Giáo án lớp 4 tuần 23

20 401 1
Giáo án lớp 4 tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 tuần 23

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 23 Ngày lập : 21/ 1 / 2013 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Hoa học trò I. mục tiêu: + Đọc trôi chảy toàn bài; bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. + Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. + GD HS biết yêu thiên nhiên, gắn bó với hoa phợng. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Dùng GTB III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS đọc thuộc bài Chợ Tết, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Ghi bảng. 2. Nội dung: a. Luyện đọc: + Gọi HS đọc toàn bài. + Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nhịp, nhấn giọng, giải nghĩa từ khó: đoá, xoè ra, nỗi niềm, vô tâm, + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn, đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm. + GV nhận xét, chốt nội dung từng câu hỏi. + Gọi 1 HS đọc toàn bài, yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ý nghĩa của bài. + 2 HS TB, K đọc, trả lời câu hỏi. + Nhận xét. + 1 HS G đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi. + 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. + HS TB, Y đọc chú thích. + 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. + HS nghe. + HS thảo luận nhóm 4, nhóm trởng điều khiển nhóm của mình đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. + HS TB, Y trả lời câu 2. HS K, G câu 1,3. + 1 HS K đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, nêu ý nghĩa. Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GV nhận xét, chốt. * ýnghĩa: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. c. Đọc diễn cảm + Gọi HS đọc nối tiếp bài. + GV nhận xét, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trên bảng phụ đoạn: Phợng không phải đậu khít nhau. + Cho một vài HS thi đọc diễn cảm tr- ớc lớp. + GV nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung bài tập đọc. + 1- 2 HS TB, Y nêu lại ý nghĩa của bài. + 3 HS đọc nối tiếp bài, HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + HS K, G thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. ________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung (T123) I. mục tiêu: + Biết so sánh hai phân số. + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản. + Gd ý thức chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: bảng phụ - Chép bài tập 3 III. Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra - Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số. - GV đánh giá, cho điểm. B.Luyện tập: Bài 1:Điền dấu (< , > , =) : 14 9 < 14 11 ; 25 4 > 23 4 ; 1 15 14 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 14 15 Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: a) Phân số bé hơn 1 - Phân số bé hơn 1 : 5 3 b) Phân số lớn hơn 1 - Phân số lớn hơn 1 : 3 5 + 2 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số, so sánh 2 phân số cùng tử số . +1 HS lên bảng chữa bài tập - Chữa bài 4a - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng trình bày. - Khi chữa, mỗi ý cho HS giải thích cách làm . - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài - HS giải thích cách làm + 1 HS nêu yêu cầu bài. Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn : + Gọi HS nêu yêu cầu bài. + Gọi HS lên bảng làm bài. + Để viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? a) 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b) Bài 4: a) 6543 5432 xxx xxx = 32543 5432 xxxxx xxx = 3 1 (cùng chia cả TS và MS cho 2 x 3 x 4 x5) C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung trong tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trang 29, 30 SGK. + Ta phải so sánh các phân số. + 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. - HS tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, giải thích cách làm. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS đổi vở kiểm tra bài. - Phần b GV khuyến khích HS tìm cách làm khác -1 HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số. _____________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _____________________________________________________ Tiết 5: Khoa học ánh sáng I. mục tiêu: + Nêu đựơc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng. + Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. + Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Đồ dùng làm thí: nghiệm. Hđ 2,3 III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ng- ời ? + Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? - GV đánh giá, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng - GV cho HS quan sát hình 1-2 SGK để thảo luận tìm các vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng vào ban ngày và ban đêm. - 2 HS TB, K trả lời. - Nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét. Năm học 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - GV chốt và cho HS tự rút ra kết luận: ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời Hoạt động 2: Tìm hiểu đờng truyền của ánh sáng - GV làm thí nghiệm nh SGK. - GV cho HS so sánh. - GV chốt : ánh sáng truyền qua đờng thẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu ánh sáng truyền qua các vật - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK. - GV chốt: ánh sáng có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thuỷ tinh, nhựa trong. ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng nh: tấm bìa, quyển sách, Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào - GV nêu câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Cho các nhóm làm thí nghiệm và giải thích. - GV chốt: Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Ngoài ra, để nhìn thấy vật cũng cần phải có điều kiện về kích thớc của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. 3. Củng cố dặn dò : + Kể tên vật tự phát sáng vào ban ngày? - HS tự rút ra kết luận. - HS theo dõi, dự đoán kết quả. - HS nêu kết quả. - HS theo dõi, làm thí nghiệm. - HS nêu kết quả. - HS liên hệ thực tế. - 2 HS trả lời. - Các nhóm làm thí nghiệm, giải thích. - HS nghe. ____________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I . Mục tiêu: + Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. + Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. + Có ý thức luôn luôn phấn đấu học tập để trở thành ngời có tài, có ích cho xã hội . II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS : Chuẩn bị truyện - Thực hành kể III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện Con vịt xấu xí. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hớng dẫn HS kể chuyện a, Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Gọi 1 HS đọc đề bài. + 2 HS kể, lớp lắng nghe, nhận xét. +1 HS đọc đề bài. Năm học 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - GV cùng HS phân tích đề bài. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện. - GV tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm: HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV gọi HS xung phong kể trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể? +2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. + 1 HS nêu. + HS kể trong nhóm. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 3-5 HS trình bày trớc lớp. Mỗi HS kể 1đoạn, 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. ______________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( tăng) Luyện viết : bài 22: Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: Ngi tỡm ng lờn cỏc vỡ sao. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II.Chuẩn bị: + Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết củabạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nờu ni dung bi viết? _________________________________________________ Ngày lập : 22/ 1 / 2013 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập chung ( T124) I.Mục tiêu : + Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Củng cố khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Năm học 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. + GD ý thức chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV : Phấn màu, băng giấy màu - Bài 5 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra - Chữa bài tập số 4 ( trang 31 SGK ) - Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài. 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập : Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài. + GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trớc lớp. - Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 ? - + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trớc lớp, sau đó tự làm bài. + GV hớng dẫn HS trung bình làm phần a sau đó yêu cầu tự làm phần b. Bài 3:Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5 ta làm ntn ? 9 + Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: + Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. + GV chữa bài trớc lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS. Bài5: GV vẽ hình nh SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài. + GV lần lợt đọc từng câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. + GV nhận xét câu trả lời của HS. 3. Củng cố dặn dò. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? + Gọi 2 HS phát biểu cách quy đồng mẫu số hai phân số. + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4. + HS đổi vở kiểm tra bài. - HS nhận xét kết quả và cách trình bầy. + HS làm bài vào vở bài tập. - - HS đọc bài làm của mình để trả lời. - HS tự làm bài vào vở BT - 1HS đọc chữa. - HS nhận xét: - HS nêu yêu cầu. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. + HS làm bài vào VBT. + HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. + HS trả lời câu hỏi. __________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I- Mục tiêu + Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. Năm học 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Nhận ra và biết dùng đúng dấu gạch ngang. + GD ý thức yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ + Viết sẵn ghi nhớ. III- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3 tiết trớc. + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. * Nhận xét: Bài 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - GV đa bảng phụ đã viết sẵn câu trả lời * Ghi nhớ (SGK trang 45) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Luyện tập: Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện sau và nêu tác dụng + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ về tình hình học tập có dùng dấu gạch ngang + Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cả lớpgiáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - 2 HS TB, Y làm. - HS nhận xét. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS làm việc cá nhân, HS TB, Y tìm và đọc. - HS trao đổi nhóm, đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm phần Ghi nhớ. - 2 HS TB, Y đọc. HS K lấy ví dụ. - 1HS nêu yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm đôi. - Báo cáo, nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - Nhiều HS đọc bài làm của mình. ____________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng I. mục tiêu: + Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. + Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệcác công trình công cộng. + GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phơng. + Tích cực tham gia vào việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng; tuyên truyền đẻ mọi ngời cùng tham gia. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Hđ1 Năm học 2012 - 2013 7 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lịch sự với mọi ngời? Tại sao phải lịch sự với mọi ngời? + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để giải quyết các tình huống nêu trong SGK. - GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá của nhân dân, đợc XD bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không đợc vẽ bậy lên đó. - Chúng ta phải có thái độ, nhiệm vụ nh thế nào đối với các công trình công cộng? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (BT1 trong SGK) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp. - GV kết luận về đáp án của bài tập 1. - Kết luận: mọi ngời dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp,đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS kể về công trình công cộng ở địa phơng và ích lợi của chúng. - Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Kết luận: công trình công cộng là những công trình đợc xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi ngời 3. Củng cố, dặn dò: + Tại sao cần phảI giữ gìn các công trình công cộng? - 2 HS TB, K trả lời. - 1 HS K nêu tình huống trong tranh. - Nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu ý kiến. - 2 HS TB, K đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS TB nêu. - Từng cặp làm việc độc lập. - Đại diện các cặp trình bày: - Các cặp nhận xét, bổ sung. - HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng. - HS thảo luận, nêu các hoạt động, việc làm. ___________________________________________ Chiều thứ ba đ/ c Thìn dạy _____________________________________________ Ngày lập : 23/ 1 / 2013 Năm học 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Thứ t ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Ngoại ngữ Giáo viên chuyên dạy ________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: + HS thấy đợc những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( cụ thể nh hoa, quả ) ở một số đoạn văn mẫu. + Từ gợi ý của các bài văn mẫu, viết đợc một đoạn văn tả một số bộ phận của cây; nh hoa, quả. + GD ý thức bảo vệ môI trờng . II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS:- Một số mẫu lquả nh cam, quả cà chua. Bài tập 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc đoạn văn tả lá, hoặc thân, cành, rễ của một cái cây mà em yêu thích. - GV( HS) nhận xét, đánh giá bằng điểm số. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài. 2- Phần nhận xét a) Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu Quả cà chua. + Yêu cầu HS tự làm bài.GV đi hớng dẫn HS nhận xét về : + Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn. +Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả. + Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? + Gọi HS trình bày. + Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả. Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài. + Yêu cầu HS viết doạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình. + GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - 3 HS đọc đoạn văn tả lá, hoặe thân, cành, rễ mà mình đã viết từ tiết trớc. - 2-3 học sinh nối nhau đọc yêu cầu của bài; Cả lớp đọc thầm; gạch chân dới những từ quan trọng: phát hiện cách tả có gì hay, đặc sắc. - suy nghĩ câu trả lời - Chia mỗi tổ tìm hiểu 1 đoạn - Học sinh phát biểu ý kiến. GV treo bảng phụ tóm tắt lên bảng; học sinh nhìn bảng đọc lại những nhận xét này. + 1 HS đọc thành tiếng. + 3 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. Năm học 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Cho điểm những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: + Đọc đoạn văn tả một bộ phận của cây em vừa làm? _______________________________________ Tiết 3: Toán Phép cộng phân số I. Mục tiêu + Hình thành phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. + Vận dụng để làm các bài tập cộng hai phân số có cùng mẫu số. + GD ý thức chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Băng giấy chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Phần 2 III . Hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan: + GV nêu vấn đề : Ví dụ SGK + Dể biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Hớng dẫn HS làm việc với băng giấy, đòng thời cùng làm mẫu với băng giấy to. -Hỏi : Băng giấy đợc chia làm mấy phần bằng nhau ? + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? + Yêu cầu Hs tô màu 8 3 băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? + Yêu cầu Hs tô màu 8 2 băng giấy. + Nh vậy cả hai lần bạn nam đã tô màu mấy phần băng giấy ? 3. Hớng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu. + GV nêu lại vấn đề nh trên. + Muốn biết bạn Nam đã tô tất cả mấy phần băng giấy ta làm tính gì ? + Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng bao nhiêu phần băng giấy ? + Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ? + GV viết lên bảng : - 1 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài. - HS chuẩn bị băng giấy. - HS dùng bút màu để tô phần băng giấy tơng ứng mà bạn Nam tô. + HS thực hành theo GV và nêu. + Bạn nam đã tô màu 8 5 băng giấy. Năm học 2012 - 2013 10 [...]... bài toán + Muốn biết cả hai ô tô chuyển đợc bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm thế nào ? + Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài tr11 + 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 2 3 2+3 5 + = = =1 5 5 5 5 3 7 3 + 7 10 b, + = = 8 8 8 8 3 5 3+5 8 c, + = = =2 4 4 4 4 35 7 35 + 7 42 d, + = = 25 25 25 25 a, + 1 2 HS phát biểu + HS nghe giảng + HS tự làm bài + HS phát biểu tính chất giao hoán Năm... là ngời có chí lớn 2 Phơng hớng tuần tới: 18 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông Tiết 4; Thể dục Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 5: Ngoại ngữ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 6: Toán ( tăng) ôn toán: Phép cộng phân số I mục tiêu:... Chủ nhiệm lớp 4D + Gọi HS nhận xét + GV nhận xét chốt cách đọc phân số Bài 2 : Rút gọn các phân số sau: + GV ghi bảng : + 1 HS TB đọc yêu cầu + 4 HS lên bảng thực hiện + Cả lớp làm vào vở 6 18 72 1212 ; ; ; + Nhận xét bài bạn làm trên 9 48 84 3939 + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng GV bảng nhận xét chốt cách rút gọn phân số Bài 3 : Tính nhanh + 1 HS TB đọc yêu cầu 5 ì 7 ì 8 ì 9 ì10 3 ì 145 + 3 ì... - Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 3, 4 - HS nhận xét kết quả và cách trình bày - GV đánh giá, cho điểm HS tự làm BT 1 và 2 - Bài 1 chữa miệng - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ý 3, 4 của bài 2 - HS nhận xét bài làm trên bảng + Hs trả lơì câu hỏi + 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở + HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau 17 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GV nhận xét chữa bài HS trên... 3: Rút gọn rồi tính + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + GV lu ý Hs nên rút gọn để cho 2 mẫu + 1 HS tóm tắt bài toán bằng lời trớc lớp số bằng nhau + HS trả lời câu hỏi + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào Bài 4: - Gv đa bảng phụ chép nội dung vở bài toán + Gọi HS đọc nội dung bài toán Hỏi : Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào ? + Yêu... bài cá nhân - Gọi HS đọc bài viết - Giáo viên nhận xét 3 Củng cố, dăn dò: - HS nêu ghi nhớ của bài Chủ nhiệm lớp 4D - 1 HS G đọc to bài văn - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, làm việc nhóm đôi - HS báo cáo, nhận xét - 1 HS TB đọc yêu cầu bài tập - Nghe GV hớng dẫn - HS cả lớp suy nghĩ viết bài - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết _ Tiết 2: Toán I Mục tiêu : Luyện tập ( T128)... HS K nêu cách cộng hai phân 4 1 15 6 5 21 số khác mẫu số a, + b, + c, + 16 4 25 10 9 27 + 3 HS TB, K lên bảng thực hiện + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + Cả lớp làm vào vở + GV nhận xét chốt cách cộng hai phân số + Nhận xét bài bạn làm trên bảng khác mẫu số Bài 3 : Quy đồng mẫu rồi tính: + 1 HS K đọc yêu cầu 4 3 1 5 2 1 a, + + b, + + + 2 HS K, G làm bảng lớp 5 8 4 9 3 2 + Nhận xét bài bạn làm... chuẩn bị: + Một số bài tập III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1 : Tính : + GV ghi bảng : a) 4 5 + 9 9 b) 4 7 + 15 15 c) + 1 HS Y nhắc lại yêu cầu + 1 HS K nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 48 95 + 26 26 + 3 HS TB, Y lên bảng thực hiện, + Yêu cầu cả lớp làm vào vở cả lớp làm vào vở + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt cách cộng hai phân số + HS nhận xét bài... nhiệm lớp 4D tiếp sức + HS thi tiếp sức + GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng, tuyên dơng nhóm thắng cuộc + Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính điểm Hoạ sĩ- nớc Đức- sung sớng- không hiểu + 1 HS G đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, sao- bức tranh- bức tranh nêu tính khôi hài của truyện 3 Củng cố, dặn dò + Chốt ND bài, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau _ Tiết 5 + 6: Tin học Giáo viên... - Gọi 2 HS lên bảng tính - Cả lớp làm vào nháp - Gọi Hs nhận xét + HS thực hiện lại phép cộng + HS nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS Bài 2: + GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học + GV giới thiệu : Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số ntn . Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 1 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 23 Ngày lập : 21/ 1 / 2013 Thứ hai. dạy _____________________________________________ Ngày lập : 23/ 1 / 2013 Năm học 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Thứ t ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Ngoại ngữ Giáo viên. trớc lớp. + Nhận xét. ________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung (T 123) I. mục tiêu: + Biết so sánh hai phân số. + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Mục tiêu

  • III- Các hoạt động dạy học

    • 3. Củng cố - Dặn dò

    • C. Củng cố, dặn dò

    • Bài 3: Rút gọn rồi tính

    • Bài 4: - Gv đưa bảng phụ chép nội dung bài toán.

    • + Gọi HS đọc nội dung bài toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan