khảo sát ảnh hưởng của các mức độ protein trong khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh trưởng gà ta vàng nuôi thả vườn theo hướng an toàn sinh học tại huyện long hồ tỉnh vĩnh long

90 977 2
khảo sát ảnh hưởng của các mức độ protein trong khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh trưởng gà ta vàng nuôi thả vườn theo hướng an toàn sinh học tại huyện long hồ tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG TA VÀNG NUÔI THẢ VƯỜN THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC TẠI HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG Vĩnh Long, tháng 05 năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG TA VÀNG NUÔI THẢ VƯỜN THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC TẠI HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG Đơn vị: Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long Cố vấn đề tài: PGS.TS. BÙI XUÂN MẾN Đơn vị: Trường Đại Học Cần Thơ Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang i XÁC NHẬN THÔNG QUA CỦA HỘI ĐỒNG - Tên đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của các mức độ protein trong khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh trưởng Ta vàng nuôi thả vườn theo hướng an toàn sinh học tại huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long”. - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Hằng, Giảng viên khoa Nông nghiệp ỦY VIÊN THƯ KÝ Nguyễn Thị Xuân Linh Võ Thị Mai Hoa PHẢN BIỆN 1 PHẢN BIỆN 2 Lê Lan Anh Nguyễn Đa Phúc Vĩnh Long, ngày tháng năm 2013 Chủ Tịch Hội Đồng Trần Thanh Tùng Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang ii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 3 1.2 NGUỒN GỐC CỦA TA VÀNG 4 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ Ở 4 1.3.1 Mỏ và xoang miệng 5 1.3.2 Thực quản và diều 5 1.3.3 Dạ dày 6 1.3.4 Ruột 6 1.3.5 Lỗ huyệt 7 1.4 CHỌN LỌC THEO NGOẠI HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT TRỐNG MÁI 7 1.4.1 Chọn lọc con 1 ngày tuổi 7 1.4.2 Chọn lọc kết thúc giai đoạn úm 7 1.4.3 Phân biệt trống mái 7 1.5 CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI 8 1.5.1 Nuôi chăn thả 8 1.5.2 Nuôi bán thâm canh (bán chăn thả) 9 1.5.3 Nuôi thâm canh (nuôi nhốt hoàn toàn) 9 1.6 CHUỒNG TRẠI VÀ THIẾT BỊ DÙNG NUÔI 11 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang iii 6.1 Địa điểm, hướng và kiểu chuồng nuôi con 10 1.6.2 Lồng úm con 11 1.6.3 Kỹ thuật úm con 13 1.6.4 Giai đoạn nuôi tăng trưởng 16 1.7 NHU CẦU DINH DƯỠNG 18 1.7.1 Nhu cầu năng lượng 18 1.7.2 Nhu cầu protein và acid amin 20 1.7.3 Nhu cầu chất béo 23 1.7.4 Nhu cầu xơ 24 1.7.5 Nhu cầu vitamin 25 1.7.6 Nhu cầu khoáng 26 1.8 MỘT SỐ LOẠI THỰC LIỆU THỨC ĂN ĐỂ NUÔI GIA CẦM 28 1.8.1 Bắp 28 1.8.2 Tấm 28 1.8.3 Cám gạo 29 1.8.4 Bột đậu nành 29 1.8.5 Gạo lức 29 1.8.6 Bột cá 30 1.8.7 Bột cá tra 31 1.8.8 Thức ăn cung cấp vitamin 31 1.8.9 Phối hợp khẩu phần cho gia cầm 39 1.9 NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT THỊT 34 1.9.1 Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt trên gia cầm sống 34 1.9.2 Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt khi giết mổ 34 1.10 PHÒNG BỆNH CHO 35 1.11 CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC 36 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang iv CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 38 2.1 THỜI GIAN 38 2.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 38 2.2.1 Vị trí địa lí của huyện Long Hồ 38 2.2.2 Điều kiện khí hậu 39 2.2.3 Điều kiện chăn nuôi địa điểm thí nghiệm 40 2.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 41 2.3.1 Đối tượng thí nghiệm 41 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm 41 2.3.3 Chuồng nuôi thí nghiệm 42 2.3.4 Máng ăn, máng uống 43 2.3.5 Các dụng cụ khác 43 2.3.6 Thức ăn thí nghiệm 43 2.3.7 Cách phối trộn và bảo quản thức ăn 45 2.3.8 Chăm sóc nuôi dưỡng 45 2.3.9 Vệ sinh phòng bệnh 48 2.3.10 Quy trình nuôi theo hướng an toàn sinh học 48 2.3.11 Chỉ tiêu theo dõi 49 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU THỨC ĂN 50 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ – THẢO LUẬN 52 3.1 TĂNG TRỌNG TRUNG BÌNH/CON/NGÀY 52 3.2 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ, LƯỢNG DƯỠNG CHẤT TIÊU THỤ HÀNG NGÀY VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HOÁ THỨC ĂN CỦA THÍ NGHIỆM 54 3.3 TỈ LỆ NUÔI SỐNG 58 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang v 3.4 CHỈ TIÊU MỔ KHẢO SÁT 59 3.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÁC NGHIỆM THỨC THÍ NGHIỆM 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang vi DANH MỤC BẢNG – HÌNH Trang Bảng 1.1: Phương pháp phân biệt trống mái dựa vào đặc điểm ngoại hình 8 Bảng 1.2: Nhiệt độ tại vùng ủ úm phải phù hợp với độ tuổi của con ( o C) 14 Bảng 1.3. Nhiệt độ thích hợp nuôi theo tuần tuổi 14 Bảng 1.4: Kích thước máng ăn, máng uống cho 16 Bảng 1.5: Một số nhu cầu acid amin lý tưởng đối với thịt 23 Bảng 1.6: Nhu cầu vitamin tính cho 1 kg thức ăn hỗn hợp của gia cầm 26 Bảng 1.7: Nhu cầu khoáng cho 1 kg thức ăn của gia cầm 27 Bảng 1.8: Nhu cầu dinh dưỡng cho thả vườn nuôi thịt 28 Bảng 1.9: Thành phần dinh dưỡng gạo lức (100g) 30 Bảng 1.10: Nhu cầu các chất khoáng và vitamin trong khẩu phần của thịt (90 % VCK) 32 Bảng 1.11: Giới hạn sử dụng một số loại thực liệu trong khẩu phần của gia cầm 33 Bảng 1.12: Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho thịt thương phẩm 33 Bảng 1.13: Lịch phòng bệnh cho 36 Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm 41 Bảng 2.2: Thành phần hoá học % VCK của các thực liệu dùng trong thí nghiệm 44 Bảng 2.3: Công thức thành phần (%) và giá trị dinh dưỡng của nghiệm thức 44 Bảng 2.4: Lịch tiêm vacine phòng bệnh 48 Bảng 3.1: Tăng trọng trung bình của qua các tuần tuổi (g/con) 52 Bảng 3.2: Tăng trọng trung bình của từ 5 - 16 tuần tuổi (g/con/ ngày ) 53 Bảng 3.3: Tăng trọng của từ 5 - 16 tuần tuổi (g/con/ ngày ) 53 Bảng 3.4: Lượng thức ăn ăn vao g/con/ngày 55 Bảng 3.5: Dưỡng chất tiêu thụ của Ta vàng (số lượng/con/ngày) 56 Bảng 3.6: Hệ số chuyển hoá thức ăn của nuôi thí nghiệm 57 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang vii Bảng 3.7: Tỷ lệ nuôi sống của thí nghiệm 58 Bảng 3.8: Năng suất thịt nuôi thí nghiệm lúc 16 tuần tuổi 60 Bảng 3.9: Kết quả ảnh hưởng của của từng nghiệm thức lên khả năng cho thịt của Ta vàng 61 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức 63 Bảng 3.11: Chênh lệch lợi nhuận thu được giữa các nghiệm thức (con) ……………64 Hình 1.1: Cấu tạo hệ tiêu hóa cùa . 5 Hình 1.2: Lồng úm con 12 Hình 1.3: Quây úm con 13 Hình 1.4: Máng ăn và máng uống con 15 Hình 1.5. Sơ đồ chuyển hóa năng lượng ở gia cầm 19 Hình 2.1: Bản đồ hành chính của huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long 39 Hình 2.2: Chuồng để ngủ ban đêm 42 Hình 2.3: con trong giai đoạn úm 46 Hình 2.4: thí nghiệm lúc 16 tuần tuổi 48 Hình 3.1: thí nghiệm 16 tuần tuổi 54 Hình 3.2: mổ khảo sát 59 Hình 3.3: Thịt đùi mổ khảo sát 62 Hình 3.4: Thịt ức mổ khảo sát 63 Biểu đồ 3.1: Tăng trọng trung bình của qua các tuần tuổi (g/con) 52 Biểu đồ 3.2: Lượng thức ăn ăn vào trong ngày (g/con/ngày) ………………… 55 Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 STT Số thứ tự 2 NLTĐ Năng lượng trao đổi 3 ME Năng lượng trao đổi 4 CP Protein thô 5 Thức ăn. 6 Met. Methionine 7 Cys. Cysteine. 8 Met. Methionine 9 Ca Canxi 10 P hd Phospho 11 Lys. Lysine 12 NT Nghiệm thức 13 LLL Lần lặp lại 14 ĐC Đối chứng 15 VCK Vật chất khô 16 EE Béo thô 17 CF Xơ thô 18 SEM Sai số chuẩn của trung bình 19 P Xác suất [...]... sát ảnh hưởng của các mức độ protein trong khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh trưởng Ta vàng nuôi thả vườn theo hướng an toàn sinh học tại huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định khẩu phần nuôi Ta vàng tăng trọng nhanh nhất - Chênh lệch chi phí giữa các mức độ đạm lên tăng trọng - Xác định khẩu phần nuôi Ta vàng cho tỷ lệ thịt cao - Quy trình chăn nuôi Ta vàng theo. .. giảm khả năng sinh sản của chúng Năng lượng có ảnh hưởng quyết định đến việc tiêu thụ thức ăn hay nói cách khác lượng thức ăn ăn hàng ngày tương quan nghịch với hàm lượng năng lượng trong khẩu phần Gà sẽ ăn nhiều khi khẩu phầnnăng lượng thấp và ngược lại ăn ít hơn khi khẩu phầnnăng lượng cao (John, 2000) Hiện nay, để tính toán nhu cầu năng lượng cho gia cầm người ta thường dựa vào năng lượng... Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, chăn nuôi chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh trong đó riêng chăn nuôi lợn và có tốc độ phát triển mạnh trên 80%/năm Trên địa bàn tồn tại 3 phương thức chăn nuôi là gia trại, trang trại và nhỏ lẻ, trong đó chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm 80% số hộ chăn nuôi Nghề chăn nuôi, trong đó chăn nuôi gia cầm hiện đang là một trong những lĩnh vực... màu vàng trưởng thành có trọng lượng 2000 - 2500g trống và 1500 - 1800g mái, tuổi mái đẻ trứng lần đầu tiên là 19 - 20 tuần tuổi Ta vàng thích hợp với khí hậu và điều kiện nuôi quảng canh ở nước ta, rất chịu khó kiếm ăn khi nuôi chăn thả trong vườn hay ngoài đồng Ta có giá trị kinh tế cao, sức đề kháng bệnh lớn nên rất dễ nuôi ít mắc bệnh ta tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng... trọng chăn nuôi trang trại qui mô vừa và lớn, từng bước tổ chức lại chăn nuôi nhỏ lẻ theo hướng có kiểm soát, bảo đảm an toàn sinh học và giảm dần tỷ trọng sản phẩm Chăn nuôi gia cầm cần nâng cao năng suất hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đưa giá trị của sản phẩm gia cầm từ 23% năm 2008 lên 30% năm 2010, 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 trong tổng giá trị ngành chăn nuôi Theo Sở... thuộc vào mức năng lượng (ME) của khẩu phần Theo Rose (1997), nhu cầu CP trong khẩu phần của thịt từ 35 ngày tuổi đến xuất chuồng là 18 - 22% Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Quyên (2008) thì mức protein 20% trong khẩu phần cho tăng trọng cao nhất ở giống Nòi từ 0 - 8 tuần tuổi * Nhu cầu acid amin Thực chất gia cầm cần acid amin trong thức ăn dưới dạng protein, chứ không phải cần protein. .. đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long, với mục tiêu tổ chức ngành chăn nuôi theo hướng quản lý chuỗi sản phẩm từ chuồng nuôi đến thị trường tiêu thụ, năm 2012 ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long triển khai xây dựng 10 mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, ứng dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) trên 2 đối tượng là đàn lợn và đàn Nhằm định hướng. .. ngành chăn nuôi gia cầm tỉnh Vĩnh Long và trước vấn đề bức xúc giá thức ăn, tình hình dịch bệnh, hiện tượng nóng lên của trái đất thì phương thức nuôi Ta vàng thả vườn là giải pháp thiết thực để tạo ra sản phẩm an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là giống Ta vàng đang được Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang 1 quan tâm phát triển Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài Khảo. .. nuôi ở nước ta sử dụng các giống địa phương Chăn nuôi chăn thả với các giống truyền thống địa phương không ngừng phát triển và hiệu quả ngày càng tăng, các giống địa phương được đầu tư để bảo tồn quỹ gen nhằm chọn lọc để nâng cao năng suất Theo Cục chăn nuôi tại Hội nghị “Chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi gia cầm” mục tiêu đến năm 2020 tạo bước đột phá về phương thức sản xuất chăn nuôi gia cầm, tăng... về gia cầm, năng suất khá, chất lượng thịt trứng thơm ngon, an toàn vệ sinh, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Đồng thời quy hoạch các vùng chăn nuôi công nghiệp theo Số hiệu: BM08/QLKH – QT – 02 Lần ban hành: 02 Trang 3 hướng thâm canh, tạo sản phẩm hàng hoá có năng suất cao, chất lượng tốt (Nguyễn Duy Hoan, 1999) 1.2 NGUỒN GỐC CỦA TA VÀNG Ta vàng là giống nội địa được . BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG GÀ TA VÀNG. DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG GÀ TA VÀNG NUÔI. ban hành: 02 Trang 2 quan tâm phát triển. Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát ảnh hưởng của các mức độ protein trong khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh trưởng gà Ta vàng nuôi thả

Ngày đăng: 08/05/2014, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan