Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

107 1.3K 6
Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KEIRETSU Ở NHẬT BẢN, CHAEBOL Ở HÀN QUỐC VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thảo Lớp : Pháp Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hiền Hà Nội, tháng 5/2009 HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương I: Tổng quan Tập đoàn kinh tế…………………………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế……………………….5 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Tập đoàn kinh tế…………………………… 1.1.1.1 Quan niệm Tập đoàn kinh tế…………………………………….5 1.1.1.2 Đặc điểm Tập đồn kinh tế………………………………… 1.1.1.3 Vai trị Tập đoàn kinh tế…………………………………… 17 1.1.2 Nguyên tắc phương thức hình thành Tập đồn kinh tế………………… 20 1.1.2.1 Ngun tắc hình thành phát triển Tập đồn kinh tế……………… 20 1.1.2.2 Phương thức hình thành Tập đồn kinh tế………………………… 21 1.2 Mơ hình tổ chức Tập đồn kinh tế………………………………………… 23 1.2.1 Mơ hình Tập đồn kinh tế theo cấu trúc holding…………………………….23 1.2.2 Mơ hình Tập đồn kinh tế theo cấu trúc sở hữu 25 1.2.3 Mơ hình Tập đồn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp .27 1.2.4 Mơ hình Tập đồn kinh tế theo loại hình liên kết .29 Chương II:Sự phát triển mơ hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc.31 2.1 Mơ hình Keiretsu Nhật Bản 31 2.1.1 Khái qt chung mơ hình Keiretsu 31 2.1.1.1 Hoàn cảnh đời Keiretsu 31 2.1.1.2 Đặc trưng Keiretsu 32 2.1.2 Tác động Keiretsu đến phát triển kinh tế Nhật Bản 34 2.1.2.1 Tác động chung Keiretsu 34 2.1.2.2 Tác động số Keiretsu tiêu biểu Nhật Bản 37 2.1.3 Đánh giá chung mơ hình Keiretsu 42 2.1.3.1 Ưu điểm Keiretsu 43 2.1.3.2 Nhược điểm Keiretsu .45 2.2 Mơ hình Chaebol Hàn Quốc 48 2.2.1 Khái qt chung mơ hình Chaebol .48 2.2.1.1 Hoàn cảnh đời 48 2.2.1.2 Đặc trưng Chaebol 49 2.2.2 Tác động Chaebol phát triển kinh tế Hàn Quốc .52 2.2.2.1 Tác động chung Chaebol 52 2.2.2.2 Tác động số Chaebol tiêu biểu Hàn Quốc 53 2.2.3 Đánh giá chung mơ hình Chaebol 58 2.2.3.1 Ưu điểm Chaebol 58 2.2.3.2 Nhược điểm Chaebol 60 Chương III: Định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam 64 3.1 Khái quát chung Tập đoàn kinh tế Việt Nam 64 3.1.1 Sự hình thành Tập đồn kinh tế Việt Nam .64 3.1.1.1 Tính tất yếu hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .64 3.1.1.2 Điều kiện để hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 65 3.1.1.3 Nguyên tắc thành lập Tập đoàn kinh tế Việt Nam 67 3.1.2 Quá trình xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 69 3.1.2.1 Khái quát chung trình xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 69 3.1.2.2 Thực trạng phát triển số Tập đoàn kinh tế Việt Nam 70 3.1.2.3 Đánh giá chung hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .76 3.2 Bài học từ việc xây dựng mơ hình Keiretsu Nhật Chaebol Hàn Quốc 78 3.2.1 Những điểm giống khác bối cảnh kinh tế định hướng phát triển Doanh nghiệp Việt Nam với Hàn Quốc Nhật Bản 78 3.2.2 Bài học kinh nghiệm khả áp dụng Việt Nam 82 3.3 Một số định hướng kiến nghị giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 85 3.3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam .85 3.3.2 Giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 90 3.3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 90 3.3.2.2 Đối với thân Tập đoàn kinh tế 92 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng số 1: Top Tập đoàn lớn giới năm 2009…………………….10 Bảng số 2: Quy mô doanh thu Keiretsu lớn Nhật Bản……… 36 Danh mục sơ đồ Hình số 1: Mơ hình Tập đồn theo cấu trúc sở hữu đơn giản……………… 25 Hình số 2: Mơ hình Tập đồn doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu tư kiểm soát lẫn nhau………………………………………………………… 26 Hình số 3: Mơ hình Tập đồn Tập đồn……………………………….27 Hình số 4: Mơ hình Tập đồn theo cấu trúc hỗn hợp……………………… 29 Hình số 5: Doanh thu Keiretsu lớn Nhật Bản…………………….35 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mở cửa, hội nhập, hợp tác phạm vi toàn cầu yêu cầu tất yếu, khách quan Việt Nam Trong bối cảnh đó, muốn cạnh tranh thị trường nước, doanh nghiệp cần phải hình thành chuỗi liên kết phải có linh hoạt hợp tác, liên doanh để tạo Tập đồn kinh tế lớn Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phát triển khoa học cơng nghệ địi hỏi Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát huy lợi so sánh để tắt, đón đầu, tạo bước phát triển đột phá kinh tế, tránh nguy tụt hậu mà đuổi kịp nước khác khu vực giới Thực tiễn khách quan địi hỏi Việt Nam phải hình thành nên Tập đoàn kinh tế mạnh lĩnh vực mũi nhọn kinh tế Tuy nhiên, mơ hình kinh tế mẻ với Việt Nam, chủ yếu khu vực doanh nghiệp Nhà nước q trình xếp lại Tổng cơng ty cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên q trình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Việt Nam nước ngồi Chính vậy, cịn nhiều vấn đề bất cập, từ nhận thức đến tổ chức quản lý, tên gọi, phát triển thương hiệu Tập đồn, hình thành cách thức quản lý thay cách thức quản lý cũ Tổng cơng ty Trên giới, Tập đồn kinh tế đời lâu hình thành nhiều mơ hình Tập đồn kinh tế khác nước Mơ hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc coi nhân tố làm nên bước “phát triển thần kỳ” cho kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai Hàn Quốc năm 1960 Tuy nhiên, bên cạnh có luồng quan điểm phủ nhận vai trò Keiretsu Chaebol, sai lầm hai mơ hình Vì vậy, tìm hiểu hai mơ hình giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ thành công, tránh sai sót xây dựng quản lý mơ hình Tập đồn kinh tế Đây lý mà em chọn “Kinh nghiệm phát triển mơ hình Keiretsu Nhật Bản, Chaebol Hàn Quốc định hướng cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận 2.1 Phân tích, nghiên cứu số vấn đề lý luận Tập đồn kinh tế: q trình hình thành, phát triển mơ hình tổ chức Tập đồn kinh tế nói chung 2.2 Tìm hiểu hai mơ hình Tập đồn tiêu biểu - Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc, hoàn cảnh đời, đặc trưng, ưu nhược điểm tác động hai mơ hình đến phát triển kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc 2.3 Thơng qua việc phân tích, đánh giá trên, vào trạng xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế nước, đưa khuyến nghị quan quản lý Nhà nước thân Tập đoàn kinh tế Việt Nam nhằm khắc phục, hạn chế khuyết điểm, học hỏi sách đắn hai mơ hình việc tổ chức, quản lý Tập đoàn Đề xuất định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu:  Các lý thuyết chung Tập đồn kinh tế  Mơ hình Keiretsu Nhật Bản  Mơ hình Chaebol Hàn Quốc  Các Tập đoàn kinh tế Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: + Mô hình Keiretsu Nhật Bản, Chaebol Hàn Quốc tác động mơ hình đến phát triển kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc Chủ yếu tập trung vào Keiretsu Chaebol lĩnh vực công nghiệp Nghiên cứu cụ thể với hai Keiretsu: Mitsubishi Nissan Nhật Bản hai Chaebol: Samsung Hyundai Hàn Quốc + Trên sở học kinh nghiệm rút từ việc xây dựng hai mơ hình Keiretsu Chaebol, kết hợp với việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam - Tập đồn bưu viễn thơng, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn điện lực, Tập đồn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt, Tập đồn cao su Việt Nam, Tập đồn Than - khống sản Việt Nam, Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ - khuyến nghị định hướng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam  Không gian: + Hai quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc tác động mơ hình Keiretsu Chaebol + Việt Nam với việc giới thiệu khái quát trình hình thành, phát triển Tập đồn kinh tế  Thời gian: Khố luận nghiên cứu xuyên suốt trình từ đời Keiretsu Nhật Bản - năm 1940, sau phá bỏ Zaibatsu - Tập đồn cơng nghiệp khổng lồ kiểm sốt kinh tế Nhật Bản trước chiến tranh giới thứ hai Chaebol Hàn Quốc năm 1960; từ thành lập Tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2006 đến nay, toàn cầu hoá trở thành xu hướng tất yếu, kinh tế giới nói chung Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nói riêng có nhiều thay đổi kéo theo thay đổi chiến lược xây dựng, quản lý mơ hình kinh doanh có Tập đồn kinh tế để thích ứng với tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài, người nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp sau:  Phương pháp mô tả khái quát đối tượng nghiên cứu  Phương pháp phân tích - tổng hợp, bao gồm tổng hợp số liệu phân tích đánh giá  Phương pháp so sánh, đối chiếu  Phương pháp tư logic Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận có chương: Chƣơng I: Tổng quan Tập đồn kinh tế Chƣơng II: Sự phát triển mơ hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc Chƣơng III: Định hƣớng phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên chắn nghiên cứu nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy để khố luận hồn thiệu Em xin chân thành cảm ơn ThS.Vũ Thị Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khố luận CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Quan niệm Tập đồn kinh tế Hiện có nhiều định nghĩa khác Tập đồn kinh tế chưa có định nghĩa coi chuẩn mực Tập đoàn nước khác gắn với tên gọi khác Nhiều nước gọi Group hay Business group; ấn Độ dùng thuật ngữ Business houses; Nhật Bản trước chiến tranh giới thứ hai gọi Zaibatsu, sau chiến tranh gọi Keiretsu; Hàn Quốc Cheabol Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến Tập đồn kinh tế người ta thường sử dụng từ: “Consortium”, “Conglomegate”, “Alliance”, “Cartel”, “Trust”, “Syndicate” hay “Group” nước này, Tập đoàn kinh tế định nghĩa tổ hợp công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu kiểm sốt cơng ty mẹ Tập đồn kinh tế tài bao gồm cơng ty mẹ cơng ty khác mà cơng ty mẹ kiểm sốt hay tham gia góp vốn, cơng ty kiểm sốt cơng ty khác hay tham gia tổ hợp khác Tại Nhật Bản, Tập đoàn kinh tế nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần thiết lập mối quan hệ mật thiết nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Hay nói, Tập đồn kinh tế bao gồm cơng ty có liên kết chặt chẽ tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích bên Tại Hàn Quốc, Tập đồn kinh tế (Cheabol) hình thành bao gồm nhiều cơng ty có mối liên kết tài chính, chiến lược kinh doanh điều phối chung hoạt động Nét đặc trưng Cheabol tồn cơng ty thành viên thường gia đình sáng lập nắm cổ phần chi phối Tại Trung Quốc, Tập đoàn doanh nghiệp hình thức liên kết doanh nghiệp bao gồm công ty mẹ doanh nghiệp thành viên (Các công ty doanh nghiệp liên kết khác), hạt nhân Tập đồn đầu mối liên kết doanh nghiệp thành viên với công ty mẹ, doanh nghiệp thành viên tham gia liên kết Tập đồn phải có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp nhân độc lập Bản thân Tập đồn khơng có tư cách pháp nhân Các nhà kinh tế học đưa nhiều định nghĩa Tập đoàn kinh tế: “Tập đồn kinh tế tập hợp cơng ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm sốt tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” (Leff, 1978); “Tập đoàn kinh tế hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” (Powell &Smith - Doesrr, 1934); “Tập đoàn kinh tế dựa hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ, thông qua mối ràng buộc trung gian, mặt ngăn ngừa liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn công ty, mặt khác ngăn ngừa nhóm cơng ty sát nhập với thành tổ chức nhất” (Granovette, 1994) Tuy nhiên, giới chưa có định nghĩa Tập đoàn kinh tế coi chuẩn mực, thống áp dụng chung cho tất nước Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật Tập đoàn kinh tế nước có khác hình thức tổ chức, quy mơ trình độ, mức độ liên kết Nhưng dù đứng góc độ hay góc độ khác, quốc gia hay quốc gia khác đặc trưng Tập đoàn kinh tế ty 90, 91 trước mà tự thân Tập đồn lựa chọn mơ hình phù hợp với Tập đồn Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho Tập đoàn lựa chọn mơ hình phù hợp tham khảo số mơ hình sau: + Mơ hình liên kết ngang: Trong mơ hình này, doanh nghiệp hoạt động ngành nên có quan hệ với mặt sản phẩm hay dịch vụ bổ trợ cho sản phẩm doanh nghiệp hướng tới nhóm khách hàng nhóm mục tiêu sử dụng Trong Tập đồn, doanh nghiệp thành viên phân cơng chun mơn hố phối hợp, hợp tác để tạo sản phẩm hồn chỉnh theo đặc thù cơng nghệ ngành Các doanh nghiệp mơ hình thường có số lượng lớn, hoạt động độc lập cần liên kết lại với để chống lại cạnh tranh Đây mơ hình tham khảo cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất thép, xi măng, giấy, thương mại + Mơ hình liên kết dọc: Trong mơ hình này, doanh nghiệp thành viên có quan hệ chặt chẽ với mặt công nghệ sử dụng sản phẩm (đầu ra) Các doanh nghiệp liên kết lại với để tạo lợi chung Khi doanh nghiệp có tiềm lực mạnh kinh tế, nắm giữ vị trí chủ chốt dây chuyền cơng nghệ, thị trường Tập đồn trở thành công ty mẹ Công ty mẹ điều hành, chi phối hoạt động tồn cơng ty công nghệ, sản phẩm thị trường Các Tập đồn thực hạch tốn tồn ngành, hoạt động lĩnh vực bưu viễn thơng, điện lực, dầu khí tham khảo mơ hình + Mơ hình liên kết hỗn hợp: mơ hình mà doanh nghiệp thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, có khơng có mối liên hệ trực tiếp với dây chuyền công nghệ, thị trường Cơng ty mẹ mơ hình không thiết phải trực tiếp thực hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm cụ thể mà chủ yếu tập trung vào việc đầu tư, kinh 89 doanh vốn, điều hành quản lý chung hoạt động Tập đồn Tuy nhiên, với mơ hình này, cơng ty mẹ địi hỏi phải mạnh vốn, lực quản lý, điều hành cao Đây mơ hình mà theo chủ trương Chính phủ việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh tế hướng tới Nhưng để Tập đồn theo mơ hình hoạt động hiệu thân doanh nghiệp thành viên phải có chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo Hiện nay, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Than - khoáng sản tàu thuỷ hướng tới hoạt động theo mơ hình Mơ hình dần phổ biến giới mơ hình mà Tập đồn Việt Nam nên hướng tới Định hướng cấu tổ chức Tập đồn kinh tế Về ngun tắc, khơng có mơ hình phát triển thống cho Tập đoàn kinh tế mà tuỳ theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà các Tập đồn hình thành sở Tổng công ty Nhà nước Tập đoàn kinh tế tư nhân xếp cấu ngành nghề cho đơn vị thành viên cho phù hợp Tuy nhiên, theo ý kiến đạo Chính phủ việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh tế Tập đồn kinh tế hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty Đối với Tập đồn hình thành sở Tổng cơng ty Nhà nước, công ty mẹ công ty Nhà nước, có tư cách pháp nhân, dấu, biểu tượng; điều lệ tổ chức hoạt động; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước, ngân hàng theo quy định pháp luật, tự chủ kinh doanh, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Nhà nước đầu tư nắm giữ 100% vốn Trong trình phát triển, cơng ty mẹ chuyển đổi thành cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH Tập đồn khơng có máy quản lý điều hành riêng mà sử dụng máy công ty mẹ Công ty mẹ coi đại diện cho Tập đồn, máy lãnh đạo, quản lý công ty mẹ máy lãnh đạo, quản lý Tập đồn Cơng ty mẹ vừa tổ chức quản lý kinh doanh vốn đầu tư công ty con, cơng ty ngồi Tập đồn thơng 90 qua cơng ty đầu tư tài chính, vừa trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh khâu có vị trí quan trọng, chủ chốt lĩnh vực, ngành nghề; công ty mẹ đơn công ty đầu tư, kinh doanh vốn tuý Về phía công ty doanh nghiệp thành viên, công ty quan hệ chủ yếu với thơng qua hợp đồng kinh tế cam kết, thoả thuận Để đảm bảo cho cơng ty hoạt động theo mục tiêu, lợi ích chung Tập đồn cần có văn mang tính thoả thuận, cam kết chung doanh nghiệp thành viên Tập đoàn lĩnh vực hoạt động, đưa nội dung mục tiêu cần đạt Định hướng phương thức chuyển đổi Tập đoàn Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X rõ: “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích Đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, kể Tổng công ty Nhà nước Việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, kể giá trị quyền sử dụng đất phải theo chế thị trường Đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước” Các Tập đoàn kinh tế Việt Nam thành lập tảng Tổng cơng ty Nhà nước có quy mơ lớn vốn, nắm giữ ngành nghề chủ chốt kinh tế Các Tổng cơng ty có số lượng thành viên lớn, rộng khắp nước, có quan hệ mật thiết với công nghệ, sản phẩm, thị trường thương hiệu Để hình thành Tập đồn kinh tế mạnh với mơ hình chủ đạo cơng ty mẹ - cơng ty cần phải tiến hành việc xếp, đổi doanh nghiệp thành viên theo hướng cổ phần hoá, chuyển đổi thành cơng ty TNHH 91 Bên cạnh đó, khu vực kinh tế tư nhân thời gian gần có nhiều bước phát triển tốt quy mơ, số lượng với tốc độ 10% Thậm chí nhiều cơng ty tư nhân, với việc đa dạng hố lĩnh vực kinh doanh, mức tăng trưởng doanh thu hàng năm lên đến 50% Vì vậy, nhiều doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp mạnh đẩy nhanh q trình tích hợp, liên kết mạnh để hoạt động máy điều hành chung, thương hiệu chung, phát triển theo mơ hình hoạt động riêng Trên thực tế, chưa thừa nhận mặt pháp lý có nhiều Tập đồn kinh tế tư nhân hình thành theo phương thức như: Hoà Phát, Hoàng Anh Gia Lai, Trung Nguyên, Kinh Đơ Những Tập đồn này, với động, nhanh nhạy ưu điểm mạnh tài chính, nhân sự, lực kinh doanh, cơng nghệ, thương hiệu, thị trường, sức cạnh tranh dần trở thành “đầu tàu” kinh tế Các Tập đồn có cổ phần chi phối lẫn công ty con, công ty liên kết, ngân hàng, đối tác đầu tư chiến lược nước với hàng nghìn cổ đơng Đây cách thức để doanh nghiệp tham khảo có ý định xây dựng mơ hình Tập đồn kinh tế Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp Nhà nước nghiên cứu cụ thể, học tập mơ hình kinh tế tư nhân từ nước phát triển hơn, nước có điều kiện, tượng phát triển tương tự Việt Nam để từ có hoạch định chiến lược vấn đề 92 3.3.2 Giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 3.3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Việc hình thành Tập đồn kinh tế nước ta vừa phải kết hợp nguyên tắc thị trường, vừa sử dụng cách chủ động, linh hoạt sách để tác động tới trình Đồng thời, Việt Nam cần tham khảo cách thức quản lý Tập đoàn kinh tế giới ví dụ Hàn Quốc Nhật Bản để tìm giải pháp tối ưu cho Một là, Chính phủ cần có chủ trương, sách nhằm giúp đỡ Tập đoàn kinh tế việc hình thành phát triển Tuy nhiên, giúp đỡ cách cung cấp cho Tập đoàn kinh tế ưu đãi vốn, thuế khóa mà khơng địi hỏi từ Tập đồn kinh tế đảm bảo kết hoạt động Chính phủ nên người định hướng cho Tập đồn kinh tế khơng phải thay Tập đoàn hoạch định chiến lược phát triển, định ngành nghề kinh doanh, phương thức quản lý Khi hỗ trợ vốn cung cấp ưu đãi khác thuế khố cho Tập đồn, Chính phủ cần đưa mục tiêu cụ thể, doanh thu, tỷ lệ xuất để buộc Tập đoàn kinh tế phải nỗ lực hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tư tưởng “lãi hưởng, lỗ có Chính phủ chịu” tình trạng Tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam Hai là, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho Tập đoàn kinh tế hoạt động thực thể kinh doanh độc lập; nhanh chóng bổ sung quy định sở việc hình thành Tập đồn, minh bạch hố vấn đề sở hữu Tập đồn kinh tế, hướng việc giải mối quan hệ thành viên công ty mẹ - công ty thông qua chế đầu tư vốn; Xác định rõ nội dung, kể phương diện pháp lý địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Doanh nghiệp Tập đoàn kinh tế, báo cáo hợp nhất, nộp thuế, quan hệ 93 nội Tập đoàn kinh tế Đồng thời, Nhà nước cần nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật Trước hết, định ban hành cần đề cập chất đặc thù mơ hình tổ chức quản lý hoạt động Tập đoàn Trong chiến lược phát triển Tập đoàn kinh tế, Nhà nước cần kiểm tra, kiểm soát thị trường biện pháp mà cam kết gia nhập WTO Ba là, quản lý chặt chẽ hoạt động tài Tập đồn Các ngân hàng có lợi nhuận cao, khả huy động vốn lớn, nhiều Tập đồn kinh tế Việt Nam muốn thành lập ngân hàng Tập đoàn với hy vọng tiếp cận với nguồn tín dụng dễ dàng rẻ Mặc dù việc thành lập ngân hàng Tập đoàn mang lại nguồn vốn lớn cho Tập đoàn kinh tế kinh nghiệp thực tế nhiều nước cho thấy Nhà nước nên cấm ngân hàng khơng tham gia tham gia vào hoạt động Tập đoàn Lý việc Tập đồn có ngân hàng cơng ty ngân hàng Tập đoàn liên kết với tạo việc tập trung quyền lực mức dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh kinh tế Hơn nữa, ngành ngân hàng ngành hoàn toàn khác với ngành kinh tế khác Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu tốt phải có đội ngũ nhân mạnh, có kiến thức tốt để ngân hàng hoạt động lành mạnh quản lý tốt rủi ro mà ngân hàng gặp phải Mặt khác, ngành khác, công ty hoạt động không hiệu phá sản Việc phá sản nhiều đem lại lợi ích định cho số ngành Nhưng ngân hàng, việc phá sản điều khó chấp nhận tạo hiệu ứng gây tác động khó lường kinh tế Bốn là, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, mơi trường pháp lý bình đẳng, có sách khuyến khích đầu tư liên kết để hình thành Tập đồn kinh tế có lực cạnh tranh thị trường quốc tế Bên cạnh cần sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để 94 Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin, cải cách thủ tục hành Đặc biệt thực dự án đầu tư để hình thành cơng ty có tiềm lực tài Năm là, phát triển thị trường tài chính, lao động, bất động sản, thị trường vốn, công nghệ; tạo liên kết đồng bộ, hỗ trợ lẫn thị trường Khuyến khích hỗ trợ thúc đẩy hình thành Tập đoàn kinh tế tư nhân Nhà nước cần quan tâm sách huy động vốn qua kênh cổ phần hố, qua thị trường chứng khốn; sách khác sách khoa học, cơng nghệ tạo động lực mạnh mẽ để hình thành phát triển Tập đồn; nhanh chóng tạo chế, chế tài, quy chế để Tập đoàn kinh tế hoạt động cách thuận lợi, đạt tiêu chuẩn xu hướng phát triển Tập đoàn kinh tế giới, bước nâng cao sức cạnh tranh Tập đoàn kinh tế nước với Tập đồn kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Và cuối cùng, cần coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán để quản lý, điều hành Tập đoàn kinh tế Nếu khơng có đội ngũ quản lý giỏi dù chủ trương, sách Nhà nước có hồn thiện đến đâu khó gặt hái thành cơng 3.2.2.2 Đối với thân Tập đoàn kinh tế Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng, áp lực Tập đoàn lớn Bên cạnh việc đạo định hướng giải pháp thực mà Nhà nước đưa để tạo điều kiện cho Tập đoàn hoạt động hiệu thân Tập đồn phải có giải pháp cho hoạt động Sau số giải pháp phát triển chung cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Thứ nhất, tăng cường tích tụ vốn, nâng cao khả cạnh tranh mấu chốt tập trung, xếp, đổi quản lý, xác lập lại cấu sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Tập đoàn kinh tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thúc đẩy triển khai kết từ vận động đầu tư 95 Việt Nam nước Nghiên cứu để có kế hoạch hợp tác phù hợp với Tập đoàn kinh tế lớn, Tập đoàn xuyên quốc gia số nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Sự thu hút diễn theo hai phía: Thực dự án lớn, cơng nghệ cao hướng vào xuất hợp tác với số Tập đoàn xuyên quốc gia để xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực Chủ động tiếp cận hợp tác với đối tác nước giàu tiềm để mở rộng thị trường Tập đồn huy động nguồn vốn thơng qua cơng ty tài chính, thị trường chứng khốn, liên doanh với nước ngoài, ngân hàng Tập đoàn kinh tế, quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư Tuy nhiên, lựa chọn hình thức để huy động vốn, Tập đoàn kinh tế phải tính đến tính hiệu rủi ro xảy cho Thứ hai, thực đa dạng hoá sở hữu cổ phần hoá Doanh nghiệp Vấn đề xác lập chủ sở hữu yếu tố then chốt để tạo động lực cho Tổng công ty Doanh nghiệp thành viên Nếu Tập đồn thành lập với cơng ty mẹ doanh nghiệp Nhà nước loạt công ty TNHH thành viên doanh nghiệp Nhà nước thực chất đổi tên Tổng cơng ty mà thơi Thậm chí, số lĩnh vực, Tập đồn thuộc sở hữu tư nhân với điều kiện Nhà nước phải có quy định cụ thể để giám sát hoạt động Thực tế giới nay, có nhiều quốc gia giao cho lĩnh vực tư nhân hoạt động kinh doanh hầu hết lĩnh vực Việt Nam, Nhà nước chủ trương kiểm soát lĩnh vực then chốt, có tác động lớn đến phát triển đất nước Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực Nhà nước nắm quyền kiểm sốt chuyển giao hoàn toàn cho tư nhân như: Dệt may, tài - bảo hiểm, cơng nghiệp tàu thuỷ Nhà nước nên tham gia sở hữu vào lĩnh vực có tính định đến vấn đề an ninh lượng quốc gia như: Dầu khí, điện lực, than - khoáng sản Trong lĩnh vực trọng yếu này, việc đa dạng hoá sở hữu thực 96 cách: Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp, phát hành trái phiếu, tham gia thị trường chứng khốn ; Thành lập cơng ty TNHH thành viên chuyển đổi từ doanh nghiệp thành viên Tổng công ty Các Doanh nghiệp khu vực dịch vụ mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn sớm tiến hành cổ phần hóa Một số đơn vị tiến hành theo mơ hình cơng ty cổ phần có uy tín thị trường đưa lên sàn giao dịch chứng khoán Cần nghiên cứu, triển khai dịch vụ sở phát huy lực đội ngũ cán công nhân, viên chức lực lượng, sở vật chất có sẵn Những ngành nghề, lĩnh vực phép thí điểm hình thành Tập đồn kinh tế phải sớm tổng kết, đánh giá để hồn thiện kinh nghiệm Tập đoàn kinh tế Thứ ba, mở rộng lĩnh vực, phạm vi kinh doanh nhiều ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với sách phát triển kinh tế Nhà nước phải vào nguồn lực Tập đồn kinh tế Tránh tình trạng đầu tư vào lĩnh vực khơng chuyên môn, vừa không thu kết mong muốn, vừa làm giảm nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn khơng hiệu Các Tập đồn kinh tế đan xen hai loại hình Chaebol Keiretsu Tuỳ vào quy mô lĩnh vực hoạt động công ty mẹ mà mức độ đa dạng hoá cơng ty mẹ khác Tập đồn tập trung vào ngành nghề định Keiretsu sản xuất, đa dạng hố ngành nghề hoạt động mơ hình Chaebol Tất nhiên, hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực Tập đồn phải xác định mức độ đa dạng hố thích hợp với Thứ tư, Tập đồn cần có mục tiêu phát triển khoa học cơng nghệ, khẳng định đẩy mạnh vai trò nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với sản xuất kinh doanh Tập đoàn kinh tế, đặc biệt ý phát triển mạnh tiềm vật chất nhân lực để tiếp cận cơng nghệ giới Bên cạnh đó, cần xây dựng chế sách nhằm thu hút vốn cho 97 hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ Tập đồn kinh tế thơng qua hợp tác trao đổi kinh nghiệm với tổ chức quốc tế lĩnh vực quản lý phát triển công nghệ Phối hợp nghiên cứu hỗ trợ chéo hệ thống, tạo thuận lợi cho công nghệ phát triển nhanh rộng công ty thành viên Tập đồn Các Tập đồn hoạt động cần trình lên Chính phủ kế hoạch phát triển cho giai đoạn, nhấn mạnh giải pháp phát triển cơng nghệ, thể vai trị Tập đồn kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế đất nước Thứ năm, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên Tập đồn có trình độ chun mơn, quản lý cao Trước mắt, cần ban hành điều kiện, tiêu chuẩn, quyền hạn trách nhiệm chức danh chủ chốt Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt Cần đổi cơng tác tuyển chọn, sử dụng, đãi ngộ, thưởng, phạt thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Nên áp dụng hình thức thi tuyển chức danh chủ chốt Các giám đốc điều hành công ty, giám đốc tài chính, marketing, sản xuất, nhân lực, kế tốn cơng ty phải có quản trị kinh doanh, phải qua khoá học đạo đức kinh doanh Ngồi ra, cần có chiến lược, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhà quản lý theo chuẩn mực mới, hình thành đội ngũ đông đảo nhà quản lý giỏi; xây dựng thêm nhiều sở đào tạo cán bộ, nhân viên ngành nghề kinh doanh Tập đoàn Có đảm bảo điều kiện chuyên mơn, chất lượng văn hố làm việc cho đội ngũ quản lý vừa có khả năng, vừa có đạo đức nhằm kiến tạo văn minh kinh doanh tầm cao cho tổ chức Tập đoàn kinh tế Chú trọng đến sách luân chuyển cán bộ, nhân viên giỏi công ty thành viên Cuối cùng, Tập đoàn cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng vững để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thuận lợi, trang bị công nghệ tiên tiến, trang thiết bị đại nhằm nâng cao khả cạnh tranh 98 sản phẩm Tập đồn khơng thị trường nội địa mà thị trường quốc tế; Đưa tiêu cụ thể doanh thu, chi phí, suất lao động thời gian để đạt tiêu Đặc biệt trọng phát triển sản phẩm chủ đạo Tập đoàn cho sản phẩm chủ đạo tốt chất lượng, cạnh tranh giá cả, xứng đáng sản phẩm tiêu biểu cho Tập đoàn, mang lại lợi nhuận, thương hiệu uy tín cho Tập đoàn Đối với hoạt động thương mại, trọng xây dựng hệ thống bán lẻ, dịch vụ chăm sóc khách hàng 99 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu Tập đồn kinh tế, Khố luận tốt nghiệp trình bày giải vấn đề sau: - Vấn đề lý luận Tập đồn kinh tế, nghiên cứu phân tích khái niệm Tập đoàn kinh tế, nguyên tắc phương thức hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế giới; nghiên cứu đặc điểm, mơ hình tổ chức vai trị kinh tế nói chung Tuỳ quốc gia, khu vực mà lý luận Tập đoàn kinh tế điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm kinh tế quốc gia khu vực - Khố luận nghiên cứu hai mơ hình Tập đoàn kinh tế: Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc, đặc trưng, ưu nhược điểm đánh giá tác động mô hình đến phát triển kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc; từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng phát triển Tập đồn kinh tế - Khố luận nghiên cứu khái quát Tập đoàn kinh tế Việt Nam, điều kiện, nguyên tắc hình thành đánh giá thực trạng phát triển Tập đoàn kinh tế Nhà nước Trên sở học rút từ hai mơ hình trên, vào điều kiện sách phát triển kinh tế Việt Nam, khoá luận khuyến nghị số định hướng giải pháp phát triển cho Tập đoàn kinh tế Việt Nam Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới thuận lợi cho Doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng thị trường, lĩnh vực kinh doanh thâm nhập vào thị trường quốc tế; từ tạo nên bước phát triển mạnh mẽ cho Tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, Tập đoàn phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt với cơng ty nước ngồi, 100 Tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy Tập đoàn lớn cần thiết trình hội nhập phát triển kinh tế Tuy nhiên, thấy việc xây dựng Tập đoàn kinh tế nước ta thời gian qua nhiều vấn đề tranh cãi, lúng túng chế chuyển đổi Tổng cơng ty Nhà nước thành Tập đồn kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ chưa có quy định pháp lý rõ ràng việc quản lý điều hành Tập đoàn kinh tế Học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình Tập đồn kinh tế giới - vốn hình thành từ lâu điều cần thiết trình xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam Mơ hình Keiretsu Nhật Bản Chaebol Hàn Quốc gây nhiều tranh cãi tính đắn hiệu để lại học kinh nghiệm quý báu mà Nhà nước thân Tập đoàn kinh tế Việt Nam học hỏi Với nỗ lực từ hai phía, Tập đồn kinh tế Việt Nam chắn có nhiều đóng góp việc đưa kinh tế Việt Nam lên đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế trở nên dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Tiến Cường, (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng vào Việt Nam, NXB Giao thơng vận tải Hồng Thanh Dương &Vũ Cương dịch, (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia Harvard University, (2008), Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam TS Nguyễn Trọng Hoài & Ths Võ Tất Thắng (2005), Tập đoàn kinh tế Việt Nam Trở ngại thực tiễn gợi ý sách, tr 2-5, Tạp chí Kinh tế dự báo số 180 10/2005 TS Bùi Văn Huyền, (2008), Xây dựng phát triển tập đồn kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Báo “Kinh tế quốc tế”: Tập đồn-ý nghĩa kinh tế nguy hiểm trước mắt, Thơng xã Việt Nam, số 039 năm 2008 Bài trích tạp chí: Nguồn gốc lịch sử phát triển Chaebol, nguồn trích: Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 6/2006 Nhóm tác giả, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, CEPR (2008), Bài thảo luận sách CS - 01,02,03,04/2008, Vũ Phương Thảo, (Số 6/2005), Bài trích tạp chí: Cơ cấu máy tổ chức quản lý Chaebol Hàn Quốc, nguồn trích: Nghiên cứu kinh tế 10 PGS.TS Phan Đăng Tuất, (2007) , Lựa chọn mơ hình hoạt động cho tập đồn kinh tế Việt Nam, tr.26, Tạp chí cơng nghiệp kì I tháng 8/2007 102 11 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Tài liệu tiếng Anh: Kenichi Miyashita & David Russell, (1995), Keiretsu: inside the hidden Japanese conglomerates, McGraw-Hill Masahiko Aoki and Hugh Patrick, (1994), The Japanese Main Bank System Ronald Gilson and Mark Roe, (1993), Understanding the Japanese Keiretsu, 102 Yale L.J 871 Yoshiro Miwa and Mark Ramseyer, (2002), The Fable of the Keiretsu, 11 J Econ & Mgmt Strategy 169 103 ... dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 69 3.1.2.2 Thực trạng phát triển số Tập đoàn kinh tế Việt Nam 70 3.1.2.3 Đánh giá chung hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam. .. học kinh nghiệm khả áp dụng Việt Nam 82 3.3 Một số định hướng kiến nghị giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam 85 3.3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam. ..  Các lý thuyết chung Tập đoàn kinh tế  Mơ hình Keiretsu Nhật Bản  Mơ hình Chaebol Hàn Quốc  Các Tập đoàn kinh tế Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: + Mơ hình Keiretsu Nhật Bản, Chaebol

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ

      • 1.1.1 Quan niệm và đặc điểm của các Tập đoàn kinh tế

      • 1.1.2 Nguyên tắc và phương thức hình thành Tập đoàn kinh tế

      • 1.2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ

        • 1.2.1 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc holding

        • 1.2.2 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở hữu

        • 1.2.3 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp

        • 1.2.4 Mô hình Tập đoàn kinh tế theo loại hình liên kết

        • CHƯƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH KEIRETSU Ở NHẬT BẢN VÀ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC

          • 2.1 MÔ HÌNH KEIRETSU CỦA NHẬT BẢN

            • 2.1.1 Khái quát chung về mô hình Keiretsu

            • 2.1.2 Tác động của các Keiretsu đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản

            • 2.1.3 Đánh giá chung về mô hình Keiretsu

            • 2.2 MÔ HÌNH CHAEBOL Ở HÀN QUỐC

              • 2.2.1 Khái quát chung về mô hình Chaebol

              • 2.2.2 Tác động của các Chaebol đối với sự phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc

              • 2.2.3 Đánh giá về mô hình Chaebol

              • CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM

                • 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

                  • 3.1.1 Sự hình thành các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

                  • 3.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

                  • 3.2 BÀI HỌC TỪ VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH KEIRETSU CỦA NHẬT BẢN VÀ CHAEBOL CỦA HÀN QUỐC

                    • 3.2.1 Những điểm giống và khác nhau về bối cảnh kinh tế và định hướng phát triển doanh nghiệp của Việt Nam với Hàn Quốc và Nhật Bản

                    • 3.2.2 Bài học kinh nghiệm và khả năng áp dụng tại Việt Nam

                    • 3.3 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

                      • 3.3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan