tiểu luận vấn đề giai cấp và quá trình đấu tranh giai cấp trong xã hội

18 1.9K 10
tiểu luận vấn đề giai cấp và quá trình đấu tranh giai cấp trong xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Trong hộigiai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, hội tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà t bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp phơng tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế hội cho phép họ đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nớc. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột. Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết hội nào tạo ra mà là hiện tợng tất yếu không thể tránh đợc trong hội có áp bức giai cấp. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động phát triển của hội có sự phân chia giai cấp. CHNG I: GIAI CP I. Giai cấp là gì? Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp hội hình thành một cách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất. Trong tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại", Lê Nin đã đa ra định nghĩa về giai cấp nh sau: "Ngời ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thờng thì những quan hệ này đợc pháp luật quy định thừa nhận) đối với những t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động hội, nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ về phần của cải hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Giai cấp là những tập đoàn ngời mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế hội nhất định. II. Nguồn gốc kết cấu giai cấp. 1. Nguồn gốc giai cấp. Trong hội có nhiều nhóm ngời, tập đoàn ngời đợc phân biệt bằng những đặc trng khác nhau: tuổi 2 tác, giới tính, dân tộc, chng tộc, quốc gia, nghề nghiệp Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, một số khác là do nguyên nhân hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản sinh ra sự đối lập về hội. Chỉ trong những điều kiện hội nhất định mới dẫn đến sự phân chia hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế. Sản xuất hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngành tơng đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Với lực lợng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. T liệu sản xuất sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất xuất hiện dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ t hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài sản trong nội bộ công xã. hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. Nh vậy, 3 sự phân chia hội thành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất. Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đờng: - Thứ nhất, sự phân hoá bên trong nội bộ công thành kẻ bóc lột ngời bị bóc lột. - Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị giết nh trớc mà bị biến thành nô lệ. Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử hội loài ngời là chế độ chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa là bớc phát triển cuối cùng cao nhất của hộigiai cấp. 2. Kết cấu giai cấp. Trong hộigiai cấp, mỗi hình thái kinh tế - hội đều có một kết cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - hội này thay thế hình thái kinh tế - hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi. Mỗi kết cấu giai cấp trong hộigiai cấp đều có các giai cấp cơ bản không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện tồn tại gắn liền với phơng thức sản xuất thống trị của hội. Sự đối kháng cuộc đấu tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phơng tứhc sản xuất đã sinh ra chúng. 4 Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp còn có giai cấp không cơ bản. Trong hội chiếm hữu nô lệ, đó là những nông trị do có ít ruộng đất. Trong hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nô lệ chủ nô với t cách tàn d của hội củ; là giai cấp t sản ra đời trong lòng hội phong kiến. Trong hội t bản, những giai cấp không cơ bản là giai cấp địa chủ với t cách là tàn d, giai cấp nông dân. Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu giai cấp - hội cũng có những biến đổi nhất định. Những sự biến đổi ấy dẫn đến sự thay đổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất hội. Trong kết cấu của hộigiai cấp, ngoài các giai cấp đối kháng còn có tầng lớp trí thức làm công việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trí thức không phải là một giai cấp. Nó đợc hình thành từ những giai cấp khác nhau cũng phục vụ những giai cấp khác nhau. Phân tích kết cấu giai cấp sự biến đổi của nó giúp ta hiểu địa vị, vai trò thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với mỗi cuộc vận động lịch sử, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay. 5 CHNG II: U TRANH GIAI CP " Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động phát triển của hội có sự phân chia giai cấp". Đấu tranh giai cấp thực chất là cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau. Đấu tranh giai cấp là một trong lực thúc đẩy sự phát triển của hộigiai cấp đối kháng. Điều đo đ- ợc thể hiện trớc hết ở chỗ: Thông qua đấu tranh giai cấp sự xung đột giữa lực lợng sản xuất mới quan hệ sản xuất già cỗi đợc giải quyết, bớc quá độ từ một chế độ hội lỗi thời sàng một chế độ mới cao hơn đợc thực hiên. Xét đến cùng, nhân tố quyết định sự phát triển của hội loài ngời là hoạt động sản xuất ra của cải vật chất. Song sự phát triển của sản xuất chỉ diễn ra khi quan hệ sản xuất còn phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời thì mâu thuẫn với lực lợng sản xuất, mâu thuẫn này biểu hiện về mặt hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đại biểu cho phơng thức sản xuất mới, với giai cấp bóc lột, thống trị - đại biểu cho những lợi ích gắn liền với quan hệ sản xuất lỗi thời. Mẫu thuẫn đó chỉ có thể đợc giải quyết bằng cuộc đấu tranh cách 6 mạng của giai cấp cách mạng quần chúng bị bóc lột, mà đỉnh cao của nó là cách mạng hội, thay thế quan hệ hội cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở ra địa bàn mới cho sản xuất hội phát triển. Sản xuất hội phát triển, đơng nhiên kéo theo sự phát triển của toàn bộ đời sống hội. Từ khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việc hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ t liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tởng tơng lai mà nhiều cá nhân cũng nh nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trớc mắt. Nhng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở thành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vật chất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng nh mọi sự tiến bộ khác của hội, việc đó mà có thể thực hiện đợc, thì không phải là do ở chỗ ngời ta đã hiểu rằng sự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa, trái với bình đẳng, không phải là do ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấp ấy, mà là do những điều kiện kinh tế mới nhất định. Tình trạng hội phân chia thành một giai cấp bóc lột một giai cấp bị bóc lột, thành một giai cấp thống trị một giai cấp bị áp bức là một hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triển thấp kém của nền sản xuất trớc kia. Chừng nào tổng số sản phẩm do lao động của 7 hội làm ra chỉ mới cung cấp đợc một số gọi là vợt chút ít cái số thật cần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinh sống của mọi ngời mà thôi, chừng nào mà lao động vẫn choán hết hay hầu hết thời giờ của đại đa số thành viên trong hội, thì tất nhiên hội đó phải chia thành gia cấp là điều tất yếu xẩy ra. Khi giai cấp thống trị này, hay một giai cấp thồng trị khác trở thành một sự lỗi thời, một trạng thái cổ hủ thì cần phải có một giai cấp mới tiến bộ hơn, phát triển hơn phù hợp với quan hệ sản xuất mới diễn ra cuộc đấu tranh giữa những giai cấp này, giai cấp tiến bộ tất yếu sẽ giành thắng lợi cứ nh thế thúc đẩy hội phát triển đi lên. C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh rằng, sản xuất vật chất để đáp ứng nhu cầu tồn tại phát triển của con ngời hội loài ngời là hành động lịch sử đầu tiên của con ngời. Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầu không ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản, thờng xuyên của tất cả hội. Sản xuất vật chất bao giờ cũng phát triển trong một quan hệ sản xuất nhất định. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lợng sản xuất, thì nó trở thành xiềng xích của lực lợng sản xuất, dẫn đến những cuộc khủng hoảng phá hoại lực lợng sản xuất,. Trong các hội có đối kháng giai cấp, những quan hệ sản xuất lỗi thời không tự động nhờng chỗ cho quan hệ sản xuất mới. 8 Chúng đợc giai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế t tởng, đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức. Muốn thay đổi quan hệ sản xuất để giải phóng sức sản xuất phải gạt bỏ lực cản lớn lao ấy. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc qua đấu tranh giai cấp cách mạng hội. Xuất phát từ quan điểm xem sự vận động nội tại của phơng thức sản xuất quyết định sự phát triển của toàn bộ lịch sử hội, C.Mác Ph Ăngghen đã xem đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là thời kỳ cách mạng, nh đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - hội do đó "đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các hộigiai cấp. Trong hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chăng những cải tạo hội mà còn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng quần chúng lao động. Chỉ qua đấu tranh cho tự do, không cam chịu số phận nô lệ, các giai cấp bị áp bức mới gột sửa đợc tinh thần nô lê những tập quán xấu do chế độ ngời áp bức ngời sản sinh ra. Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn của đấu tranh giai cấp chống áp bức bóc lột. Thời cổ đại nếu không có các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của hàng chục vạn nô lệ tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nô thì chế độ nô lệ dù đã thối nát cũng không thể sụp đổ. Cuối hội phong kiến các phong 9 trào đấu tranh của nông dân, thợ thủ công, thơng nhân, trí thức do giai cấp t sản lãnh đạo đã dẫn đến các cuộc cách mạng t sản trong các thế kỷ XVI, XVII, XVIII làm sụp đổ chế độ phong kiến, đa hội chuyển sang thời đại t sản. Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài ngời. Nó là phơng tiện tất yếu để giải phóng chia giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài ngời. Nó là phơng tiện tất yếu để giải phóng toàn hội khỏi ách áp bức, bóc lột, khỏi sử phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp. Vì vậy đây là một quá trình đấu tranh rất lâu dài vô cùng phức tạp. Cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng này thắng lợi trớc hết ở những khâu yếu nhất của chủ nghĩa t bản, nơi giai cấp công nhân các lực lợng cách mạng có nhữgn điều kiện khách quan chủ quan để giành chính quyền. Sau khi giai cấp công nhân dân lao động giành đ- ợc chính quyền, đấu tranh giai cấp cha biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức tạp trong điều kiện mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội mục tiêu đấu tranh trực tiếp của gai cấp công nhân đã thay đổi: từ mục tiêu giành chính quyền chuyển sang mục 10 [...]... của đấu tranh giai cấp, do cuộc đấu tranh đó thúc đẩy Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của hộigiai cấp Song, quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù trong từng hội cụ thể Điều đó do kết cấu giai cấp của mỗi hội, do địa vị lịch sử của mỗi giai cấp cách mạng trong từng giai đoạn trên từng địa bàn quyết định Muốn hiểu đúng quy luật đấu tranh giai cấp, còn phải phân tích cụ thể trong. .. quan, trong khi đó lại tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấ, nhất là tuyệt đối hoá một trong những hình thức của đấu tranh giai cấp; 12 b Cơ hội hữu khuynh, mơ hồ về đấu tranh giai cấp, mất cảnh giác trớc âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch với chủ nghĩa hội Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội ở nớc ta, hội vẫn tồn tại lâu dài các giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp Đấu tranh giai cấp. .. về đấu tranh giai cấp đều trái với quan điểm giai cấp Mác - Lênin, đều gây tổn hại cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội 16 KT LUN Đấu tranh giai cấp chẳng những có tác dụng cải tạo hội, xoá bỏ các lực lợng hội phản động, mà nó còn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng Trong hộigiai cấp, sự phát triển của các mặt văn hoía, nghệ thuật cdác mặt khác của đời sống hội. .. tác vừa đấu tranh; đấu tranh với những khuynh hớng tiêu cực của tầng lớp t sản cũng để thực hiện hợp tác, đoàn kết xây dựng hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng văn minh Trong xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa phải nắm vững quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin Đó là quan điểm cách mạng khoa học Sự tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, sự cờng điệu đấu tranh giai cấp cũng... điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống nh trớc:1 Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bant lên chủ nghĩa hội diên xra trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, hội văn hoá, t tởng V.I.Lênin cho rằng chủ nghĩa hội chỉ giành đợc thắng lợi triệt để khai giai cấp công nhân lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân... giữa giai cấp công nhân với các giai cấp, tầng lớp lao động các tầng lớp trung gian khác; bằng sử dụng giai cấp t sản để xây dựng chủ nghĩa hội, v.v Cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa hội lâu dài, gay go phức tạp nh thế nào tuỳ theho điều kiện lịch sử cụ thể ở Liên Xô cũ các nớc hội chủ nghĩa Đông Âu cũ, các lực lợng chống chủ nghĩa hội đã lợi dụng tình hình khủng hoảng của chủ nghĩa hội, ...tiêu cơ bản chủ yếu là củng cố chính quyền của nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa hội, trọng tâm là xây dựng kinh tế Giai cấp t sản đã bị lật đổ, tiến hành cuộc đấu tranh chống cách mạng hội chủ nghĩa nhằm phục hồi chủ nghĩa t bản Điều kiện đấu tranh thay đổi, mục tiêu trực tiếp của các giai cấp thay đổi thì hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi Lênin dã nói: "Trong điều kiện... phận nhỏ trong họi vì quyền lợi ích kỷ, vì hận thù giai cấp, 13 đã đang liên kết với các thế lực phản động quốc tế chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Vì vậy, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nớc ta trớc hết là cuộc đấu tranh dới nhiều hình thức giữa một bên là quần chúng nhân dân lao động, các lực lợng hội đi theo con đờng dẫn đến mục tiêu dân giàu nớc mạnh, hội công... dân 14 tộc chủ nghĩa hội lợi dụng phục vụ mục tiêu của chúng Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng phát triển trên đây diễn ra hàng ngày hàng giờ trên tất cả các lĩnh vực, trớc hết là lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực t tởng lĩnh vực trật tự hội Trong cơ cấu giai cấp - hội ở nớc ta hiện nay, ngoài công nhân, nông dân, trí thức các tầng lớp t sản, tầng lớop này có điều kiện phát triển trong nền... tởng tiến tới lật độ chính quyền nhân dân bằng hình thức này hay hình thức khác Cuộc đấu tranh giữa hai con đờng, con đờng hội chủ nghĩa con đờng t bản chủ nghĩa cũng là biểu hiện của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nớc ta Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nớc phát triển theo định hớng hội chủ nghĩa với các nhân tố thúc đẩy đất nớc dịch chuyển theo định hớng t bản chủ . thái kinh tế - xã hội do đó " ;đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp. Trong xã hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chăng những cải tạo xã hội mà còn. giai cấp& quot;. Đấu tranh giai cấp thực chất là cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau. Đấu tranh giai cấp là một trong lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giai cấp. khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi. Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản và không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan