khóa luận tốt nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ việt nam thực trạng và phương hướng phát triển

92 1.3K 0
khóa luận tốt nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ việt nam thực trạng và phương hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Thị Như Quỳnh : A10 – KTĐN : K45 : PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Lý luận chung ngành CNHT 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm ngành CNHT 1.2.1 Có hiệu tăng dần theo quy mô 1.2.2 Lao động làm việc ngành CNHT thường đòi hỏi chuyên môn cao 1.2.3 Mang tính chun mơn hóa sâu hợp tác rộng 1.2.4 Các doanh nghiệp hỗ trợ thường công ty vừa nhỏ 1.2.5 Các khách hàng ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước 10 1.3 Các hình thức CNHT cấp hỗ trợ 10 1.3.1 Các hình thức CNHT 10 1.3.2 Các cấp hỗ trợ 11 1.4 Các phƣơng thức sản xuất CNHT 11 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới CNHT 13 1.5.1 Quy mô cầu thị trường 13 1.5.2 Kênh thông tin ngành CNHT 14 1.5.3 Tiêu chuẩn chất lượng 15 1.5.4 Nguồn nhân lực 16 1.5.4 Quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia 16 1.5.5 Chính sách Chính Phủ 17 2.Vai trò ngành CNHT kinh tế Việt Nam 17 2.1 Phát huy nguồn nội lực quốc gia 17 2.1.1 Thúc đẩy q trình phát triển cơng nghiệp theo hướng đại quốc gia 17 2.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp 18 2.1.3 Tạo móng vững cho ngành cơng nghiệp chế tạo 19 2.1.4 Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 20 2.1.5 Tranh thủ nguồn lực từ nước - giúp thu hút đầu tư FDI, tăng hiệu tiếp nhận công nghệ 20 CHUƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CNHT CỦA VIỆT NAM 22 Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô 22 1.1 Giới thiệu chung 22 1.2 Chính sách phát triển ngành CNHT ô tô 24 1.2.1 Các tiêu chuẩn loại hình lắp ráp ngành công nghiệp ô tô 24 1.2.2 Chính sách nội địa hóa 25 1.3 Số lượng doanh nghiệp 27 1.4 Loại hình hỗ trợ 29 1.5 Trình độ công nghệ 30 1.6 Chất lượng giá thành sản phẩm hỗ trợ nội địa 30 Công Nghiệp Hỗ Trợ ngành điện tử 31 2.1 Giới thiệu chung 31 2.2 Các sách hỗ trợ Nhà nước 33 2.3 Thực trạng phát triển ngành CNHT điện tử 35 2.3.1 Tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp ngành 35 2.3.2 Đánh giá chung tình hình phát triển ngành CNHT điện tử 36 Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ dệt may 39 3.1 Nhóm nguyên phụ liệu 41 3.2 Nhóm phụ tùng, kiện 43 Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ xe máy Việt Nam 44 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CNHT TẠI VIỆT NAM 49 Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 2010 – 2020 49 1.1 Quan điểm chung 49 1.2.Chiến lược ngành 51 1.2.1 Định hướng phát triển 51 1.2.2 Mục tiêu phát triển 53 1.2.3 Quy hoạch phát triển ngành CNHT Việt Nam 55 Kinh nghiệm quốc tế việc phát triển CNHT ngành công nghiệp 58 2.1.Kinh nghiệm Nhật Bản 58 2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 59 3.1 Một số sách để phát triển ngành CNHT nói chung thời gian tới 63 3.1.1 Tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho CNHT phát triển 63 3.1.2 Thực việc liên kết, hợp tác để phát triển CNHT 64 3.1.3 Thu hút đầu tư nước để thúc đẩy CNHT 65 3.1.4 Chính sách hạ tầng sở 67 3.1.5 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 68 3.1.6 Chính sách thuế 69 3.1.7 Chính sách liên quan đến hệ thống thông tin doanh nghiệp 70 3.1.8 Có sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ 71 3.1.9 Thiết lập quan hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ 72 3.1.10 Thiết lập tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn 73 3.1.11 Phát triển thị trường cho ngành CNHT 74 3.2 Một số giải pháp phát triển cho riêng số ngành CNHT 74 3.2.1 Ngành ô tô 74 3.2.2 Ngành điện tử 76 3.2.3 Ngành dệt may 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Ngành CNHT, gồm linh kiện chế biến Hình 2: Ngành CNHT sở cung cấp đầu vào chung cho ngành lắp ráp Hình 3: Giảm chi phí đơn vị CNHT Hình 4: Biểu đồ hình cá cấp hỗ trợ 11 Hình 5: Liên minh sản xuất theo cấu trúc kinh doanh 65 Bảng 1: So sánh sản xuất mô-đun sản xuất tích hợp 13 Bảng 2: Danh sách thành viên hiệp hội VAMA 23 Bảng 3: Tỷ lệ nội địa hóa số doanh nghiệp tơ Việt Nam 26 Bảng 4: Danh sách công ty cung cấp linh phụ kiện cho hãng Toyota 28 Bảng 5: Thống kê sản xuất công nghiệp nƣớc số mặt hàng điện tử chủ yếu qua năm 33 Bảng 6: Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm điện tử gia dụng năm 2007 36 Bảng 7: Tình hình nhập sợi, bơng, vải phụ liệu 42 LỜI MỞ ĐẦU Công Nghiệp Hỗ Trợ (CNHT) khái niệm xuất Đông Á, với trào lƣu đầu tƣ trực tiếp (chủ yếu hoạt động lắp ráp) Nhật vào nƣớc ASEAN (đặc biệt Thailand, Malaysia Indonesia) thập kỷ 80, đƣợc dùng phổ biến (ở Đông Á) từ đầu thập kỷ 90 Tại Việt Nam số 10 ngƣời đƣợc hỏi có ngƣời biết đến ngành cơng nghiệp này, số ngƣời cịn lại chƣa nghe nghe qua nhƣng không hiểu ngành gì? Tại xuất lâu (nếu tính thời gian) mà lại có q khái niệm cụ thể ngành CNHT tồn giới cơng nhận minh chứng cụ thể cho tầm quan trọng ngành q trình phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam q trình Cơng Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nƣớc Việc xây dựng tảng vững cho phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nƣớc nhà nói riêng quan trọng Cơng nghiệp hỗ trợ tảng Tuy nhiên, CNHT Việt Nam đƣợc xem phát triển chậm so với quốc gia khu vực giới, doanh nghiệp nƣớc không đủ lực để cung ứng theo nhu cầu doanh nghiệp sản xuất ngành lắp ráp, chế tạo… Việc phải nhập linh kiện, phụ tùng nƣớc làm cho giá thành tăng cao, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế, không tạo đƣợc sức bật cho ngành công nghiệp, đồng thời chƣa theo kịp yêu cầu đẩy mạnh Cơng Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa Vì vậy, việc phát triển CNHT sách ƣu tiên phát triển hàng đầu Chính phủ đƣợc kỳ vọng thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam năm tới Với đề tài nghiên cứu: “Ngành CNHT Việt Nam, thực trạng phƣơng hƣớng phát triển” Mục tiêu luận văn cho thấy nhìn tổng quát thực trạng ngành CNHT Việt Nam nói chung khoảng từ năm 2000 đến nay, bao gồm vai trò, trình độ phát triển, nhân tố ảnh hƣởng … vào phân tích số ngành cụ thể, từ đề xuất giải pháp phát triển CNHT theo hƣớng phù hợp với trình độ kinh tế Việt Nam Bài luận văn đƣợc bố cục thành ba chƣơng: Chƣơng I: Vai trò ngành CNHT Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng phát triển ngành CNHT Việt Nam Chƣơng III: Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển ngành CNHT Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn PGs.Ts Bùi Thị Lý tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn này! CHƢƠNG I: CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Lý luận chung ngành CNHT 1.1 Khái niệm Thuật ngữ CNHT xuất từ xã hội có phân cơng lao động trình độ cao, mà cơng đoạn sản xuất đƣợc chun mơn hóa Mỗi phận, chi tiết đƣợc thực doanh nghiệp khác cung cấp cho doanh nghiệp gia công lắp ráp để tạo sản phẩm cuối Mặc dù thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nƣớc, nhƣng không đƣợc rõ ràng đồng mặt định nghĩa Trên thực tế, khái niệm CNHT đƣợc hiểu tiếp cận tùy thuộc vào tình hình kinh tế xã hội quốc gia mục tiêu chiến lƣợc cơng nghiệp quốc gia đó, quốc gia khác có cách định nghĩa khơng giống Mỹ đƣa định nghĩa CNHT nhƣ sau: “CNHT ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện thực trình hỗ trợ sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện nhằm phục vụ việc lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối cùng” Theo ý kiến Giáo sƣ trƣờng Đại học Wasade, Nhật Bản đƣa ra: ”CNHT khái niệm để toàn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính: cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn nhuộm,… bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế” Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry - METI) thức đƣa định nghĩa CNHT chƣơng trình hành động phát triển CNHT Châu Á vào năm 1993 nhƣ sau: “CNHT ngành công nghiệp cung cấp yếu tố cần thiết nhƣ nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn, vvv cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ôtô, điện điện tử)” Ấn Độ, đất nƣớc cơng nghệ thơng tin lại quan niệm CNHT hoạt động kinh doanh công nghiệp tham gia dự định tham gia vào việc chế tạo sản xuất phụ tùng, linh kiện, hàng lắp ráp chƣa hồn chỉnh, cơng cụ, hàng hóa trung gian hoặccung cấp dịch vụ… cho một hoạt động kinh doanh công nghiệp khác (Luật Công nghiệp-1951) Nhƣ ngành CNHT khái niệm không bao gồm nguyên liệu thô nhƣng lại bao gồm hàng lắp ráp chƣa hoàn chỉnh dịch vụ sản xuất Điểm khác biệt lớn khái niệm Ấn Độ đƣa so với khái niệm Bộ Công nghiệp thƣơng mại quốc tế Nhật Bản với ý nghĩa nhóm cơng nghiệp quy mơ nhỏ CNHT Ấn Độ khơng có sách, chiến lƣợc riêng cho việc phát triển ngành công nghiệp Văn phòng phát triển CNHT Thái Lan (Bureau of Supporting Industries Development - BSID) đƣa định nghĩa CNHT nhƣ sau: “CNHT ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc,dịch vụ đóng gói dịch vụ kiểm tra cho ngành cơng nghiệp (theo ngành khí, máy móc, linh kiện cho tơ, điện & điện tử ngành CNHT quan trọng)” Hội đồng Đầu tƣ Thái Lan phân loại ngành công nghiệp sản xuất thành phẩm thành bậc: lắp ráp, sản xuất linh kiện phụ kiện, ngành CNHT Năm sản phẩm ngành CNHT gia cơng khn mẫu, gia công áp lực, đúc, cán gia công nhiệt Ở Việt Nam, thuật ngữ “CNHT” thuật ngữ mẻ Một giai đoạn dài trƣớc đổi mới, kinh tế nƣớc ta vừa mang đậm dấu ấn kinh tế tự cung tự cấp, vừa bị ảnh hƣởng nhận thức mang tính giáo điều tính độc lập tự chủ, tự làm lấy, từ đầu đến cuối, chí riêng xí nghiệp, nên Việt Nam chƣa thực hình thành CNHT ngồi nƣớc, hỗ trợ chi phí mua quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển CNHT Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển Phát triển cách thức thuê mua tài mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ Và cần phải ý tƣ vấn để tránh mua phải máy móc cũ lạc hậu giới Các tổ chức tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ cách có hiệu phải đƣợc thành lập với hỗ trợ từ tổ chức nhƣ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (với khoản vay hai giai đoạn) IFS (với Cơ quan phát triển khu vực tƣ nhân Mekong) 3.1.9 Thiết lập quan hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ cần tạo điều kiện cho hoạt động khuyến khích, hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) nhằm giúp doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất sản phẩm tốt, đáp ứng đủ yêu cầu doanh nghiệp lắp ráp Và để làm điều đƣợc điều đó, cần thiết phải có quan đầu mối phát triển CNHT chẳng hạn nhƣ Hiệp hội quan trực thuộc Chính phủ làm tốt vai trị gắn kết thông tin, xây dựng sở liệu sống động CNHT, nhằm tăng cƣờng hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đủ để đáp ứng hỗ trợ khu vực cơng nghiệp quan trọng Có thể thành lập Trung tâm hỗ trợ (Techno Centre) nằm khu công nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hành chinh, kế toán, nhân sự, quản lý doanh nghiệp Việt Nam thành lập hiệp hội ngành hàng cho ngành CNHT Ví dụ nhƣ hiệp hội ngành xe máy gồm tất nhà sản xuất xe máy Việt Nam, phục vụ lợi ích nhà lắp ráp cung cấp công nghiệp xe máy Việt Nam Hiệp hội tiến hành cung cấp dịch vụ thông tin, tiến hành điều tra, chuyển giao công nghệ, giải vấn đề xã hội, 72 đối thoại với nhà lập sách, hợp tác quốc tế cho nhà lắp ráp xe máy nhà cung cấp linh kiện Việt Nam Các hiệp hội cần giúp doanh nghiệp khâu nhập máy móc thiết bị Phải ý máy móc cơng nghệ nhập về, phải máy móc tiên tiến, tránh tình trạng nhập máy cũ lạc hậu Một điều dáng lƣu ý Việt Nam có nhập máy móc thiết bị nguyên nhiên liệu Nhƣng nhiều trƣờng hợp máy móc lại khơng giúp giảm nhiều chi phí sản xuất giá thành cách tƣơng xứng Đó phần lớn máy móc thiết bị đƣợc nhập từ nƣớc châu Á ASEAN Và việc nhập đƣợc thực phần lớn doanh nghiệp nƣớc, doanh nghiệp FDI Vì khơng cẩn thận, Việt Nam nhập thiết bị, cơng nghệ có trình độ trung bình lạc hậu giới Điều hoàn toàn bất lợi cho việc phát triển bền vững ngành CNHT Và sản phẩm hỗ trợ đƣợc sản xuất từ máy móc lạc hậu khơng thể theo kịp đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà lắp ráp, đảm bảo tính cạnh tranh 3.1.10 Thiết lập tiêu chuẩn công nghiệp tiêu chuẩn an toàn Cần xây dựng hệ thống kiểm tra thống với tiêu chuẩn kỹ thuật chuẩn mực cho sản phẩm hỗ trợ tiêu chuẩn nên tƣơng xứng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng với thông số kĩ thuật giúp tạo lòng tin cho doanh nghiệp lắp ráp, đồng thời tạo định hƣớng sản xuất cho doanh nghiệp hỗ trợ, tránh tình trạng sản xuất tự không theo khuôn mẫu Nâng cấp trung tâm kiểm định có cho sản phẩm hỗ trợ xây dựng thêm trung tâm mới, trung tâm đƣợc trang bị thiết bị cần thiết hỗ trợ cơng nghệ để kiệm định xác, hiệu Năng lực QUATEST việc quản lý, kiểm định chất lƣợng phân tích mẫu cần phải cải thiện QUATEST cần tăng cƣờng hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp nƣớc nhận thức đƣợc tầm quan 73 trọng chất lƣợng sản phẩm Việc quản lý kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhiều chức quan trọng phủ việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tăng cƣờng khả cạnh tranh chúng 3.1.11 Phát triển thị trường cho ngành CNHT Bên cạnh thị trƣờng nƣớc nhà sản xuất lắp ráp hoạt động nƣớc, Chính phủ nên hỗ trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng có tiểm xuất Điều giúp mở rộng dung lƣợng thị trƣờng cho ngành CNHT Cần có chiến lƣợc, định hƣớng thị trƣờng, để doanh nghiệp định phƣơng án đầu tƣ sản xuất thích hợp Việc tiếp thị sản phẩm, marketing doanh nghiệp hỗ trợ cần đƣợc cải thiện 3.2 Một số giải pháp phát triển cho riêng số ngành CNHT 3.2.1 Ngành ô tô Tiến hành xác định mức thuế thích hợp với mặt hàng xe cũ nhập kiên tiến hành giảm thuế có lộ trình (để doanh nghiệp biết có chiến lƣợc phát triển phù hợp), tiếp tục cho phép nhập xe cũ Chính sách vĩ mơ đời dựa lý thuyết kinh tế vĩ mô định hƣớng, nhiên, việc xác định tiêu chí cụ thể lại địi hỏi gắn liền với thực tế Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi: Phải đánh thuế để hạn chế nhập mặt hàng (xe cũ) nhằm hạn chế tiêu dùng bảo hộ sản xuất nƣớc, xong thuế suất thích hợp.Việc xác định mức thuế thích hợp không đơn giản ngồi sau bàn giấy mà đƣa đƣợc Thứ nhất, tiến hành điều tra ý kiến doanh nghiệp từ hai phía, nhà sản xuất xe doanh nghiệp nhập xe cũ qui mô lớn Không nghe họ trả lời sng, đề nghị họ giải thích cách hợp lý suy luận họ để đƣa đƣợc mức thuế nhƣ vậy, nghệ thuật để phân tích, 74 tóm lƣợc đƣợc thơng tin mà nhiều doanh nghiệp khơng muốn tiết lộ Ngồi ra, việc yêu cầu doanh nghiệp trả lời cụ thể khiến họ phải trả lời “thât lòng” hơn, họ tuỳ ý đƣa mức thuế suất mà theo họ thích hợp Thứ hai, quan hoạch định sách tham khảo giá thị trƣờng giới để xác định mức thuế định lƣợng giá xe cũ nhập sau thuế Việc lựa chọn mức thuế mức thuế “có thể lựa chọn” lại vào lý luận mức độ nhà nƣớc muốn hạn chế tiêu dùng bảo hộ sản xuất nƣớc Thứ ba, không xác định đƣợc mức thuế thích hợp, tiến hành tiến trình giảm thuế nhằm hai mục tiêu: 1) đánh động giới sản xuất nƣớc phải chuẩn bị tốt cho thời gian tới, 2) thăm dò đƣợc phản ứng thị trƣờng để xác định mức thuế hợp lý Cũng từ phản ứng thị trƣờng, đến thời điểm này, khẳng định đƣợc tính đắn lý luận phân tích đây, mức thuế suất đánh xe cũ dƣờng nhƣ chƣa thích hợp khơng tạo lƣợng nhập thị trƣờng: mức thuế nhƣ cao Tiếp tục tiến trình giảm thuế suất nhập xe nguyên chiếc, nhanh chóng thực bình đẳng thuế tiêu thụ đặc biệt Giảm thuế suất dần tiến tới từ bỏ thuế đánh vào xe nhập nguyên tránh khỏi Việt Nam thức tham gia phải tuân thủ qui đinh hiệp ƣớc thƣơng mại khu vực nhƣ WTO Giảm thuế dần giúp tăng dần sức ép giúp doanh nghiệp làm quen có sách lƣợc tự lực sản xuất, nâng cao dần sức cạnh tranh để không bị thất bại hội nhập Việc thực mức thuế tiêu thụ đặc biệt khơng phân biệt thích hợp, dù hang nhập hay sản xuất nƣớc thuế nhằm hạn chế tiêu thụ sản phẩm: khơng có lý gì, sản phẩm nhập nguyên lại bị phân biệt đối xử đến hai lần, lần thuế nhập khẩu, lần 75 thuế tiêu thụ đặc biệt Nhìn nhận cách khách quan, thuế suất tiêu thụ đặc biệt cao hang nhập nguyên chẳng khác khoản “trợ giá” nhà sản xuất nƣớc Những sách thuế kiểu gây rắc rối cho Việt Nam hội nhập thƣong mại giới Tiến hành nâng dần thuế suất đánh vào hang CKD, làm giảm khoảng cách dần nhập xe nguyên lắp ráp CKD, tạo sức ép với nhà sản xuất lắp ráp xe nội địa Chính sách khơng ngồi mục tiêu tăng dần sức ép cạnh tranh lên nhà sản xuất nƣớc, buộc họ phải cải tổ sản xuất, có sách lâu dài để tồn cách hiệu Áp dụng thuế suất phân biệt phận xe lắp ráp nhập Điều nghĩa là, phủ xem xét mức thuế suất khác phận, chi tiết phận CKD (không áp dụng mức thuế chung) cách tăng mạnh thuế suất chi tiết kỹ thuật ngành cơng nƣớc có đủ khả sản xuất có khả nghiên cứu chế tạo thời gian ngắn, thuế suất thấp chi tiết kỹ thuật cao nƣớc chƣa có khả chế tạo trƣớc mắt nhƣng có tiềm sản xuất đƣợc ngắn hạn Chế độ thuế suất thấp chi tiết phức tạp phải tuân theo xu hƣớng điều chỉnh tăng dần xu hƣớng điều chỉnh giảm dần thuế suất chi tiết đơn giản nhập nói Điều có tác dụng định hƣớng cho nhà sản xuất tập trung cố gắng sản xuất sản xuất đƣợc, nâng cao dần lực sản xuất chi tiết phức tạp 3.2.2 Ngành điện tử Trong bối cảnh trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế, việc mở cửa kinh tế với diện cơng ty nƣớc ngịai gia tăng áp lực cạnh tranh, buộc nhà sản xuất phải xem trọng thị trƣờng nội 76 địa nhƣ phận tách rời thị trƣờng giới Do đó, khơng xây dựng đƣợc ngành CNHT tƣơng ứng, đủ sức cạnh tranh quốc tế có sức hấp hẫn nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi sớm muộn nhà đầu tƣ nƣớc chuyển từ đầu tƣ sản xuất sang đầu tƣ thƣơng mại thị trƣờng Việt Nam Để thực đƣợc mục tiêu định hƣớng phát triển ngành CNHT phục vụ phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, phạm vi đề tài nghiên cứu, xin đề xuất nhóm sách nhằm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử Việt Nam nhƣ sau: Chính sách chế Để nhanh chóng tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ cho ngành CNHT, từ cần phải xây dựng khái nniệm CNHT hệ thống luật pháp Nhận diện lại vấn đề CNHT, tính cấp thiết tầm quan trọng CNHT Trƣớc mắt, sở Trung tâm phát triển doanh nghiệp CNHT (SIDEC) trực thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách Công nghiệp đƣợc thành lập, Nhà nƣớc cần đầu tƣ để Trung tâm phát triển thành quan đầu mối quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT, thực nhiệm vụ cầu nói doanh nghiệp có nhu cầu cung cấp linh phụ kiện nội địa Chính sách khoa học cơng nghệ phát triển ngành CNHT phục vụ ngành điện tử trƣớc mắt nên tập trung vào việc học hỏi, tiếp thu phổ biến công nghê, kỹ thuật tiên tiến nƣớc ngồi việc tìm kiếm đổi Việt Nam nhập nhiều công nghệ đa dạng phức tạp lĩnh vực điện tử, nên công nghệ cần đƣợc hấp thu bổ biến để giảm thiểu chi phí nhập cơng nghệ, bƣớc tiến tới làm chủ công nghệ sản xuất Việt Nam cần có sách điều chỉnh với doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tồn lâu, cần phải tận dụng, định hƣớng sản xuất theo xu hƣớng chuyên môn hoá, tập trung vào 77 ngành CNHT cụ thể Mặt khác, số ngành CNHT muốn triển khai sản xuất đƣợc cần phải có vốn đầu tƣ lớn, mà thực tế doanh nghiệp tƣ nhân đủ nguồn lực kiên nhẫn thực hiện, Ban hành sách ƣu đãi cụ thể đối ứng dụng công nghệ chủ thể hoạt động ngành CNHT phục vụ ngành điện tử, xây dựng củng cố tảng hạ tầng khoa học cơng nghệ Theo đó, cần có sách khuyến khích mối liên hệ hợp tác quan nghiên doanh nghiệp ngành điện tử, CNHT phục vụ ngành điện tử Tăng cƣờng quy định nhà nƣớc việc hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế phục vụ cho việc đào tạo, chuyên giao công nghệ, đặc biệt ngành CNHT điện tử Chính sách vốn Hiện nay, nguồn vốn vay công ty, tổ chức tài cung cấp thiên cho vay ngắn hạn nguồn vốn vay dài hạn yếu khả tiếp cận doanh nghiệp ngành CNHT điện tử đến nguồn vốn vay dài hạn hạn chế Chủ trƣơng ƣu tiên cho vay doanh nghiệp có thành tích kinh doanh làm hạn chế thêm khả tiếp cận nguồn vốn vay doanh nghiệp ngành CNHT điện tử, đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ, thành tích kinh doanh nhiều bị hạn chế Để xây dựng đƣợc ngành CNHT tầm chiến lƣợc quốc gia, Nhà nƣớc cần phải thiết lập đinh chế tài hệ thống hỗ trợ tín dung để cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp này, đối tƣợng thƣờng bị ngân hàng từ chối cho vay khơng có tài sản chấp Cùng với việc tăng khả tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp ngành CNHT điện tử, Nhà nƣớc cần đƣa ƣu đãi kết hợp sách tín dụng sách hỗ trợ tín dụng ƣu đai kết hợp với bảo đảm tín dụng bù lãi suất đặc biệt cho đối tƣợng tham gia vào ngành CNHT điện tử non trẻ nƣớc 78 Chính sách cơng nghệ Điểm mấu chốt phần sách cơng nghệ việc đầu tƣ vào công tác khoa học công nghệ ngành CNHT điện tử cần phải có chiến lƣợc nghiêm túc Theo đó, việc xây dựng hệ thống phịng đo kiểm chất lƣợng sản phẩm CNHT điện tử cho ban hành chuẩn quốc gia tƣơng thích hố cơng nghệ sản phẩm CNHT phục vụ ngành điện tử điều kiện Việt Nam Với nguồn lực có hạn, đề xuất cụ thể sách cơng nghệ nên tập trung đầu tƣ phát triển số trung tâm phát triển bán thành phẩm nhƣ mạch lôgic khả trình trực tuyến (FPGA) số trung tâm nghiên cứu thiết kế thử nghiệp chip (chip design), góp phần tạo sản phẩm CNHT có giá trị gai tăng cao mẫu sản phẩm điện tử mang thƣơng hiệu Việt Nam Theo đó, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá hàm lƣợng chất xám sản phẩm, làm nòng cốt cho việc thúc đẩy trình phát triển ngành CNHT phục vụ ngành điện tử bối cảnh tồn cầu hố sản xuất cung ứng Chính sách nguồn nhân lực Một số chuyên gia đầu ngành nƣớc nhận định, công nghiệp hỗ trợ yếu nguồn nhân lực Có chun gia Nhật Bản cịn nhận xét: “Việt Nam không sử dụng đƣợc nguồn nhân lực ƣu tú mình, CNHT khơng phát triển dẫn đến tình trạng khó khăn việc tìm kiếmnguồn cung cáp ngun vật liệu linh phụ kiện” Nguyên nhân yếu nhiều nhƣng trƣớc hết nguồn nhân lực thiếu tích luỹ trình độ cơng nghệ chậm trễ chuyển giao công nghệ, yêu cầu hiệu suất cao tiêu chuẩn tin cậy chất lƣợng sản phẩm, chi phí, thời hạn giao hàng, dịch vụ tốc độ Nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh việc thu hút FDI Việt Nam thoả thuận miễn giảm thuế nhập thức đƣợc thực sau – 10 năm Do đó, cần phải đào tạo đƣợc 79 nguồn nhân lực có khả quản lý, sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh cao Vấn đề lớn nguồn nhân lực Việt nam thiếu khả ứng dụng tính sáng tạo, giám đốc, quản đốc nhà máy thiếu chủ động khâu tổ chức quản lý Giải tốn nhân lực, qua thúc đẩy phát triển ngành CNHT, xin đề xuất Nhà nƣớc số sách cụ thể sau đây: Một là, xây dựng chế phối hợp ba bên: doanh nghiệp - viện, trƣờng – quan quản lý nhà nƣớc, để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao, có khả ứng dụng triển khai, có lực quản lý,… theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời xây dựng sách hợp tác với doanh nghiệp FDI Việt nam để thực chế độ thực tập, cọ sát với thực tế nhằm nâng cao tay nghề khả ứng dụng thực tiễn tốt bắt tay vào cơng việc Hai là, có sách hỗ trợ đặc biệt tài để gửi đƣợc ngƣời ƣu tú nƣớc ngồi để đào tạo cơng nghệ, kỹ thuật ngành CNHT, qua hình thành dội ngũ kỹ sƣ có lực thiết kế, chế tạo sản phẩm ngành CNHT điện tử Ba là, xây dựng trung tâm đào tạo công nghệ trung tâm hỗ trựo kỹ thuật, trung tâm liệu ngành CNHT điện tử phục vụ doanh nghiệp ngành Bốn là, giải thoả đáng mối liên hệ đào tạo, sử dụng đãi ngộ; đào tạo đào tạo lại, Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào CNHT tổ chức đào tạo nguồn nhân lực chỗ 3.2.3 Ngành dệt may Có định hƣớng phát triển hợp lý công nghiệp phụ trợ Định hƣớng làm sở để đầu tƣ phát triển ngành điều chỉnh, bổ sung sách có liên quan, thể qua quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Điều quan trọng quy hoạch phải phân tích tồn diện quan hệ liên ngành đƣa quan điểm hợp lý 80 việc xử lý quan hệ Việc khép kín sản xuất nƣớc khơng thích hợp, song xử lý việc nhập nguyên phụ liệu từ bên ngồi khơng phải giải pháp lâu dài Vấn đề quan trọng dài hạn cần xác định loại nguyên phụ liệu nhập từ nƣớc có cơng nghệ tiến tiến hơn, theo quan hệ kinh tế ổn định trƣớc đó, cịn loại ngun liệu cần đầu tƣ nƣớc nên tập trung vốn chuyển giao công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất nƣớc ngồi Cơ chế sách nội địa hóa Một là, thực hợp lý sách “nội địa hố” với biện pháp hỗ trợ cần thiết Chính sách này, mặt tạo áp lực trực tiếp tới nhà sản xuất hạ nguồn tìm trợ giúp nhà sản xuất nƣớc đáp ứng yêu cầu mình; mặt khác, không đƣa doanh nghiệp hạ nguồn vào bế tắc dẫn đến đình đốn sản xuất, thị trƣờng họ Chính sách “nội địa hố” phải đƣợc kèm với sách hạn chế nhập sản phẩm hoàn chỉnh nguyên phụ liệu nằm danh sách phải đƣợc “nội địa hoá” Hai là, thực chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nội địa Nhà nƣớc phải tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nƣớc phát triển thị trƣờng nội địa, quan tâm giải vƣớng mắc, tăng cƣờng công tác quản lý thƣơng mại biên giới với Trung Quốc, đẩy mạnh cơng tác phịng chống bn lậu chợ đầu mối biên giới nhằm làm giảm đến mức thấp tƣợng bn lậu trốn thuế Có sách thích hợp để thu hút đầu tƣ Trung Quốc công nghiệp may mặc nhƣ phát triển ngành dệt, tạo nguyên liệu cho ngành may phát triển, đồng thời qua học tập đƣợc kinh nghiệm sản xuất quản lý họ Với ngành may, cần xác lập tổ chức có hiệu quan hệ liên ngành Trên sở qui hoạch tổng thể “Chiến lƣợc tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”, 81 cần tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu, điều chỉnh cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu nƣớc Hồn thiện sách đầu tƣ Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng hấp dẫn thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, thơng qua việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lƣợng sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành theo hƣớng ngày tinh giản gọn nhẹ, trì chế “một cửa” nhằm tạo công điều kiện thuận lợi việc xin giấy phép đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc Sửa đổi Luật đầu tƣ theo hƣớng ngày thơng thống để thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi nhƣ vốn ODA Chính phủ nƣớc, tổ chức quốc tế, nguồn vốn thông qua liên doanh liên kết, mà huy động đƣợc nguồn vốn từ nhiều nguồn nƣớc nhƣ: vốn từ ngân sách, vốn từ địa phƣơng, vốn tự có dân, vốn kiều hối từ Việt Kiều cho lĩnh vực Ngồi ra, nên bổ sung sách ƣu đãi đầu tƣ vào phát triển công nghiệp phụ trợ xuất phát từ thực tế đầu tƣ vào khu vực cơng nghiệp phụ trợ có khó khăn phức tạp đầu tƣ vào khu vực hạ nguồn Các sách ƣu đãi đầu tƣ bao gồm: ƣu đãi tín dụng, ƣu đãi nhập nguyên phụ liệu, thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT…Đa dạng hoá nguồn đầu tƣ vào phát triển công nghiệp phụ trợ, phải coi đầu tƣ ngồi Nhà nƣớc FDI nguồn đầu tƣ chủ yếu Chính sách khuyến khích xuất Trong thời gian tới, Luật thuế cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng linh hoạt có hiệu nhƣ: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng xuống thấp cho doanh nghiệp dệt (đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi), hồn thuế nhập nguyên phụ liệu…theo hƣớng giảm bớt mức độ bảo hộ, tăng cƣờng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, tận dụng nguyên liệu nƣớc 82 để nâng cao tỷ lệ hàng xuất theo hình thức FOB, xuất sang thị trƣờng mới, thị trƣờng phi hạn ngạch, khai thác thị trƣờng cịn “bỏ ngỏ” Để cụ thể hố giải pháp này, Bộ Thƣơng mại chuyển tất tỷ lệ phần trăm mặt hàng, cat có giá trị tính theo qui đổi đơn giá FOB cao để đạt đƣợc hiệu tối đa mét vuông chủng loại thấp sang nhóm chủng loại hàng tính qui đổi mét vuông với đơn giá FOB cao để đạt đƣợc hiệu tối đa lƣợng hạn ngạch cố định Ngồi ra, Nhà nƣớc trợ giúp doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ nâng cao lực cạnh tranh thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, thiết kế mẫu mã thời trang nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu ngành may Đào tạo cán nhân lực Nhà nƣớc cần khắc phục tình trạng thiếu kĩ sƣ nhƣ cán quản trị doanh nghiệp dệt may trầm trọng nhƣ nay, tình trạng kéo dài nhiều năm tới Đầu tƣ xây dựng trƣờng dạy nghề, đào tạo công nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm tạo đƣợc đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh dệt may Việt Nam Đồng thời ƣu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế mẫu thời trang marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất khâu thiết kế mẫu mã xúc tiến mở rộng thị trƣờng, bƣớc tạo lập sở để chuyển hình thức xuất từ gia cơng sang FOB, sản xuất sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam Bên cạnh đó, cần có sách cụ thể tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhằm đảm bảo công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động ngành may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sƣ, cơng nhân lành nghề bậc cao bị thu hút sang cơng ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc 83 KẾT LUẬN Việt Nam trình Cơng nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nƣớc Việc xây dựng tảng vững có ngành CNHT cho phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nƣớc nhà nói riêng quan trọng Tuy nhiên, CNHT Việt Nam đƣợc xem phát triển chậm so với quốc gia khu vực giới, doanh nghiệp nƣớc không đủ lực để cung ứng theo nhu cầu doanh nghiệp sản xuất ngành lắp ráp, chế tạo…Thực tế cho thấy thân doanh nghiệp cố gắng nghiệp phát triển ngành CNHT nhằm tăng khả cạnh tranh cho ngành công nghiệp nƣớc nhà nhƣng điều chƣa đủ để giúp đất nƣớc ta vƣợt qua khó khăn thử thách đấu trƣờng hội nhập quốc tế Việc phải nhập linh kiện, phụ tùng nƣớc làm cho giá thành tăng cao, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế, không tạo đƣợc sức bật cho ngành công nghiệp, đồng thời chƣa theo kịp yêu cầu đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Vì vậy, việc phát triển CNHT sách ƣu tiên phát triển hàng đầu Chính phủ, điều đƣợc kỳ vọng thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam năm 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ công thƣơng Việt Nam (6-2008), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 Bộ Cơng nghiệp (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Công văn số 3174/VPCP-CN Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dƣới góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản Diễn đàn phát triển Việt Nam (2007), Xây dựng lực công nghệ nội sinh: Vai trị phủ xây dựng cơng nghiệp phụ trợ Kyoshiro Ichikawa, Báo cáo điều tra: Xây dựng tăng cƣờng ngành công nghiệp phụ trợ Việt nam, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản Hà nội Nghị định số 55/2003/NĐ-CP Tổng cục thống kê, Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội 2008 10 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam (20/09/2007): http://www.gso.gov.vn 11 Website (25/01/2009): http://www.ven.vn/cong-nghiep-1/cong-nghiepphu-tro-kinh-nghiem-phat-trien-tu-nhat-ban/ 12 Website Trung tâm thông tin thƣơng mại: www.tbic.vn 85 Tài liệu tiếng Anh 13 Junichi Mori (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s industrialization 14 Sutham Vanichseni (2008) Building a World-class Automotive industry in Thailand 15 Supporting industry in Thailand 86 ... nƣớc Nhà nƣớc có định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ Định hƣớng Nhà nƣớc định bƣớc tƣơng lai ngành công nghiệp hỗ trợ Khi ngành công nghiệp hỗ trợ cịn chƣa phát triển, vai trị sách Chính phủ... dựng cơng nghiệp hỗ trợ Các doanh nghiệp hỗ trợ cấp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp hỗ trợ cấp Các doanh nghiệp hỗ trợ cấp cung cấp đầu vào cho doanh nghiệm hỗ trợ cấp Các... mong đợi Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ dệt may Công nghiệp dệt may ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, kim ngạch xuất hàng năm ln đứng thứ (sau dầu khí), đó, việc tập trung phát triển ngành công nghiệp

Ngày đăng: 07/05/2014, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

    • 1. Lý luận chung về ngành CNHT

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm của ngành CNHT

      • 1.3 Các hình thức CNHT hiện nay và các cấp hỗ trợ

      • 1.4. Các phương thức sản xuất trong CNHT

      • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới CNHT

        • 1.5.1. Quy mô cầu của thị trường

        • 1.5.2. Kênh thông tin của ngành CNHT

        • 1.5.3. Tiêu chuẩn chất lượng

        • 1.5.4. Nguồn nhân lực

        • 1.5.4. Quan hệ liên kết của khu vực toàn cầu, ảnh hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia

        • 1.5.5. Chính sách của Chính Phủ

        • 2.Vai trò của ngành CNHT đối với nền kinh tế Việt Nam

          • 2.1. Phát huy nguồn nội lực quốc gia

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CNHT CỦA VIỆT NAM

            • 1. Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

              • 1.1. Giới thiệu chung

              • 1.2. Chính sách phát triển ngành CNHT ô tô

              • 1.3. Số lượng doanh nghiệp

              • 1.4. Loại hình hỗ trợ

              • 1.5. Trình độ công nghệ

              • 1.6. Chất lượng và giá thành của các sản phẩm hỗ trợ nội địa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan