Giáo án lớp 4 tuần 24

26 605 1
Giáo án lớp 4 tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 tuần 24

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 24 Ngày lập : 28/ 1 / 2013 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. mục tiêu: + Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. + Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - GD kĩ năng t duy, sáng tạo. + GD HS tích cực tham gia hởng ứng các cuộc thi. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Dùng GTB III. Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra - Đọc thuộc bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ và nêu nội dung của bài. - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -GV cho HS xem tranh về an toàn giao thông do chính HS Một vài HS nhận xét. Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D trong trờng vẽ qua các đợt thi vẽ về chủ đề này giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Đọc toàn bài + Đọc từ khó: UNICEF ( Uy-ni -xép) + Hỏi: UNICEF nghĩa là gì? + GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Tổ chức thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc. + Đọc từng đoạn. Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -GVnói: 4 dòng mở đầu là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Sau khi đọc đầu bài, các em phải đọc 4 dòng này rồi mới đọc vào bản tin. - Đọc chú giải. Từ ngữ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ - GV đọc toàn bài một lần. b)Tìm hiểu bài. 1) Tóm những nội dung đáng chú ý của bản tin về cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. ? Chủ đề của cuộc thi là gì? - GV gọi 2 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại, chủ đề cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn. - GV cho 1 HS lên điều khiển tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi 2,3 và 4. ? Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào? + Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của TN từ khắp mọi miền đất nớc gửi về Ban tổ chức. ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? . -1 HS đọc toàn bài. + HS phát hiện những từ ngữ khó đọc. + GV viết bảng UNICEF ( Uy - ni -xép). + Cả lớp đọc đồng thanh. + Nhiều dãy HS nối nhau đọc bài + GV nhận xét và cùng HS sửa lỗi luyện đọc cho các bạn. - Một số HS giải nghĩa và đặt câu với các từ đợc chú giải trong SGK. - HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1 , tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh. + HS trả lời câu hỏi. + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em? *Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc h- ởng ứng. Các em đã có nhận thức đúng an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. c) Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu bản tin giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. - Chú ý cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng ở đoạn văn luyện đọc diễn cảm.: C. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài tập đọc? là tốt nhất, + Tranh có màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng,ý tởng hồn nhiên, + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài. - Tổ chức cho các HS trong nhóm thi đọc. - GV cho HS thi đọc ở lớp để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất. 2-3 HS nêu đại ý của bài. ____________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập ( T128) I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng cộng phân số v trình bày lời giải bài toán. + áp dụng vào làm bài tập. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV : Bảng phụ - Chép bài tập 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc cộng các phân số cùng mẫu số; các phân số khác mẫu số. - Chữa bài tập số 3, 4 ( SGK ) B. Luyện tập: Bài 1: Tính: + Yêu cầu HS tự làm bài. + Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Tính - Gọi 1 HS phát biểu - Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 3, 4 - HS nhận xét kết quả và cách trình bày. - GV đánh giá, cho điểm. HS tự làm BT 1 và 2. - Bài 1 chữa miệng. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ý 3, 4 của bài 2. - HS nhận xét bài làm trên bảng. Năm học 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu hay khác mẫu số ? + Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm ntn ? + Yêu cầu HS làm bài. + GV nhận xét chữa bài HS trên bảng, cho điểm HS. Bài 3: Rút gọn rồi tính + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + GV lu ý Hs nên rút gọn để cho 2 mẫu số bằng nhau. Bài 4: + Gọi HS đọc nội dung bài toán Hỏi : Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào ? + Yêu cầu HS làm bài. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Nhận xét kết luận lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: + Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số? + Hs trả lơì câu hỏi. + 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở + HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau. + HS nghe giảng sau đó làm bài. + 1 HS tóm tắt bài toán bằng lời trớc lớp. + HS trả lời câu hỏi. + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. _________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _________________________________________________ Tiết 5: Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I. mục tiêu: + Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống + Biết ích lợi của ánh sáng với sự sống. + GD ý thức bảo vệ môi tròng. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + HS mang đén lớp cây đã trồng. Hđ1 III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng tối của vật thay đổi bằng cách + 2 HS trả lời. Năm học 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D nào? + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của ánh sáng với đời sống của thực vật - GV cho HS quan sát mẫu cây trồng đã chuẩn bị và tìm hiểu về cách mọc cây. - GV chốt: ánh sáng giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nớc, hô hấp Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật - GV cho các nhóm thảo luận một số câu hỏi: + Tại sao một số cây chỉ sống đợc ở nơi rừng tha? trong khi đó lại có một số loài cây sống đợc trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số câu cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? - GV nhận xét, kết luận: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu khác nhau. Các cây cần nhiều ánh sáng nh: lúa, ngô, cây lấy gỗ ; cây cần ít ánh sáng nh: giềng, gừng, cây lá nốt, Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? - GV nhận xét, khen ngợi, giảng thêm cho HS nghe. 3. Củng cố dặn dò. + Nêu tác dụng của ánh sáng với sự sống các sinh vật trên trái đất? + HS làm việc theo nhóm, trả lời. + HS trình bày KQ trớc lớp. + 2 HS nhắc lại. + Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc. + Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS vận dụng hiểu biết và liên hệ thực tế để trả lời. + HS nghe. _________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I . Mục tiêu: + Chọn đợc câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch, đẹp. Năm học 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD kĩ năng giao tiếp cho HS. + GD HS bảo vệ môi trờng qua đề bài. II . chuẩn bị: Các câu chuyên về giũ gìn làng xóm, đờng phố III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học. 2. Nội dung: * Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Em (hoặc ngời xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đ- ờng phố, trờng học)xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - GV gạch những chữ quan trọng trong đề bài. - GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Gợi ý kể chuyện: kể về ngời thực, việc thực. * Thực hành kể chuyện. a. Kể theo nhóm. - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý. b. Thi KC trớc lớp. - GV khuyến khích để những HS nhút nhát đợc kể trớc lớp. - GV đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò Nội dung câu chuyên em vừa kể nói lên điều gì? - 2 HS lên bảng kể. HS TB kể đoạn, HS G kể toàn bộ câu chuyện. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm đề bài. - 3 HS đọc nối tiếp gợi ý (Tr.58- 59 SGK). - 2 HS đọc lại. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể - HS dới lớp là giám khảo nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hấp dẫn nhất. ___________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) Luyện viết : bài 23: Kéo co Năm học 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: Kéo co. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: + Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết củabạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nờu ni dung b i? - GV hệ thống lại ni dung bài học. _________________________________________ Ngày lập : 29/ 1 / 2013 Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy _____________________________________________ Tiết 2: Toán Phép trừ phân số I. Mục tiêu : + Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. + Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. + GD ý thức chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Băng giấy - Hđ1 III. Các hoạt động dạy - học Năm học 2012 - 2013 7 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Năm học 2012 - 2013 A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc cộng 2 PS khác mẫu số. - Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng PS. - Bài tập 4, 5 ( tr 40) - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: 1. Bài học * Ví dụ : ( SGK) Hoạt động 1: Chia và cắt băng giấy + Giáo viên cho HS lấy 2 băng giấy, dùng thớc chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. + Lấy 1 băng , cắt lấy 5 phần. + Hỏi: ta có bao nhiêu phần của băng giấy? ( có băng giấy). + GV cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. + Hỏi: Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy nguyên? GV kết luận: Có băng giấy cắt đi băng giấy, còn 6 2 băng giấy + GV: Muốn thử lại phép trừ vừa thực hiện , ta làm thế nào? a) Trừ hai phân số cùng mẫu số + GV cho HS đọc quy tắc trong SGK * Quy tắc: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Hoạt động 2: 3. Thực hành Bài 1: Tính GV cho học sinh tự làm bài Sau đó gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài - 2 HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài tập 4, 5. - HS dới lớp nhận xét bài làm HS lấy 2 băng giấy, dùng thớc chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. + Lấy 1 băng , cắt lấy 5 phần. Từ cách làm với băng giấy , hãy thực hiện phép trừ + HS ; Có 5 -3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số, đợc PS . + HS: thử lại bằng phép cộng. + Hãy rút ra quy tắc trừ hai PS cùng MS? + HS phát biểu. ( 3 HS, cả lớp đồng thanh) - 2 HS đọc quy tắc cộng hai PS cùng MS. Bài 1: Cho 2 dãy HS tự làm( mỗi dãy thực hiện 2 phép tính). 4 HS lên chữa bài trên bảng. + Cả lớp nhận xét, kiểm tra lại. Bài 2: + cả lớp tự làm vào vở. +4 HS lên bảng làm. + Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày. Bài 3: Cho HS tự làm. kiểm tra nhanh theo mẫu. Chữa miệng. -Cả lớp làm bài làm bài vào vở -1 học sinh lên bảng chữa bài 8 6 3 6 2 6 35 6 3 6 5 = = 6 5 6 5 6 3 6 5 6 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D ____________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Câu kể : ai - là gì ? I. Mục tiêu + Nhận diện đợc câu kể Ai là gì; tác dụng của kiểu câu kể này. + Biết đặt câu kể kiểu Ai - là gì trong đoạn văn và biết sử dụng trong trờng hợp giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật. + GD HS biết sự phong phú của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ - Viết sẵn: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK. + HS : chuẩn bị sẵn ảnh gia đình. Bài 3 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ- GV gọi 1 HS trả lời. - 2 HS đọc chữa BT23 - Giờ trớc học bài gì? - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - Chữa bài tập 3. - HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em đã học một số kiểu câu kể nh: Ai - làm gì, Ai -thế nào. Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai - là gì. 2. Nhận xét * Yêu cầu 1, 2: - Câu nào giới thiệu về bạn Lan? ( Bạn Lan là Hoàng Diệu Câu giới thiệu .) - Câu nào nêu nhận định về bạn Lan? ( Bạn Lan là đấy câu nhận định.) *Yêu cầu 3: Đặt câu hỏi Ai; là gì: Bạn Lan là học sinh cũ của tr ờng Ai là gì Hoàng Diệu. Bạn Lan là một cây đơn ca đấy. Ai là gì - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và suy nghĩ câu trả lời; gv chép sẵn 2 câu đó lên bảng. - 1học sinh đọc yêu cầu 3. Học sinh trả lời, gv dùng phấn màu gạch chân từ và thay thế = câu hỏi Ai; là gì - Giáo viên yêu cầu 4. Học sinh trả lời miệng. Năm học 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D *Yêu cầu 4: Phân biệt với kiểu câu đã học. Khác nhau ở bộ phận vị ngữ: Câu Ai- làm gì, vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì. Câu Ai- thế nào, vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào. Câu Ai- là gì, vị ngữ trả lời câu hỏi là gì. 3. Hớng dẫn học phần ghi nhớ SGK - tr 73. 4. Hớng dẫn học phần luyện tập Bài 1: a) Sầu riêng là miền Nam. Câu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại cây đặc biệt này. b) Mẹ là ngọn suốt đời. Câu nêu nhận định về công lao nuôi d- ỡng của mẹ đối với con cái. Bài 2: Sầu riêng/ là loại trái quý, trái hiếm của CN VN miền Nam. - Câu hỏi cho CN: Cái gì ( trái gì ) là trái quý, trái hiếm của miềm Nam? - Câu hỏi cho Vị Ngữ : Sầu riêng là gì? Mẹ/ là ngọn gió của con suốt đời. CN VN - Câu hỏi cho C N : Ai là ngọn gió của con suốt đời? - Câu hỏi cho Vị Ngữ : Mẹ là gì? * là đợc coi là từ nối, không thuộc VN. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài + Yêu cầu HS giới thiệu về gia đình thông qua ảnh. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm C. Củng cố, dặn dò - Từ những bài tập đã làm trong phần nhận xét, GV dẫn dắt HS đi đến nội dung kiến thức cần ghi nhớ trong tiết học. - 2, 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ, lấy 1 câu kể kiểu Ai - thế nào trong phần nhận xét để phân tích. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc theo cặp. Các em gạch mờ bằng bút chì đen dới các câu kể kiểu Ai là gì và thảo luận tìm tác dụng. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm bài cá nhân, viết nháp. Đọc chữa từng câu, gv ghi bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS cầm ảnh để giới thiệu về gia đình mình. - Nhiều HS đợc giới thiệu. 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Năm học 2012 - 2013 10 [...]... năng so sánh các phân số, cách sắp xếp phân số + Rèn kĩ năng rút gọn phân số và cộng các phân số + GD tính chăm học II chuẩn bị: + Một số bài tập III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1: So sánh các phân số sau: 3 7 a 5 7 9 8 b 7 8 c 24 25 24 24 + 1 HS nhắc lại yêu cầu 3 7 d .1 + Yêu cầu HS nêu các cách so sánh phân số đã học + GV nhận xét sau đó gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp + GV... tính chất giao hoán, kết hợp để thực hiện phép cộng nhiều phân số + GD tính chăm học II chuẩn bị: + Một số bài tập 24 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1 : Tính: a 2 4 + 3 5 b 5 2 7 14 + 1 HS nhắc lại yêu cầu 5 9 c 4 9 7 6 d + 8 36 + Yêu cầu cả lớp làm vào vở GV theo dõi, giúp + 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở đỡ... tập Bài 4: ( SGK) - GV đánh giá, cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài 2 Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1: + GV hỏi:Muốn thực hiện phép cộng hay trừ phân số khác mẫu ta làm thế nào ? + Yêu cầu HS làm bài + Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm Hs 2 5 8 15 23 + = + = 3 4 12 12 12 3 9 24 45 69 b, + = + = 5 8 40 40 40 a,... chốt cách so sánh các phân số Bài 2: Xếp các phân số sau theo thứ tự lớn dần a, 5 ; 7 ; 3 ; 11 ; 2 ; 9 6 6 6 6 6 6 b, 1 ; 2 ; 3 8 6 24 + Yêu cầu cả lớp làm vào vở GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt cách sắp xếp thứ tự các phân số Bài 3 : Rút gọn các phân số sau: 6 18 72 1212 ; ; ; 9 48 84 3939 + HS nhắc lại + 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào... 3; 4 ( tr 42 ) - GV đánh giá, cho điểm B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài 2.Hớng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số Hoạt động 1: GV nêu VD trong SGK dới dạng bài toán Sau đó đặt câu hỏi để HS trả lời và suy nghĩ cách trừ 2 PS khác MS Ví dụ : Bài toán( SGK) + HS nghe và tóm tắt lại bài toán Có: 4 tấn đờng 5 - Để trả lời đợc câu hỏi của bài toán,... Chủ nhiệm lớp 4D - 1 HS nêu ghi nhớ - 2 HS đọc đoạn văn - HS nhận xét, GV cho điểm - 1 học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi của GV - 1 học sinh đọc 3 phần yêu cầu bài 2 Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh trong SGK - - HS suy nghĩ, trao đổi để hoàn chỉnh các đoạn văn Nhóm nào xong dán bài trên bảng lớp - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Cả lớp nhận... + = 5 8 40 40 40 a, - HS dới lớp nhận xét bài làm + 2 HS nêu quy tắc cộng và trừ hai phân số khác mẫu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lamdf bài vào vở bài tập + HS nhận xét bài làm của bạn sau đó tự kiểm tra lại bài làm của mình 22 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng 3 2 21 8 13 c, = = 4 7 28 28 28 11 4 33 20 13 d, = = 5 3 15 15 15 Chủ nhiệm lớp 4D Bài 2: Cho cả lớp thực hiện trong vở Gọi 2 học... thuộc lòng bài Cả lớp theo dõi - Chú ý cách đọc nhấn thơ: giọng và ngắt giọng đoạn thơ - Gv đọc mẫu (hoặc một HS đọc tốt - Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm đọc mẫu) - Hs thi đọc thuộc lòng cả bài - Nhịp thơ 3/ 4, 4/ 3 - Nhấn mạnh tính từ C Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài tập đọc 19 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Tiết 2: Toán ( Tăng) ôn toán: ôn tập về phân... GV ghi bảng : + 1 HS đọc yêu cầu 4 1 15 6 5 21 a, + b, c, + + 3 HS lên bảng thực hiện 24 4 20 10 9 81 + Cả lớp làm vào vở + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt cách rút gọn và cộng, trừ + Nhận xét bài bạn làm trên bảng hai phân số khác mẫu số Bài 3 : Tính nhanh: + 1 HS nhắc lại các tính chất 8 4 19 11 + + + a, đã học 27 15 27 15 + 2 HS làm bảng lớp 12 2 8 6 5 b, + + + + 13 7 13... Phơng Chủ nhiệm lớp 4D nào? ( 3 HS, cả lớp đồng thanh) * Ta có phép trừ: 4 12 = 5 15 a) Trừ hai phân số khác mẫu số * Quy tắc: Khi thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu của hai phân số, rồi trừ hai phân số đó 2 Thực hành Bài 1: Tính GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Mẫu : a/ = 4 5 - 1 12 5 = = 3 15 15 7 15 = 4 2 12 10 2 . chủ yếu: A. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: So sánh các phân số sau: a. 3 5 7 7 b. 9 7 8 8 c. 24 25 24 24 d. 3 1 7 + Yêu cầu HS nêu các cách so sánh phân số đã học. + GV nhận xét sau đó gọi. Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 24 Ngày lập : 28/ 1 / 2013 Thứ hai. toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em? *Nội dung: Cuộc thi vẽ

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Củng cố, dặn dò

  • Bài 3: Rút gọn rồi tính

  • Bài 4: + Gọi HS đọc nội dung bài toán

    • I. Mục tiêu

    • III. Các hoạt động dạy học

    • A. Kiểm tra bài cũ- GV gọi 1 HS trả lời.

      • - 2 HS đọc chữa BT23

      • III. Hoạt động dạy học chủ yếu

      • A.Kiểm tra

      • * Quy tắc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan