kế hoạch tiền lương, thực hiện việc báo cáo lao động tiền lương theo quý, năm cho cơ quan chủ quản cho các cơ quan hữu quan theo quy định. * Phòng quản lý thiết bị: Hằng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất bố trí phương tiện cho SXKD, căn cứ vào tình trạng kỹ thuật của đội tàu tiến hành lập kế hoạch sửa chữa nâng cấp, hoán cải phương tiện, đảm bảo phương tiện thiết bị thi công luôn có tình trạng kỹ thuật tốt, đảm bảo thi công liên tục trên các công trường. Xây dựng các quy trình, quy phạm, nội quy, quy định, sử dụng phương tiện thiết bị, lập hồ nghiệm thu quyết toán thanh lý các hợp đồng sửa chữa, cung ứng vật tư sửa chữa, xây dựng các định mức tiêu hao nguyên liệu. Kết thúc công trường thực hiện việc kiểm tra, quyết toán nhiên liệu cho các tàu theo từng công trường. Lập báo cáo gửi cơ quan chủ quản các cơ quan chức năng khác theo quy định. * Phòng hành chính y tế: Chăm lo việc tiếp khách cho công ty, thực hiện công tác văn thư, bố trí cho lãnh đạo cán bộ Công ty đi công tác, quản lý xe con, mua sắm các dụng cụ quản lý, chăm lo sức khoẻ cho CBCNV, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ theo quy định, lập kế hoạch mua sắm thuốc men, cấp phát thuốc cho các tàu, các công trường, mua bảo hiểm y tế cho CBCNV. * Ban giám đốc: Giám đốc Công ty điều hành mọi mặt SXKD của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc pháp luật về kết quả SXKD, quản lý vốn tài sản của đơn vị mình. Giúp việc giám đốc có 03 phó giám đốc: - Phó giám đốc sản xuất: + Chỉ huy các hoạt động, công việc sản xuất theo dõi, giám sát tiến độ sản xuất. + Ký duyệt các biên bản, văn bản về phạm vi sản xuất. Quan hệ với các cơ quan chức năng liên quan hoặc thay mặt Giám đốc ký hợp đồng. Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Kim Hằng 10 [...]... SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NẠO VÉT XÂY DỰNG ĐƯỜNG THỦY I 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1.1 Kh i niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặc dù đã có sự thống nhất rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Các nhà kinh tế thống... doanh nghiệp sẽ bị đào th i Do vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ý nghĩa vô cùng quan trọng đ i v i bản thân doanh nghiệp nền kinh tế 2.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Thực chất của hiệu quả sản xuất kinh doanhnâng cao năng suất lao động xã h i tiết kiệm lao động xã h i Đây là hai mặt có m i quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh Chính việc khan hiếm... tích tình hình sản xuất kinh doanh t i công ty nạo vét xây dựng đường thủy I 2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong th i gian vừa qua Công ty nạo vét xây dựng đường thủy I trực thuộc tổng công ty Xây dựng đường thủy phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự i u tiết của Nhà nước ph i chịu sự tác động của nhiều yếu tố trong đó có sự cạnh tranh để tồn t i phát triển Trong đó:... ngo i giao xuất bản, bản dịch tiếng Việt năm 1991) Theo quan i m này thì "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi sản xuất không thể tăng sản lượng một lo i hàng hóa mà không cắt giảm sản xuất của một lo i hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường gi i hạn khả năng sản xuất của nó Nhìn nhận quan i m này dư i giác độ doanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanhhiệu quả khi nằm trên đường gi i. .. sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này Chi phí cơ h i ph i được bổ sung vào chi phí kế toán thực sự Cách hiểu như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng có hiệu quả 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn có nhận thức đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phân tích đánh giá... trù hiệu quả sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện : Trần Bá Khánh – QTKD BK8 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Kim Hằng 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp K H = C Trong đó: H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh K: Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh C: Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (chi phí bỏ ra để đạt được kết quả K) Như vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... trình sản xuất kinh doanh t i Doanh nghiệp Nhân tố này cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, vì nó là yếu tố vật chất ban đầu của quá trình sản xuất kinh doanh T i đây, yêu cầu đặt ra là ngo i việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã có, còn ph i không ngừng tiến hành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa tiến t i hiện đ i hoá, đ i m i công nghệ của máy móc thiết bị Từ đó nâng cao sản. .. tồn t i phát triển của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự chủ động trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường, qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, giảm được các chi phí về nhân lực t i lực Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. .. h i kéo theo sự thay đ i của các mắt xích khác, đó là sự ảnh hưởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp có liên quan đến hiệu quả kinh tế chung Thực chất một Doanh nghiệp, một ngành muốn phát triển đạt hiệu quả kinh tế đơn lẻ một mình là một i u không tưởng B i vì, quá trình sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư sản xuất - tiêu thụ là liên tục có m i quan hệ tương ứng giữa các ngành cung cấp tư liệu... phí để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh - Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (sức sản xuất của vốn): Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Tổng vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: một đồng Sức sản xuất của vốn = vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn . Gi i thiệu chung về công ty nạo vét và xây dựng đường thủy I. Chương 2: Phân tích tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Nạo vét và xây dựng đường thủy I. Chương 3: Một số biện pháp. đã chọn đề t i: " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Nạo vét và xây dựng đường thủy I& quot; làm đề t i cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. N i dung của chuyên. nghiệp CHƯƠNG 1: GI I THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY NẠO VÉT VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNGTHỦY I 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Nạo vét và xây dựng đường thủy I Trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Vai trò nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

    • ♦ Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan