Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ và cài đặt báo thức

40 2.1K 12
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ và cài đặt báo thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUĐất nước ngày một phát triển. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Vấn đề con người là vấn đề tiên quyết trong việc có đạt được mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hay không.Để có đội ngũ nhân lực có trình độ, nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật thì ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết còn cần những nội dung thực hành thực tế để người học củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên giảng đường, đồng thời có kỹ năng xử lý những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.Để nhằm mục đích đó, trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành Tự động hóa tại Học viện KTQS có rất nhiều đồ án được giao cho sinh viên sau khi đã trải qua những môn học trang bị kiến thức trên lớp nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã được trang bị. Đồ án xử lý tin là một trong số đó.Với báo cáo được giao: “ Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ và cài đặt báo thức” sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của Thầy Trịnh Mạnh Tuyên và Thầy Nguyễn Văn Xuân, nhóm chúng em đã hoàn thành đồ án. Do trình độ còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em xin được các thầy sửa chữa, chỉ bảo để hoàn thiện tốt hơn. Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên nhóm 11 lớp ĐKTĐ K13 HVKTQS

Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ngày một phát triển. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Vấn đề con người là vấn đề tiên quyết trong việc có đạt được mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hay không. Để có đội ngũ nhân lực có trình độ, nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật thì ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết còn cần những nội dung thực hành thực tế để người học củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên giảng đường, đồng thời có kỹ năng xử lý những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Để nhằm mục đích đó, trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành Tự động hóa tại Học viện KTQS có rất nhiều đồ án được giao cho sinh viên sau khi đã trải qua những môn học trang bị kiến thức trên lớp nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã được trang bị. Đồ án xử lý tin là một trong số đó. Với báo cáo được giao: “ Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ cài đặt báo thức” sau một thời gian tìm hiểu thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của Thầy Trịnh Mạnh Tuyên Thầy Nguyễn Văn Xuân, nhóm chúng em đã hoàn thành đồ án. Do trình độ còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em xin được các thầy sửa chữa, chỉ bảo để hoàn thiện tốt hơn. Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên nhóm 11 lớp ĐKTĐ K13 HVKTQS 1 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS CHƯƠNG I GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA BORD MẠCH VI ĐIỀU KHIỂN 1.1. Khối vi xử lý trung tâm a. CPU 89C51 Bộ vi điều khiển 8051 được hãng Intel cho ra mắt vào năm 1981,với 128 byte RAM, 4Kbyte ROM, 4 cổng vào / ra 8bit, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp, tất cả được tích hợp trên một chip. Bộ vi điều khiển 8051 là bộ xử lý 8 bit, tức là CPU chỉ làm việc được với 8 bit dữ liệu. Dữ liệu lớn hơn 8 bit sẽ được chia thành các dữ liệu 8 bit để xử lý. 8051 trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất bán bất kì dạng biến thể nào của 8051 mà họ muốn với điều kiện họ phải để mã chương trình tương thích với 8051. Từ đó dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau dung lượng ROM trên chip khác nhau. Tuy nhiên điều quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể của 8051 nhưng tất cả các lệnh đều tương thích với 8051 ban đầu. Điều này có nghĩa là nếu chương trình được viết cho một phiên bản 8051 nào đó thì cũng sẽ chạy được với mọi phiên bản khác mà không phụ thuộc vào hãng sản xuất. Chíp AT89C51 là phiên bản 8051 của hãng Atmel Corproration. b. Sơ đồ cấu trúc phần cứng chip AT89C51 * CPU: Bộ xử lý trung tâm bao gồm các thành phần sau: -Thanh ghi tích lũy A -Thanh ghi tích lũy phụ B -Khối logic số học ALU(Arithmetic Logical Unit). -Thanh ghi từ trạng thái chương trình PSW(Program Status Word). -Thanh ghi bộ đếm chương trình PC 2 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS -Thanh ghi con trỏ ngăn xếp SP -Bốn băng thanh ghi. -Bộ giải mã lệnh -Bộ điều khiển thời gian lôgic Hình 1.1: Sơ đồ khối bộ vi xử lý 8051 * Bộ tạo dao động * Khối điều khiển ngắt * Khối điều khiển quản lý Bus * Các bộ đếm/định thời * Các cổng vào ra CPU Bộ tạo dao động Điều khiển ngắt ROM On - Chip chương trình Bus điều khiển 4 Cổng vào /ra Cổng nối tiếp RAM On - Chip ETC Timer 1 Timer 2 Vào bộ đếm Ngắt ngoài P0 P1 P2 P3 Địa chỉ/ Dữ liệu TXD RXD 3 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS * Cổng giao tiếp nối tiếp * Bộ nhớ chương trình ROM * Bộ nhớ dữ liệu RAM c. Sơ đồ chân của Chíp AT89C51 + Port 0: Là các chân từ 32 đến 39 trên 8051, được kí hiệu là P0.0, P0.1… cho đến P0.7. Có 2 công dụng. Trong các thiết kế có tối thiểu thành phần port 0 được sử dụng làm nhiệm vụ xuất / nhập. Trong các thiết kế lớn hơn có bộ nhớ ngoài thì nó trở thành bus địa chỉ bus dữ liệu đa hợp. Đây là một port xuất nhập song hướng cực máng hở 8 bit. Nếu được sử dụng như là một ngõ xuất thì mỗi chân có thể kéo 8 ngõ vào TTL. Khi mức 1 được viết vào chân của port 0, các chân này có thể dùng như là các ngõ nhập tổng trở cao. Port 0 cũng nhận các byte code (byte mã chương trinh) khi lập trình Flash, xuất ra các byte code khi kiểm tra chương trình. Cần phải có các điện trở pullup bên ngoài khi thực hiện việc kiểm tra chương trình. + Port 1: Port 1 chỉ có một công dụng là xuất/nhập, các chân số 1 đến 8 trên 8051. Các chân của port 1 được kí hiệu là P1.0, P1.1,…, P1.7 được dùng để giao tiếp với thiết bị bên ngoài khi có yêu cầu. Chỉ được sử dụng để giao tiếp với các thiết bị 4 Hình 1.2: Hình ảnh sơ đồ chân 8051 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS ngoại vi mà không có chức năng nào khác nữa. Nó là một port xuất/nhập song hướng 8 bit có các điện trở pullup bên trong. Các bộ đếm ngõ ra của port 1 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ nhập TTL. Khi mức 1 được viết vào các chân của port1, chúng được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội có thể được dùng như là các ngõ nhập. Nếu đóng vai trò là ngõ nhập các chân của port 1 sẽ cấp dòng IIL do các điện trở pullup bên trong. + Port 2: Là các chân từ số 21 đến 28 trên 8051, kí hiệu các chân là P2.0, P2.1, … P2.7. Có 2 công dụng, hoặc làm nhiệm vụ xuất/ nhập hoặc là byte địa chỉ cao của bus địa chỉ 16 bit cho các thiết kế có bộ nhớ chương trình ngoài hoặc các thiết kế có nhiều hơn 256 byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Port 2 cũng có điện trở pullup ở bên trong. Các bộ đệm ngõ ra của port 2 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ vào TTL. Khi các mức 1 được viết vào các chân của port 2 thì chúng được dùng như các ngõ vào. Khi được dùng như các ngõ vào các chân của port 2 cũng cung cấp dòng IIL do các điện trở trong. + Port 3: Các chân số 10 đến số 17 trên 8051, kí hiệu là P3.0, P3.1…P3.7 có 2 công dụng. Dùng làm nhiệm vụ xuất / nhập khi không làm nhiệm vụ này thì mỗi chân của port 3 có các chức năng riêng như sau: P3.0(RxD)- Chân nhận dữ liệu của port nối tiếp P3.1(TxD)- Chân phát dữ liệu của port nối tiếp P3.2 ( ) - Ngõ vào ngắt ngoài 0 P3.3( )- Ngõ vào ngắt ngoài 1 P3.4(T0)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 0 P3.5(T1)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 1 P3.6()- Điều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7()- Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài 5 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS + Chân PSEN : Là chân cho phép bộ nhớ chương trình.8051 cung cấp cho ta 4 tín hiệu điều khiển bus, chân là chân số 29. Đây là tín hiệu điều khiển cho phép ta truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài, nó thường được nối với chân cho phép xuất OE của ROM để cho phép đọc các byte lệnh. Các mã nhị phân của chương trình hay opcode (mã thao tác) được đọc từ EP-ROM, qua bus dữ liệu được chốt vào thanh ghi lệnh IR của 8051 để được giải mã. Tín hiệu ở logic 0 trong xuốt thời gian tìm -nạp lệnh. Khi thực thi một chương trình chứa ở ROM nội thi ở mức logic 1. + Chân ALE: Đây là chân cho phép chốt địa chỉ. Trên 8051 đây là chân số 30, nó là một chân để giải đa hợp bus dữ liệu bus địa chỉ. Chân xuất tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi ngoài trong suốt 1/ 2 chu kì của bộ nhớ. Sau khi điều này đã được thực hiện, các chân của port 0 sẽ xuất/nhập dữ liệu. Được dùng làm xung clock cho hệ thống. Chân có tần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động bên trong chip điều khiển có thể được dùng làm xung clock cho phần còn lại của hệ thống. Nếu mạch giao động có tần số 12MHz, tín hiệu có tần số 2MHz. Ngoại lệ duy nhất là trong thời gian thực thi lệnh MOVX, thì một xung ALE sẽ bị bỏ qua. Chân còn được dùng để nhận xung ngõ vào lập trình cho EPROM trên chip điều khiển họ 8051 này. + Chân EA: Chân số 31, là chân truy xuất ngoài được nối vào 5V hoặc đất GND (logic 0). Khi nối vào 5V thì thực thi chương trình trong ROM nội. Nếu chân này nối đất thì chương trình cần thực thi chứa ở bộ nhớ ngoài. Các phiên bản của họ 8051 sau này còn sử dụng chân làm chân nhận điện áp cấp điện 21V cho việc lập trình EPROM nội (nạp EPROM). + Chân RESET: 6 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Là chân số 9, ngõ vào RST là ngõ vào xóa chính của 8051 dùng để thiết lập lại trạng thái ban đầu cho hệ thống hay gọi tắt là reset hệ thống. Khi ngõ vào này được treo ở logic 1 tối thiểu hai chu kì máy, các thanh ghi bên trong 8051 sẽ được nạp các giá trị thích hợp cho việc khởi động lại hệ thống. Hình 1.3: Mạch RESET 8051 + Các chân XTAL1 XTAL2: Mạch giao động bên trong chip 8051 được ghép với thạch anh bên ngoài qua các chân này. Đó là các chân số 18 19. Hình 1.4: Mạch tạo dao động dùng thạch anh Các tụ ổn định cũng được chọn theo yêu cầu, tần số thạch anh là 12MHz, 16MHz…tụ gốm có giá trị từ 27 đến 33pF, thường chọn là 33pF để ổn định làm việc cho thạch anh. 7 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Ngoài mạch tạo dao động bằng thạch anh chúng ta cũng có thể tao một mạch dao động dùng cổng logic. Hình 1.5: Mạch tạo dao động dùng cổng lô-gic CHƯƠNG 2 GIAO TIẾP IC IC THỜI GIAN THỰC DS1307 2.1. Giao tiếp IC 8 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Giao thức ưu tiên truyền thông nối tiếp được phát triển bởi Philips Semiconductor được gọi là bus IC. Vì nguồn gốc nó được thiết kế là để điều khiển liên thông IC (Inter-Intergrated Circuit) nên nó được đặt tên là I2C. Tất cả các chip có tích hợp tương thích với IC đều có thêm một giao diện tích hợp trên Chip để truyền thông trực tiếp với các thiết bị tương thích IC khác. Việc truyền dữ liệu nối tiếp theo hai hướng 8 bit được thực thi theo 3 chế độ sau: + Chuẩn (Standard)—100 Kbits/sec + Nhanh (Fast)—400 Kbits/sec + Tốc độ cao (High speed)—3.4 Mbits/sec Đường bus thực hiện truyền thông nối tiếp IC gồm hai đường là đường truyền dữ liệu nối tiếp SDA đường truyền nhịp xung đồng hồ nối tiếp SCL. Vì cơ chế hoạt độngđồng bộ nên nó cần có một nhịp xung tín hiệu đồng bộ. Các thiết bị hỗ trợ IC đều có một địa chỉ định nghĩa trước, trong đó một số bit địa chỉ là thấp có thể cấu hình. Đơn vị hoặc thiết bị khởi tạo quá trình truyền thông là đơn vị Chủ cũng là đơn vị tạo xung nhịp đồng bộ, điều khiển cho phép kết thúc quá trình truyền. Nếu đơn vị Chủ muốn truyền thông với đơn vị khác nó sẽ gửi kèm thông tin địa chỉ của đơn vị mà nó muốn truyền trong dữ liệu truyền. Đơn vị Tớ đều được gán đánh địa chỉ thông qua đó đơn vị Chủ có thể thiết lập truyền thông trao đổi dữ liệu. Bus dữ liệu được thiết kế để cho phép thực hiện nhiều đơn vị Chủ Tớ ở trên cùng Bus. Quá trình truyền thông IC được bắt đầu bằng tín hiệu start tạo ra bởi đơn vị Chủ. Sau đó đơn vị Chủ sẽ truyền đi dữ liệu 7 bit chứa địa chỉ của đơn vị Tớ mà nó muốn truyền thông, theo thứ tự là các bit có trọng số lớn nhất MSB sẽ được truyền trước. Bit thứ tám tiếp theo sẽ chứa thông tin để xác định đơn vị Tớ sẽ thực hiện vai trò nhận (0) hay gửi (1) dữ liệu. Tiếp theo sẽ là một bit ACK xác nhận bởi đơn vị nhận đã nhận được 1 byte trước đó hay không. Đơn vị truyền (gửi) sẽ truyền đi 1 byte dữ liệu bắt đầu bởi MSB. Tại điểm cuối của byte truyền, đơn vị nhận sẽ tạo ra một bit xác nhận ACK mới. Khuôn mẫu 9 bit này (gồm 8 bit dữ liệu 1 bit xác 9 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS nhận) sẽ được lặp lại nếu cần truyền tiếp byte nữa. Khi đơn vị Chủ đã trao đổi xong dữ liệu cần nó sẽ quan sát bit xác nhận ACK cuối cùng rồi sau đó sẽ tạo ra một tín hiệu dừng STOP để kết thúc quá trình truyền thông. IC là một giao diện truyền thông đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng truyền thông giữa các đơn vị trên cùng một bo mạch với khoảng cách ngắn tốc độ thấp. Ví dụ như truyền thông giữa CPU với các khối chức năng trên cùng một bo mạch như EEPROM, cảm biến, đồng hồ tạo thời gian thực Hầu hết các thiết bị hỗ trợ IC hoạt động ở tốc độ 400Kbps, một số cho phép hoạt động ở tốc độ cao vài Mbps. IC khá đơn giản để thực thi kết nối nhiều đơn vị vì nó hỗ trợ cơ chế xác định địa chỉ 2.2. IC thời gian thực DS1307 DS1307 là chip đồng hồ thời gian thực (RTC : Real-time clock), khái niệm thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người đang sử dụng, tình bằng giây, phút, giờ… DS1307 là một sản phẩm của Dallas Semiconductor (một công ty thuộc Maxim Integrated Products). Chip này có 7 thanh ghi 8-bit chứa thời gian là: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm. Ngoài ra DS1307 còn có 1 thanh ghi điều khiển ngõ ra phụ 56 thanh ghi trống có thể dùng như RAM. DS1307 xuất hiện ở 2 gói SOIC DIP có 8 chân như trong hình 2.1. Hình 2.1. Sơ đồ chân DS1307 Các chân của DS1307 được mô tả như sau: • X1 X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động cho chip. • VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip. 10 [...]... của DS13 07 là đồng hồ thời gian thực • SCL SDA là 2 đường giao xung nhịp dữ liệu của giao diện I2C Cấu tạo bên trong DS13 07 bao gồm một số thành phần như mạch nguồn, mạch dao động, mạch điều khiển logic, mạch giao diện I2C, con trỏ địa chỉ các thanh ghi (hay RAM) Sử dụng DS13 07 chủ yếu là ghi đọc các thanh ghi của chip này Vì thế có 2 vấn đề cơ bản đó là cấu trúc các thanh ghi cách truy... (MINUETS), giờ (HOURS), thứ (DAY), ngày (DATE), tháng (MONTH) năm (YEAR) Việc ghi giá trị vào 7 thanh ghi này tương đương với việc cài đặt thời gian khởi động cho RTC Việc đọc giá trị từ 7 thanh ghi là đọc thời gian thực mà chip tạo ra Ví dụ, lúc khởi động chương trình, chúng ta ghi vào thanh ghi “giây” giá trị 42, sau đó 12s chúng ta đọc thanh ghi này, chúng ta thu được giá trị 54 Thanh ghi thứ... DS13 07 trong khi chuỗi xung clock vào chân SCL + Để làm việc với DS13 07, ta thực hiện các bước như sau: * START IC * Ghi: 0DxH (Đây là địa chỉ của DS13 07 do nhà sản xuất quy định trong giao tiếp I2C) với: x=0: Ghi dữ liệu vào DS13 07 x=1: Đọc dữ liệu vào DS13 07 17 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS * Ghi tham số x này vào, có nghĩa là việc tiếp theo là chúng ta ghi hay đọc dữ liệu từ con DS13 07 tùy vào... có 7 bit của thanh ghi này được dùng lưu mã BCD của phút, bit 7 luôn luôn bằng 0 + Thanh ghi giờ (HOURS): có thể nói đây là thanh ghi phức tạp nhất trong DS13 07 Thanh ghi này có địa chỉ 02H Trước hết 4-bits thấp của thanh ghi này được dùng cho chữ số hàng đơn vị của giờ Do DS13 07 hỗ trợ 2 loại hệ thống hiển thị giờ (gọi là mode) là 12h (1h đến 12h) 24h (1h đến 24h) giờ, bit6 xác lập hệ thống giờ. .. xuất các thanh ghi này thông qua giao diện I2C Như đã trình bày, bộ nhớ DS13 07 có tất cả 64 thanh ghi 8-bit được đánh địa chỉ từ 0 đến 63 (từ 00H đến 3FH theo hệ HexaDecimal) Tuy nhiên, thực chất chỉ có 8 thanh ghi đầu là dùng cho chức năng đồng hồ (RTC) còn lại 56 thanh ghi bỏ trống có thể được dùng chứa biến tạm như RAM nếu muốn Bảy thanh ghi đầu tiên chứa thông tin về thời gian của đồng hồ bao... Thanh ghi thứ 8 (CONTROL) là thanh ghi điều khiển xung ngõ ra SQW/OUT (chân 6) Tuy nhiên, do chúng ta không dùng chân SQW/OUT nên có thề bỏ qua thanh ghi thứ 8 Tổ chức bộ nhớ của DS13 07 được trình bày trong hình 2.2 11 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.2 Tổ chức bộ nhớ của DS13 07 Hình 2.3 Tổ chức các thanh ghi thời gian của DS13 07 12 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Vì 7 thanh ghi đầu tiên là quan... tục 16 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS trong trạng thái bận Tín hiệu START lặp lại START đều có chức năng giống nhau là khởi tạo một giao tiếp + Chế độ hoạt động Hình 2 .6: Chế độ hoạt động của IC DS13 07 + DS1307có thể hoạt động ở 2 chế độ sau: *Ở chế độ slave nhận (chế độ DS13 07 ghi ): chuỗi dữ liệu chuỗi xung clock sẽ được nhận thông qua SDA SCL Sau mỗi byte được nhận thì 1 bit ACKnowledge... thêm vào (ví dụ 20xx) Ngoài các thanh ghi trong bộ nhớ, DS13 07 còn có một thanh ghi khác nằm riêng gọi là con trỏ địa chỉ hay thanh ghi địa chỉ (Address Register) Giá trị củathanh ghi này là địa chỉ của thanh ghi trong bộ nhớ mà người dùng muốn truy cập 14 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.4 Cấu trúc DS13 07 2.3 Thuật toán giao tiếp IC giữa VĐK DS13 07 + Điều kiện START STOP * START STOP... buộc phải có khi một thiết bị chủ muốn thiết lập giao tiếp với một thiết bị nào đó trong mạng I2C START là điều kiện khởi đầu, báo hiệu bắt đầu của giao tiếp, còn STOP báo hiệu kết thúc một giao tiếp Hình 11 mô tả điều kiện START điều kiện STOP khi giao tiếp I2C giữa DS13 07 với vi điều khiển 15 Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.5: Điều kiện START STOP * Ban đầu khi chưa thực hiện quá trình... nếu chỉ muốn cài đặt thời gian cho phút Hình 2 .7: Chế độ Ghi của DS13 07 * Nếu muốn Ghi vào địa chỉ 01H rồi kế tiếp Ghi vào địa chỉ 04H chẳng hạn thì chúng ta phải START lại từ đầu→Ghi vào 0D0H (để xác định sẽ Ghi vào DS13 07 _ hướng giao tiếp là Ghi vào) →Ghi tiếp 04H→Ghi dữ liệu của thanh ghi cần cài đặt STOP I2C * Tương tự, nếu chúng ta muốn đọc thì trước hết chúng ta phải ghi vào địa chỉ cần đọc: tức

Ngày đăng: 08/05/2014, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan