NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 2013

15 780 5
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định về cơ chế và loại gẫy xương trong gẫy xương vùng hàm mặt tại tỉnh Hoà Bình.

NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 2013 ThS. Đinh Quốc Thắng BVĐK tỉnh Hoà Bình Abtract The aim of the present study was to assess the etiology and pattern of maxillofacial fractures in the Province of Hoa Bình. Was performed a retrospective review of patients treated at the Department of Maxillo-Odontostomatology of Hoa Binh genaral Hospital from January to December 2013. Data collected and analyzed included sex, age, cause of injury, site of fracture,and alcohol misuse. A total of 53 patients fractures were treated. There were 50 males (?%) and 3 females (?%). Most of the patients (69,82%) were in the age group of 18-39 years. The most common causes of injuries were road traffic accidents (69,82%); the second leading cause associated with falls (20,75%). Fractures of the zygoma (52,83%) and mandible (28,30%) and were the most common maxillofacial fractures in our. In conclusion, this study confirms the close correlation between the incidence and etiology of facial fractures and the geographical, cultural, and socioeconomic features of a population. Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định về cơ chế và loại gẫy xương trong gẫy xương vùng hàm mặt tại tỉnh Hoà Bình. Bệnh nhân được khám và và điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện ĐK tỉnh Hoà Bình từ tháng một đến tháng mười hai năm 2013. Các số liệu được thu thập và phân tích về tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương, vị trí gẫy xương, tình trạng uống rượu khi tham gia giao thông. Trong tổng số 53 BN. Có 50 bn nam, 3 bn nữ, hầu hết các bệnh nhân thuộc lứa tuổi 18- 39 chiếm 69,82%, nguyên nhân chủ yếu của chấn thương do tai nạn giao thông, sau đó mới đến các nguyên nhân khác. Gẫy xương gò má cung tiếp thường gặp chiếm 52,83%, gẫy xương hàm dưới chiếm tỷ lệ 28,30%. Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra các kết luận và bàn luận về nguyên nhân chấn thương, vị trí gẫy xương, so sánh các yếu tố đó với các địa phương có sự khác biệt về văn hoá, kinh tế và mật độ dân số. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự tăng trưởng nhanh chóng của đời sống kinh tế xã hội,với mức sống người dân ngày càng cao thì các phương tiện giao thông phục vụ cho nhu cầu đi lại ngày càng lớn,số lượng ô tô , xe máy tham gia giao thông ngày càng nhiều từ nông thôn đến thành phố .Trong khi đó cơ sở hạ tầng,giao thông chưa đồng bộ,chưa được nâng cấp kịp thời để đáp ứng cho nhu cầu đi lại của người dân,mặt khác ý thức tham gia giao thông của người dân còn thấp kém,một số bộ phận giới trẻ coi thường luật lệ giao thông,đua xe,đánh võng làm cho số vụ tai nạn giao thông ngày càng gia tăng. Trong số những vụ tai nạn thương tích do tham gia giao thông thì có khoảng 5-10% [Huế] bị chấn thương vùng hàm mặt và thường liên quan đến chấn thương sọ não gây tỷ lệ tử vong cao,không đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô,xe máy cũng là yếu tố dẫn đến tình trạng chấn thương hàm mặt tăng lên. Hòa Bình là một tỉnh miền núi nghèo,với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống,địa hình đồi núi xen lẫn đồng ruộng ghập ghềnh hẻo lánh nên điều kiện đường xá giao thông đi lại hết sức khó khăn,ngân sách của tỉnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng không nhiều,dân trí của người dân còn thấp nên số lượng chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông cũng tăng lên đáng kể hàng năm.Gãy xương vùng hàm mặt gây nên những tổn thương rất nặng nề có thể đe dọa tính mạng nạn nhân khi bị choáng,mất máu cấp,sưng nề chèn ép đường thở,có tổn thương phối hợp với chấn thương sọ não…cần phải được cấp cứu và xử trí kịp thời Gãy xương vùng hàm mặt nếu không được điều trị đúng phương pháp sẽảnh hưởng nhiều đến giải phẫu,chức năng,thẩm mỹ và đặc biệt là giao tiếp của người bệnh,những biến chứng để lại như khít hàm,lệch khớp cắn,nói khó,nhiễm trùng,sẹo xấu,biến dạng mặt cũng khiến bệnh nhân phải chịu thương tật suốt đời,làm giảm chất lượng cuộc sống,vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang gẫy xương vùng hàm mặt 2. Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương vùng hàm mặt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 53 bệnh nhân gãy xương vùng hàm mặt được khám và điều trị tại Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2013. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu ưng dụng lâm sàng được thực hiện trên 53 bệnh nhân gãy xương hàm mặt điều trị tại Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình trong năm 2013 từ tháng 1 đến tháng 12 từ đó thu thập được các thông tin cần thiết cho nghiên cứu. 2.2.1. Nghiên cứu các yếu tố liên quan:tuổi, giới, nguyên nhân, phương tiện giao thông gây ra tai nạn, chấn thương phối hợp. 2.2.2. Phân loại các dạng tổn thương xương vùng hàm mặt. 2.2.3. Phân loại các phương pháp điều trị. * Kết hợp xương bằng nẹp vít,chỉ thép. * Các phương pháp điều trị gãy xương: điều trị bảo tồn và điều trị phẫu thuật 2.2.4. Nghiên cứu các biến chứng: biến chứng sau chấn thương, biến chứng hậu phẫu 2.3. Xử lý số liệu:theo phương pháp thống kê y học thông thường. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tuổi và giới Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 3.2. Nguyên nhân Bảng 3.1. Phân bố nguyên nhân gây gãy xương hàm mặt Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ% Tai nạn giao thông 37 69,82 Tai nạn sinh hoạt 11 20,75 Tai nạn lao động 5 9,43 Tổng 53 100 3.3. Đối tượng Bảng 3.2. sự phân bố đối tượng bị gãy xương Đối tượng Nông dân Công nhân HS-SV CBCNVC LLVT Các thành phần khác Tổng số Số bệnh nhân 29 2 4 4 1 13 53 Tỷ lệ % 54,72 3,77 7,55 7,55 1,89 24,53 100 3.4 Tổn thương phối hợp Biểu đồ 3.3. Tổn thương phối hợp 3.5 Biểu hiện lâm sàng Bảng 3.3. Sự phân bố dấu hiệu lâm sàng Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ Mặt biến dạng 18 33,96 Sưng nề- bầm tím hốc mắt 26 49.06 Xuất huyết kết mạc 4 7,55 Chảy máu mũi-ngạt mũi 3 5,66 Há miệng hạn chế 47 88,68 Khớp cắn sai 19 35,85 Đau chói khi ấn điểm gãy 22 41,51 Mất liên tục xương 50 94,34 di động bất thường xương 22 41,51 Rách phần mềm 16 30,19 3.6. Dấu hiệu Xquang Bảng 3.4. phân bố các dấu hiệu trên phim xquang Loại phim Bệnh nhân Tỷ lệ Kết quả phát hiện xương gãy trên phim Blondeaux 53 100% 71,70 Hirzt 53 100% 56,60 Mặt thẳng 53 100% 43,40 CT - Scanner 53 100% 71,70 3.7 .Tổn thương xương vùng hàm mặt Bảng 3.5. Phân bố xương gãy Loại gãy Hình thái tổn thương xương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Gãy đơn thuần Gãy xương hàm dưới 15 28,30 84,90 Gãy xương hàm trên 2 3,77 Gãy xương gò má cung tiếp 28 52,83 Gãy xương ổ răng và răng 0 0 Gãy phối hợp Gãy kết hợp từ 2 xương trở lên 8 15,1 15,1 3.8. Số đường gãy Bảng 3.6. Bảng phân bố số lượng đường gãy Hình thái tổn thương Xương gãy 1 đường gãy 2 đường gãy ≥ 3 đường gãy n % n % n % Xương hàm dưới (XHD) 15 71,43 5 23,81 1 4,76 Xương hàm trên (XHT) 2 0 0 0 0 Xương gò má cung tiếp (XGM-CT) 6 17,14 9 25,71 20 57,15 XHT + XGM-CT 0 0 0 0 2 XHT + XHD 0 0 0 0 0 0 Tổng 23 14 23 3.9. Phân loại gãy xương Bảng 3.7. Sự phân bố vị trí đường gãy Xương gãy Phân loại Số ca Tỷ lệ Xương hàm dưới (XHD) Vùng cằm 9 34,61 Cành ngang 5 19,23 Góc hàm 8 30,77 Mỏm vẹt 1 3,85 Lồi cầu 3 11,54 Xương hàm trên (XHT) Gãy một phần (mỏm lên, bờ dưới ổ mắt ) 0 0 Gãy toàn bộ(LeFort I,II,III ) 2 3,77 Xương gò má cung tiếp ( XGM – CT) Gãy cung Zygoma-ổ mắt không hoàn toàn 6 17,65 Gãy cung Zygoma-ổ mắt di lệch 25 73,53 Gãy vỡ cung Zygoma và ổ mắt kiểu vỡ vụn 3 8,82 3.10. Phương pháp điều trị gãy xương: Bảng 3.8. Sự phân bố các phương pháp điều trị gãy xương Phương pháp Xương gãy Điều trị bảo tồn Phẫu thuật nắn chỉnh và kết hợp xương bằng Chỉ thép Nẹp vít Chỉ thép +nẹp vít Lấy bỏ mảnh vỡ n % n % n % n % n % XHD 0 0 0 0 20 3,74 0 0 2 3,77 XHT 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 XGM-CT 0 0 0 0 31 58,49 0 0 3 5,66 XHT + XGM-CT 0 0 0 0 0 0 2 3,77 0 0 XHT + XHD 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 0 0 51 96,23 2 3,77 5 9,43 0 0 51(96,23%) 2(3,77%) 5(9,43%) 3.11. Biến chứng sau chấn thương và biến chứng hậu phẫu Bảng 3.9. Biến chứng sau chấn thương và hậu phẫu Biến chứng sau chấn thương Số bệnh nhân Biến chứng hậu phẫu Tổn thương thần kinh(TK) - TK thị - TK dưới ổ mắt - TK răng dưới - TK lưỡi 1 1 1 0 2 0 1 0 Nhiễm trùng vết mổ Viêm xương Khớp cắn lệch Hạn chế vận động khớp thái dương hàm Nhiễm trùng - Tại chỗ - Lan tỏa 1 0 1 0 Tê bì mất cảm giác Liệt mặt (nhẹ) Dò nước bọt 0 0 Mặt không cân đối Tổng 4 4 4. BÀN LUẬN 4.1. Tuổi và giới Trong nghiên cứu của chúng tôi, phần lớn bệnh nhân chấn thương hàm mặt là Nam giới (94,34%) ở tuổi trẻ và trung niên 18 – 39 tuổi (69,82%), chỉ có 5,66% là Nữ giới. Theo nghiên cứu của một số tác giả: Tên tác giả Nam (%) Nữ (%) Nhóm tuổi thường gặp Kerim Ortakoglu 96,18 03,82 20 – 30 tuổi (87.26%) Kotilainen 61,54 38,45 18 – 39 tuổi Jaber, MA. Porter SA 90,00 10,00 21 – 25 tuổi Nguyễn Bắc Hùng 90,05 09,95 18 – 50 tuổi Phạm Văn Liệu 82,24 11,76 21 – 40 tuổi (63.72%) Trịnh Hồng Mỹ 88,10 11,90 18 – 39 tuổi ( 75,20%) Các tỷ lệ này cũng phù hợp với kết quả của chúng tôi. Có lẽ đây là lứa tuổi tham gia nhiều vào các hoạt động giao thông, hoạt động xã hội, lao động sản xuất và thích mạo hiểm. 4.2. Nguyên nhân Trong các nguyên nhân gây chấn thương hàm mặt thì tai nạn giao thông là nguyên nhân thường gặp nhất chiếm 69,82 % và tiếp theo là do tai nạn sinh hoạt (20,75 %) và tai nạn lao động (9,43%). Các tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả khác như: Kerim Ortakoglu tai nạn giao thông 43,95 %, tai nạn sinh hoạt 26,75 % Christophe Meyer tai nạn giao thông 60,00 % tai nạn sinh hoạt 18,00 % Michael và Richardson Meyer tai nạn giao thông 70,00 %, tai nạn sinh hoạt 16,00 % Phạm Văn Liệu tai nạn giao thông 52,00 %, tai nạn sinh hoạt 27,4 % lao động 2,5% Trịnh Hồng Mỹ tai nạn giao thông 62,60 % ,tai nạn sinh hoạt 10,70 % Hoàng Nam Tiến tai nạn giao thông 71,10 %, tai nạn sinh hoạt 13,30 % . 4.3. Đối tượng Trong nghiên cứu của chúng tôi đối tượng thường gặp nhất là nông dân với 29 trường hợp chiếm 54,72% điều này cho thấy tại tỉnh Hòa Bình đường xá giao thông đi lại còn khó khăn, trình độ người dân còn thấp kém nên việc tham gia giao thông sai luật, phóng nhanh vượt ẩu còn phổ biến, ngoài ra với đối tượng nông dân còn gặp nhiều do một số nguyên nhân như tai nạn lao động và tai nạn sinh hoạt. 4.4. Chấn thương phối hợp Trong nghiên cứu của chúng tôi, chấn thương vùng hàm mặt phối hợp với các chấn thương khác như : có 2 trường hợp chấn thương sọ não chiếm (3,77 %), chấn thương ngực 2 trường hợp chiếm(3,77 %) và 3 trường hợp chấn thương chi chiếm(5,66%) . Theo Nguyễn Tấn Phong, Christophe Meyer thì chấn thương hàm mặt hoặc riêng lẻ hoặc phối hợp trong bệnh cảnh một đa chấn thương mà trong đó thường có chấn thương sọ não. Do vậy, nhiệm vụ của người thầy thuốc ban đầu là đánh giá các thương tổn vùng hàm mặt thuộc loại đơn thuần hay có kết hợp với chấn thương sọ não, nếu có chấn thương sọ não kèm theo phải ưu tiên giải quyết trước. 4.5. Biểu hiện lâm sàng. Mất liên tục xương và há miệng hạn chế là hai dấu hiệu hàng đầu trong các số các dấu hiệu lâm sàng của chấn thương vùng hàm mặt. Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp có tới 50 trường hợp có dấu hiệu mất liên tục xương chiếm 94,34 % và há miệng hạn chế gặp trên 47 trường hợp chiếm 88,68%. Điều này chỉ ra rằng đối với một trường hợp chấn thương vùng hàm mặt đến viện thì y, bác sỹ khám và chẩn đoán ban đầu phải quan tâm đến các dấu hiệu này, đó là tiêu chuẩn chính để chẩn một tổn thương gãy xương vùng hàm mặt, từ đó có thái độ xử trí đúng và can thiệp, phẫu thuật kịp thời. Ngoài ra các dấu hiệu khác cũng cần được quan tâm như: sưng nề bầm tím 49,6 %, khớp cắn sai 35,85%, ấn đau chói 41,51%, di động bất thường xương 41,51. Tổn thương phần mềm cũng rất thường gặp nhất là đụng dập và rách phần mềm (30,19 %). Vùng hàm mặt khác với các nơi khác trên cơ thể là có hệ thống mạch máu và bạch huyết rất phong phú nên rách phần mềm gây chảy máu nhiều, đụng dập làm cho phản ứng sưng nề và biến dạng nhiều gây khó khăn cho việc chẩn đoán và điều trị, có trường hợp bỏ sót tổn thương đã để lại di chứng. Chính vì vậy, [...]... và 7,19%) điều này chứng tỏ là chấn thương xe máy với lực chấn thương tương đối mạnh gây nên gãy phức tạp Còn gãy không hoàn toàn thường do va đập vào một bên của mặt 4.10 Phương pháp điều trị Phương pháp phẫu thuật nắn chỉnh, cố định và kết hợp xương được chúng tôi sử dụng trong tất cả các trường hợp được chẩn đoán gẫy xương vùng hàm mặt tại khoa Răng hàm mặt bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình bởi nó... trùng trước mổ, một trường hợp gãy xương hàm dưới sau kết hợp xương một tháng thì có biểu hiện phản ứng với nẹp và tình trạng nhiễm trùng đã hết sau khi mổ tháo nẹp sớm 5 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 53 bệnh nhân gãy xương vùng hàm mặt tại Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình trong năm 2012, chúng tôi nhận thấy rằng: 1 Gãy xương vùng hàm mặt thường gặp ở Nam giới (94,34 %) tuổi trẻ và trung... tổn thương xương nhưng với tỷ lệ ít hơn Hirzt 56,6%, Mặt thẳng 43,4% 4.7.Tổn thương xương: Gãy xương hàm mặt được khảo sát trên hai nhóm theo loại gãy xương đơn thuần và phối hợp Kết quả cho thấy đa số là loại gãy xương đơn thuần chiếm 84,9 % gồm gãy xương hàm dưới, xương hàm trên và gãy xương gò má - cung tiếp Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kerim Ortakoglu nhóm gãy xương đơn thuần... hình chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai trong hai năm 2002-2003”, Hội nghị Khoa học chuyên ngành Răng Hàm Mặt và Tạo hình toàn quân, Y học Việt Nam số đặc biệt, tháng 10/2004, trang 47-55 3 Nguyễn Tấn Phong (2001), Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt , NXB Y học Hà Nội 4 Võ Thế Quang (1973), Phẫu thuật miệng và hàm mặt , NXB Y học, Hà... 2 Gãy xương phần lớn là loại gãy đơn thuần và trong đó đa số là gãy xương gò má – cung tiếp, tiếp theo là gãy xương hàm dưới Gãy xương hàm dưới thường là một đường gãy và thường xảy ra ở vùng cằm và góc hàm; trong khi đó gãy xương gò má – cung tiếp phần lớn là nhiều đường gãy và chủ yếu là gãy cung Zygoma - ổ mắt di lệch 3 Điều trị gãy xương hàm mặt chủ yếu là phẫu thuật nắn chỉnh và kết hợp xương, ... trường hợp nhiễm trùng vết thương do bệnh nhân được điều trị ở tuyến dưới nhưng không phát hiện ra tổn thương gãy xương khi đã có biến chứng viêm xương thì mới được chuyển viện Có 1 trường hợp khớp cắn lệch sau phẫu thuật KHX bằng nẹp vít gãy phức tạp xương hàm trên, cố định hàm không tốt Gặp 2 trường hợp nhiễm trùng sau mổ trong đó có một trường hợp do nhiễm trùng trước mổ, một trường hợp gãy xương hàm. .. tổn thương xương thì gãy xương gò má – cung tiếp là thường gặp nhất (62,86 %), tiếp theo là gãy xương hàm dưới (24,76 %) Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Hồng Mỹ Tuy nhiên, điều này trái lại với đa số báo cáo của các tác giả nước ngoài, họ kết luận gãy xương hàm dưới là loại gãy xương hàm mặt phổ biến nhất, như theo Kerim Ortakoglu thì gãy xương hàm dưới chiếm... xương, trong đó đa số là kết hợp xương bằng chỉ thép Biến chứng sau gãy xương hàm mặt phần lớn là tổn thương thần kinh dưới ổ mắt và thần kinh huyệt răng dưới Biến chứng hậu phẫu thường gặp là khớp cắn lệch và mặt không cân đối TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Bắc Hùng (2000), “Chấn thương vùng hàm mặt , Bài giảng Phẫu Thuật Tạo Hình, Bộ môn Phẫu Thuật Tạo Hình, Trường đại học Y Hà Nội 2 Trịnh Hồng Mỹ,... trúc giải phẫu, bảo tồn cung cấp máu, cố định xương tốt, vận động khớp thái dương hàm sớm Trong đó phương pháp nắn chỉnh, cố định bằng nẹp vít chiếm 96,23 %, có 2 trường hợp gãy ngang xương hàm trên theo lefort thì sau kết hợp xương bằng nẹp vít phải dùng chỉ thép treo khối xương hàm vào mấu mắt 0 ngoài xương trán 2 bên, ngoài ra còn có 5 trường hợp chiếm 9,43% là chỉ đơn thuần lấy bỏ mảnh xương gãy,vỡ...ngoài đánh giá lâm sàng cần phải phối hợp với kết quả chẩn đoán hình ảnh để tránh bỏ sót thương tổn 4.6 Dấu hiệu Xquang Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả các bệnh nhân bị chấn thương vùng hàm mặt đều được chụp đầy đủ các tư thế như Hirtz, Blondeaux, mặt thẳng, CT scanner và kết quả cho thấy việc phát hiện tổn thương xương trên phim Blondaux và phim CTscanner cho kết quả cao nhất với 71,7%, còn trên . thần kinh(TK) - TK thị - TK dưới ổ mắt - TK răng dưới - TK lưỡi 1 1 1 0 2 0 1 0 Nhiễm trùng vết mổ Viêm xương Khớp cắn lệch Hạn chế vận động khớp thái dương hàm Nhiễm trùng - Tại chỗ - Lan tỏa 1 0 1 0 Tê. “Traumatologie faciale”, Chirurgie Maxillo-faciale et chirurgie plastique Reconstructrice, Faculté de Médecine Strasbourg, Module 12B-Appareil Loco-Moteur, page 2 - 10. MỘT SỐ HÌNH ẢNH . épidémiologiques des traumatismes maxillo-faciaux de l’adolescent. Traumatologie bucco - dentaire chez l’enfant et l’adolescent”, Marseille, XXIIIèmes journées, page 17 9-1 91. 10. Astrid WILK, Christophe

Ngày đăng: 08/05/2014, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan