báo cáo thực tập tốt nghiệp tại chi nhánh Đông Đô ngân hàng SCB

61 1.5K 15
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại chi nhánh Đông Đô ngân hàng SCB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG  Thập kỷ qua, những đóng góp của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam vào quá trình đổi mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là rất lớn. Các ngân hàng thương mại không chỉ tiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, mà còn góp phần ổn định sức mua đồng tiền . Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn do các ngân hàng thương mại đáp ứng, với tổng tài sản của hệ thống lên tới khoảng 140% GDP. Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank đã có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng. Đặc biệt từ năm 2010, Sacombank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ của một trong các công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới. Theo chiến lược này, Sacombank đặt mục tiêu trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017. Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, Sacombank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng. Ngân hàng luôn đi đầu thị trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng và triển khai thành công tại Sacombank. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, Sacombank cũng không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị công ty rõ ràng và minh bạch. Mặt khác, trong suốt quá trình học tập tại Đại Học Bách Khoa Hà Nội, em đã cố gắng tiếp thu và nắm vững những kiến thức bổ ích nhất về Nghiệp vụ ngân hàng nói riêng và Quản trị tài chính nói chung. Sau quá trình học tập và tích lũy những kiến thức cần thiết, em thấy cần có môi trường thực tế để vận dụng những gì đã được học khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào một doanh nghiệp cụ thể. Được sự cho phép của Nhà trường, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank, sau một thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và quan sát nhiều hoạt động của các phòng ban, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp với những thông tin chung về quá trình hình thành, phát triển, tình hình hoạt động kinh doanh và công tác SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG quản trị kinh doanh nói chung cũng như quản trị chất lượng nói riêng. Qua bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn thực tập của em, TS. Nguyễn Thúc Hương Giang, Giám đốc chi nhánh Đông Đô – Ông Lương Văn Tuấn cùng sự giúp đỡ của các anh, chị cán bộ nhân viên tại Sacombank đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.   !"#$ %&'% ()*+,--+./.0*++,12  Những nét chính về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín: Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Tên tiếng Anh: Saigon Thuong tin Commercial Joint Stock Bank Tên giao dịch: Sacombank Hội Sở: 266 – 268 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Hồ Chí Minh Ngày thành lập: 21/12/1991 Sacombank chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng với việc hợp nhất Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp với 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Công, Lữ Gia. Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UB do UBND Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 3/4/1992 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 059002 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Sacombank có các thành viên trực thuộc sau đây: - Công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBS) - Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBL) - Công ty kiều hồi Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBR) - Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBA) - Công ty vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – SBJ)  Đầu những năm 90, trong bối cảnh rối ren của cuộc khủng hoảng tín dụng, Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia đã được SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Ngân hàng Nhà nước cho phép sát nhập thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vào ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ 3 tỷ đồng. Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập ở Việt Nam. Năm 1993, là ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai trương chi nhánh tại Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích và thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội đi TP.HCM và ngược lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước.  !"#$$$ Đối với một nền kinh tế vừa mở cửa như Việt Nam tại thời điểm này, nguồn vốn là một nhu cầu bức bách để phát triển. Trước tình hình đó, Sacombank bằng cách thuyết phục cơ quan quản lý để phát hành cổ phiếu ra công chúng với mệnh giá 200.000đồng/cổ phiếu. Sáng kiến đột phá và nỗ lức toàn phần đã đem lại cho Sacombank kết quả ngoài mong đơi. Chiến dịch huy động vốn lần đầu tiên và chưa có tiền lệ tại Việt Nam đã diễn ra thành công với kết quả đạt được ngoài mong đợi với hơn 9.000 cổ đông tham gia góp vốn bằng việc mua cổ phiếu. Sacombank trở thành ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam có cổ đông đại chúng. Đây được coi là một trường hợp độc đáo của ngành tài chính-ngân hàng Việt Nam lúc bấy giờ và đặt nền móng cho những cơ hội huy động vốn mạnh mẽ khác, kể cả sự tham gia của các đối tác nước ngoài. %&'()*#$$"#$$ Với quan điểm và định hướng cấp tiến xem hợp tác quốc tế là yêu cầu và nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp Việt Nam trong nỗ lực phát triển hướng tới tính toàn cầu, Sacombank bắt đầu công cuộc hợp tác với các đối tác quốc tế lớn từ khá sớm. Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ của Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp vốn cổ phần của Công ty Tài chính Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank) vào năm 2002 và Ngân hàng ANZ vào năm 2005. Nhờ vào sự hợp tác này mà Sacombank đã sớm nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến lược nước ngoài. Tháng 6/2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty TEMENOS (Thụy Sĩ), khởi đầu cho quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng trong tiến trình phát triển và hội nhập. Kết thúc giai đoạn 2001-2005, Sacombank đã vươn lên vị trí hàng đầu trong khối NHTM Việt Nam với mạng lưới chi nhánh trả rộng khắp 31/64 tỉnh thành trên cả nước. +,- /#$$!"#$$ Ở giai đoạn này, Sacombank tập trung vào 4 nhóm giải pháp lớn: (i) gia tăng năng lực tài chính, (ii) mở rộng mạng lưới hoạt động, (iii) hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, (iv) phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nhanh chóng bắt nhịp hội nhập và phát triển cùng tốc độ của ngành tài chính- ngân hàng thế giới. Bên cạnh việc gia tăng năng lực tài chinhst hông qua niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán năm 2006, trong gia đoạn này Sacombank đã hiện thực hóa chiến lược mở rộng mạng lưới ra ngoài biên giới. Nhận diện đúng cơ hội và tầm quan trọng của hai thị trường chiến lược Lào và Campuchia, Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP Việt Nam tiên phong mở chi nhánh tại 2 nước láng giềng, tạo được thế kiềng 3 chân vững chắc, khẳng định được vị thế là một ngân hàng bán lẻ Việt Nam hiện đại của khu vực Đông Dương.  Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đông Đô: SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Ngày thành lập: 15/02/2008 Trụ sở chính: 363 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Điện thoại: +848 39 320 420 Fax: +848 39 320 424 Mở đầu cho chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động phủ kín vùng đất Hà thành và các tỉnh thành khu vực miền Bắc đến năm 2010, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Chi nhánh Đông Đô tại địa chỉ số 363 Hoàng Quốc Việt, Căn hộ 19 20, Nhà A28, P. Nghĩa Tân, Q. Cầu Giấy, Tp. Hà Nội. Sacombank- Chi nhánh Đông Đô có trụ sở khàng trang tọa lạc tại vị trí trung tâm của quận Cầu Giấy– là một trong những khu kinh tế sầm uất và dân cư đông đúc của thủ đô Hà Nội. Hơn 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận thường đạt 30%/năm, thu ngân sách 64%; riêng năm 2007, nguồn thu ngân sách quận đạt 665 tỷ đồng, gấp 19 lần năm 1998; với sự hình thành các khu đô thị mới, các đơn vị kinh tế trú đóng trên địa bàn quận rất có tiềm năng phát triển. Và đó là những điều kiện thuận lợi để Sacombank- Chi nhánh Đông Đô tiếp cận và đáp ứng những nhu cầu về tài chính của những doanh nghiệp và cá nhân cư trú trên địa bàn quận và các khu vực lân cận. Cũng như tất cả các điểm giao dịch khác của Sacombank trên toàn quốc, Sacombank- Chi nhánh Đông Đô thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng của các tổ chức và cá nhân dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; cấp tín dụng với nhiều hình thức đa dạng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng; thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam và các dịch vụ Ngân hàng khác trong khuôn khổ được phép hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín. Ngày 15/02/2008: Thành lập trụ sở chính tại 363 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội. Tháng 10/2008: Sát nhập, chuyển PGD Quan Hoa từ chi nhánh Đống Đa về chi nhánh Đông Đô. Tháng 11/2008: Thành lập trụ sở PGD Tây Hồ. Tháng 4/2009: Thành lập PGD Nguyễn Phong Sắc. Tháng 10/2009: Thành lập PGD Lê Đức Thọ. (34567819:/;/.<=:*>+?545 0'12345(6((7(48989:;<=0(2 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Chi nhánh Đông Đô là đơn vị thành viên của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng thương mại: huy động vốn, cho vay, thu nợ và thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng với sự điều hành của Ban giám đốc chi nhánh gồm: - Giám đốc chi nhánh: Ông Lương Văn Tuấn - Phó Giám đốc chi nhánh: Bà Phạm Thu Hương Phụ trách các phòng nghiệp vụ: - Phòng cá nhân: Bà Phạm Thị Hạnh - Phòng doanh nghiệp: Ông Nguyễn Tiến Trường - Phòng hỗ trợ kinh doanh: Bà Tạ Việt Hà - Trưởng phòng giao dịch Quan Hoa: Bà Ninh Thị Minh Huệ - Trưởng phòng giao dịch Tây Hồ: Bà Nguyễn Thị Hồng - Trưởng phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc: Ông Lê Văn Hùng - Trưởng phòng giao dịch Lê Đức Thọ: Ông Lê Hà Phương SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 5 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Các chi nhánh khácChi nhánh Đông Đô Chi nhánh Hà Nội PGD Quan Hoa PGD Nguyễn Phong Sắc PGD Lê Đức Thọ PGD Tây Hồ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG (@A1+,BC7DE+F=7 Thị trường mà chi nhánh tập trung là tại Quận Cầu Giấy và các huyện phía tây (Hà Tây cũ) hiện chưa có đơn vị của Sacombank trú đóng như Từ Liêm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Chương Mỹ SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 6 KHCH HNG DOANH NGHIP XNK DOANH NGHIP, HG KD LNG NGH NPP HNG TIHU DING DN SJN XUKT CHL BiLNC NHN DU HMC CNG CHNC C NHN TiN GOI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG  >=?(4( Khách hàng của Chi nhánh là các Doanh Nghiệp, Hộ kinh doanh cá thể, Cá nhân có thu nhập trung bình trở lên.  >=@(4( 'P7(QRS5R*5.7 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG   T0Q RS5 A+P0QRS5 )>:ABU5+V )  5)  0Q RS5 45  F= B)+1T WX8Y 1 Doanh nghiệp XNK Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, nông sản. Nhập khẩu nông sản, thiết bị DT : >40 tỷ - TTQT 5 LN : >3 tỷ . - Tiền vay 4 Khoảng 20 DN - TGTT 5 - KDNH 5 2 Doanh nghiệp, hộ kinh doanh làng nghề Sản xuất gỗ, sản xuất, thương mại sắt thép DT: 10 – 200 tỷ - TTQT 4 LN: 1 – 20 tỷ - KDNH 4 Khoảng 200 DN - TGTT 4 - Tiền vay 3 3 Nhà phân phối Xăng dầu, thực phẩm, điện tử, VLXD, phân bón. DT: >40 tỷ - TGTT 5 LN: >3 tỷ - Bảo lãnh 5 Khoảng 100 DN - Tiền vay 3 - TTQT 5 4 DN sản xuất, chế biến Thức ăn chăn nuôi, bánh kẹo, rượu bia DT: 100- 300 tỷ - TGTT 5 LN: 10 – 20 tỷ - TTQT 5 Khoảng 5 DN - Liên kết nhà PP 5 - Tiền vay 4 - Payroll 3 5 Cá nhân du học (chứng minh năng lực tài chính) Tập trung cá nhân du học Úc, Singapore… Khoảng 2000 người - Tiền vay 4 - Tiền gửi 4 - Thẻ TD 4 - Chuyển tiền QT 5 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 6 Công chức Là giáo viên, bác sĩ, thuộc các trường đại học và bệnh viện trên địa bàn Khoảng 3000 người - Thẻ TD 5 7 Cá nhân tiền gửi Là cá nhân có thu nhập trung bình trở lên gửi tiền tại CN Khoảng 10000 người - TGCKH 5 - Thẻ TD 4 - Chuyển tiền 4 AB4(C((7D4+4(*EF)4( =<.4((4=GH((4=(B:2I:JK  8<7(: 'P73(Q+V5FZ1+[5E+,\ SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG  ]^_`a% 1 Nhóm các NHTM quốc doanh: có lợi thế về cơ chế lãi suất tiền vay, thương hiệu lớn, uy tín và mạng lưới. Tuy nhiên điểm chưa mạnh là công tác phục vụ và chăm sóc khách hàng chưa thực sự tốt, chưa đặc biệt quan tâm đến đối tượng khách hàng vưà và nhỏ… 2 Nhóm các NHTM CP có quy mô tương đương: mặc dù không có sự khác biệt nhiều về cơ chế, chính sách, SPDV, thời gian giao dịch, lãi suất, phí, điều kiện ưu đãi và kể cả trụ sở kinh doanh, nhưng Techcombank, MB có lợi thế nhất về mạng lưới (KV HN), sự vươn lên mạnh mẽ của Techcombank. Tuy nhiên, hệ thống các công ty con của các Ngân hàng này chưa đa dạng để tăng cường bán chéo đa dạng như Sacombank, tổng thể mạng lưới trong và ngoài nước chưa đa dạng bằng Sacombank… 3 Nhóm các NHTM CP có quy mô nhỏ hơn: rất cạnh tranh về cơ chế lãi suất huy động, các CTKM, quà tặng và điều kiện cấp tín dụng. Điểm yếu là SPDV chưa phong phú, mạng lưới ít, uy tín thương hiệu chưa cao, cơ cấu tổ chức và quy trình quy chế chưa hoàn thiện, công tác đào tạo nhân viên còn chưa được quan tâm đúng mức… 8<7(7(7D4B(4(A=>D>(BL59&'&'& M((2)NO)PQOR (b(*5cP0d:/.ef5/;5[>g) SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 10 [...]... hưởng lập nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở khối lượng hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung ứng Quy trình thanh toán:  Trường hợp các khách hàng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng Người trả tiền Giao hàng Người thụ hưởng (1) SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH Ngân hàng MSSV: 20104724 Page 35 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG (2) (3) (1) Sau khi giao hàng, cung ứng dịch... MSSV: 20104724 Page 34 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 2 Chi nhánh/ Phòng giao dịch thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của Bên bán hàng và kiểm tra các điều kiện đối với Bên mua hàng 3 .Chi nhánh/ Phòng giao dịch và Bên bán hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán 4 Bên bán hàng gửi văn bản thông báo (theo mẫu của Sacombank)... Nhằm thực hiện việc chi t khấu, tái chi t khấu công cụ chuyển nhượng trên lãnh thổ Việt Nam đối với khách hàng SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 32 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Nguyên tắc chi t khấu, tái chi t khấu: Việc chi t khấu, tái chi t khấu công cụ chuyển nhượng của Sacombank đối với khách hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: • • • • • Thực hiện... giao hàng, cung ứng dịch vụ vào NH nhờ thu hộ tiền (2) Ngân hàng kiểm tra các chứng từ thanh toán, căn cứ vào hợp đồng kinh tế (đơn đặt hàng) và bộ chứng từ để ghi nợ TKTG và báo Nợ cho người trả tiền (3) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng  Trường hợp các khách hàng mở tài khoản ở hai chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng hoặc khác hệ thống ngân hàng Giao hàng. .. qua các năm tại Sacombank Chi nhánh Đông Đô Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 - Kế hoạch Tỷ đồng 5650 7500 7770 - Thực hiện Tỷ đồng 5864.9 7889.5 7686.7 % 25.1% 34.5% -2.6% Tỷ đồng 214.9 389.5 -83.3 % 103.8% 105.2% 98.9% Tổng vốn huy động Tốc độ tăng trưởng Thực hiện so với kế hoạch - Mức tăng tuyệt đối - Tương đối (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của Sacombank Chi nhánh Đông Đô) Từ bảng... 20104724 Page 25 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Tại bước này, Sacombank thực hiện tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn tất hồ sơ thủ thục theo quy định Trong một số trường hợp, công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay được thực hiện ngay tại bước này Bước 2: Thẩm định: Tại bước này, Sacombank thực hiện xác minh và thẩm định hồ sơ khách hàng làm cơ sở tham... phối: Chi nhánh Đông Đô thuộc khu vực Hà Nội, có trụ sở chính ở 363 Hoàng Quốc Việt với 4 phòng giao dịch trực thuộc: Quan Hoa, Tây Hồ, Nguyễn Phong Sắc, Lê Đức Thọ  Chính sách xúc tiến: Sacombank hiện có 4 cách xúc tiến bán hàng chính SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 17 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Bán hàng trực tiếp tại các điểm giao dịch: bán hàng. ..BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Trong các sản phẩm chung của Ngân hàng, Chi nhánh đã xác định được những sản phẩm chủ đạo, phù hợp với đặc thù của Chi nhánh năm 2012 như sau: Gói các sản phẩm liên quan đến khách hàng xuất nhập khẩu: sản phẩm tiền gửi góp vốn mua cổ phần (CCA) dành cho các nhà đầu tư nước ngoài, tiền gửi thanh toán Hoa Việt dành cho đối tượng khách hàng. .. trưởng với đảm bảo an toàn, Sacombank Chi nhánh Đông Đô đã đạt được những kết quả đáng khen ngợi trong hoạt động tín dụng những năm qua, tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của Chi nhánh Các nghiệp vụ tín dụng khác: - Chi t khấu: Là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu, trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa... tiền chi t khấu, tái chi t khấu: Đối với công cụ chuyển nhượng ghi trả bằng đồng Việt Nam, thì đồng tiền chi t khấu, tái chi t khấu là đồng Việt Nam Phương thức chi t khấu, tái chi t khấu: Sacombank và khách hàng thỏa thuận và lựa chọn một trong các phương thức chi t khấu, tái chi t khấu sau đây: • • Chi t khấu, tái chi t khấu toàn bộ thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng Chi t khấu, tái chi t . Thương Tín - Sacombank, sau một thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và quan sát nhiều hoạt động của các phòng ban, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp với những thông tin chung. – MSSV: 20104724 Page 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG quản trị kinh doanh nói chung cũng như quản trị chất lượng nói riêng. Qua bản báo cáo này, em xin gửi lời. dẫn thực tập của em, TS. Nguyễn Thúc Hương Giang, Giám đốc chi nhánh Đông Đô – Ông Lương Văn Tuấn cùng sự giúp đỡ của các anh, chị cán bộ nhân viên tại Sacombank đã giúp em hoàn thành bản báo

Ngày đăng: 08/05/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 6. Tình hình huy động vốn qua các năm tại Sacombank Chi nhánh Đông Đô

  • Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm tại Sacombank Chi nhánh Đông Đô

  • Bảng 8. Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm tại Sacombank Chi nhánh Đông Đô

  • Bảng 9. Cơ cấu dư nợ tín dụng qua các năm tại Sacombank Chi nhánh Đông Đô

  • Bảng 13. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm tại Chi nhánh Đông Đô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan