Đề cương chi tiết bài giảng TTHCM 7 2014

31 547 0
Đề cương chi tiết bài giảng TTHCM 7 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương tthcm

BỘ MÔN DUYỆT Chủ nhiệm Bộ môn 2// Đàm Trọng Tùng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG (Dùng cho hệ đào tạo KSQS) Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa: Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo viên giảng dạy 1// Vũ Văn Tuấn Điện thoại di động: 0982.581.858 Hòm thư điện tử: vutuanbill@gmail.com Bài giảng 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương I, mục: 1, 2, 3. Tiết thứ: 3-6 buổi chiều Tuần thứ: 1 - Mục đích, yêu cầu: • Hiểu sơ lược về Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh. • Hiểu được khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. • Nắm được đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học. • Nắm được ý nghĩa của Môn học trong tiến trình đào tạo và đối với quá trình hình thành nhân cách, năng lực hoạt động thực tiễn cách mạng. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu. - Thời gian: Lý thuyết 2 tiết, thảo luận: 1 tiết - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: gồm 3 phần, trọng tâm là phần 1, trọng điểm là 1.1. 1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh (1 tiết). 1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh (GT, tr 9 – 13, 49- 56) ∗ Khái quát lịch sử vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhận thức của các nhà khoa học trong và ngoài nước. - Quá trình nhận thức của Đảng ta. ∗ Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Nêu khái niệm theo quan điểm Đại hội XI của Đảng. - Phân tích khái niệm: phân tích rõ bản chất; nội dung; nguồn gốc tư tưởng, lý luận; giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh (TL1, tr) - Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm những quan điểm cơ bản phản ánh tính quy luật của cách mạng Việt Nam. - 9 vấn đề cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: +Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. + Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. + Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc. + Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. 1 + Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. + Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. + Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. + Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. + Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. - Trong đó nội dung cốt lõi, xuyên suốt: tư tưởng về Độc lập dân tộc gắn liền CNXH. 2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Môn học (0,5 tiết). 2.1. Đối tượng (GT, tr13) - Hệ thống các quan điểm, quan niệm của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. - Quá trình hiện thực hóa các quan điểm lý luận trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ (GT, tr14) - Làm rõ lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu khác quan, đáp ứng các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra. - Làm rõ nội dung, bản chất cách mạng, khoa học của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Làm rõ vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đường lối lãnh đạo của Đảng ta. - Làm rõ cống hiến về lý luận, thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với phong trào cách mạng thế giới. 2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học (GT, tr17 - 23) - Cơ sở phương pháp luận: trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin. - Các phương pháp cụ thể: + Phương pháp lịch sử - lôgic. + Phương pháp liên ngành và các phương pháp cụ thể khác. 3. Ý nghĩa của môn học (GT, tr 23 - 24) (0,5 tiết) * Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác - Nhận thức đúng vị trí, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội. - Góp phần hiểu rõ hơn về quy luật vận động và phát triển của cách mạng Việt Nam; nhận thức, hành động đúng đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới. * Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị - Góp phần giáo dục đạo đức, phẩm chất cách mạng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. - Góp phần xây dựng tình cảm cao đẹp, lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nâng cao lòng tự hào về Đảng, về Tổ quốc và dân tộc Việt Nam. - Nhận diện và chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, tự giác tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, phấn đấu trở thành người công dân tốt, có ích cho gia đình và xã hội. 2 Bài giảng 2: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÀNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương 2, mục: 1,2 Tiết thứ: 3-6 buổi chiều Tuần thứ: 2 + 3 - Mục đích, yêu cầu: • Phân tích được nguồn gốc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. • Khái quát được những nội dung cơ bản trong các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. • Nhận thức được sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh là hợp quy luật khách quan; đồng thời đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái xuyên tạc sự thật về tư tưởng Hồ Chí Minh. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu. - Thời gian: 4 tiết, thảo luận 2 tiết - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: gồm 2 phần, trọng tâm phần 1, trọng điểm 1.2. 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc thực tiễn (1 tiết) (GT, tr 25- 28) 1.1.1. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Từ một nước phong kiến độc lập, có chủ quyền, bị thực dân Pháp xâm lược trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến; với hai mâu thuẫn cơ bản cần được giải quyết: giữa nông dân với địa chủ phong kiến, giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. - Thời kỳ vận động và phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa yêu nước và phong trào yêu nước Việt Nam. - Thời kỳ đánh dấu sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc. => Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là chất liệu đầu tiên để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1.2. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - Chủ nghĩa tư bản đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; theo đó xuất hiện vấn đề thuộc địa và đấu tranh giải phóng thuộc địa. - Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, khẳng định thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, biến CNXH từ khoa học thành hiện thực, mở ra thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. - Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919), đánh dấu sự trưởng thành về chất của phong trào cộng sản, công nhân công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. => Cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đấu tranh của nhân dân tiến bộ thế giới vì độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH. 1.2. Nguồn gốc lý luận (1,5 tiết) ( GT, tr 28-33) 1.2.1. Truyền thống văn hóa dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. - Truyền thống nhân nghĩa, tương thân, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng. - Truyền thống lạc quan, yêu đời. 3 - Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo; nền văn hóa khoan dung, hòa nhập. => Truyền thống văn hóa dân tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là cơ sở tư tưởng đầu tiên, là cội nguồn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại - Tiếp biến những giá trị văn hóa phương Đông (Nho giáo, Phật giáo và các tư tưởng phương đông khác): ước vọng về xã hội bình trị; đề cao văn hóa, đạo đức, lễ nghĩa, hướng thiện, hiếu học; trọng dân, thân dân - Tiếp thu nền văn hóa dân chủ, cách mạng và những hạt nhân hợp lý trong các học thuyết, tuyên ngôn tư sản; tính nhân văn, hướng thiện trong các tôn giáo phương Tây. => Tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung phong phú, toàn diện và sâu sắc. 1.2.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin - Con đường Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. - Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: phương pháp tư duy, bản chất, nội dung, sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Phương pháp tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin: với tinh thần độc lập tự chủ; vận dụng và phát triển sáng tạo. => Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc tư tưởng, lý luận quan trọng nhất quyết định tới sự hình thành và phát triển tư ưởng Hồ Chí Minh 1.3. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh (0,5 tiết) (GT, tr 33 -35) - Thông minh, sắc sảo, có tư duy độc lập sáng tạo, có trí tuệ uyên bác … - Vốn sống thực tiễn phong phú, khả năng tổng kết thực tiễn và dự báo tương lai. - Có hoài bão, có lý tưởng, có ý chí và nghị lực phi thường. - Mẫu mực về đạo đức cách mạng, gần dân, tin dân. => Phẩm chất cá nhân là nhân tố chủ quan được phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động, quyết định tới việc chuyển hóa và tiếp biến văn hóa dân tộc và nhân loại. 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1 tiết), (GT, tr35-49 ) 2.1. Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (trước 1911) - Nguyễn Tất Thành tiếp thu truyền thống dân tộc, hấp thụ vốn văn hoá Quốc học và Hán học từ quê hương và gia đình, tiếp xúc với văn hoá phương Tây. - Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng. 2.2. Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm (1911-1920) - Giai đoạn tìm đường cứu nước. - Có sự chuyển biến vượt bậc trong tư tưởng: về thế giới, về bạn - thù và sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế; từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ yêu nước truyền thống trở thành người yêu nước theo lập trường vô sản, tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc. 2.3. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921-1930) - Hoạt động thực tiễn và lý luận sôi nổi, phong phú trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. - Chuẩn bị mọi mặt tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Hình thành những vấn đề cơ bản mang tính vạch đường cho cách mạng Việt Nam. 2.4. Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam (1930-1945) - Hồ Chí Minh và Quốc tế Cộng sản chưa có sự thống nhất về vấn đề dân tộc và giai 4 cấp. - Giữ vững quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, từng bước hiện thực hóa đối với cách mạng Việt Nam. 2.5. Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh (1945-1969) - Tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển và được thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm. - Di chúc là định hướng chính trị mang tính cương lĩnh cho cách mạng Việt Nam. 5 Bài giảng 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Chương 3, mục: Tiết thứ: 3-6 buổi chiều Tuần thứ: 4+5 - Mục đích, yêu cầu: • Trình bày được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. • Thấy được cống hiến lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam. • Củng cố niềm tin và nêu cao ý thức trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu. - Thời gian: giảng 4 tiết, thảo luận 2 tiết - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: gồm 3 phần, trọng tâm là phần 2 , trọng điểm 2.4 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (1 tiết) (GT, tr57- 67) 1.1. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc - Khẳng định các quyền dân tộc cơ bản: Bình đẳng, độc lập, tự do, hạnh phúc. - Khẳng định nội dung cơ bản của độc lập dân tộc: + Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự. + Độc lập dân tộc gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. + Độc lập dân tộc gắn với ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. - Kiên quyết chống lại sự xâm phạm độc lập dân tộc. 1.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở tất cả các nước đang đấu tranh giành độc lập dân tộc - Chủ nghĩa dân tộc là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc kết hợp tinh thần quốc tế vô sản. - Hồ Chí Minh là một trong những người sớm phát hiện ra chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc và sức mạnh của nó ở các nước thuộc địa. 1.3. Kết hợp chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp - Kết hợp chặt chẽ vấn đề dân tộc và giai cấp. - Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. - Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (2 tiết), (GT, tr67- 89) 2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản (GT, tr67-75) - Cơ sở của luận điểm: + Là kết quả của quá trình tổng kết thực tiễn Việt Nam và đúc rút kinh nghiệm qua các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. + Vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng. - Nội dung của giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản: mục tiêu, lực 6 lượng, vai trò lãnh đạo của Đảng, đoàn kết quốc tế, phương pháp. - Ý nghĩa: + Giải quyết được sự bế tắc đường lối cứu nước Việt Nam, mở ra phương hướng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. + Bổ sung và phát triển lý luận Mác – Lênin về giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản. 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo (GT, tr 75- 78) - Giáo dục, tập hợp, đưa quần chúng ra đấu tranh. - Liên lạc với phong trào cách mạng thế giới. - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn. 2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức. - Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là lực lượng toàn dân. - Đảng phải có đường lối tốt tập hợp mọi giai tầng trong cách mạng giải phóng dân tộc. 2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc (GT tr81- 84, TL1 tr) - Đây là một luận điểm sáng tạo, phản ánh chính xác thực tiễn cách mạng ở thuộc địa. + Quan điểm của Mác – Ăngghen. + Quan điểm của Lênin. + Quan điểm của Quốc tế cộng sản và các Đảng Cộng sản, công nhân quốc tế. - Nội dung của luận điểm: + Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít, bình đẳng, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có chung kẻ thù, là hình thức đặc thù, bộ phận của cách mạng thế giới. + Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc, thuộc địa là nơi tồn tại nhiều mâu thuẫn, thuộc địa bị áp bức bóc lột nặng nề, thuộc địa là nền móng cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa đế quốc. + Trên thực tiễn Hồ Chí Minh tích cực đấu tranh chống lại những nhận thức chưa đầy đủ khi đánh giá về vị trí vai trò của cách mạng thuộc địa. - Ý nghĩa: + Là cơ sở cho tinh thần độc lập tự chủ, tự cường của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. + Góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các dân tộc thuộc địa. + Bổ sung vào kho tàng lý luận Mác – Lênin về giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản. 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện bằng con đường bạo lực (GT, tr84 - 89) - Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc. - Lực lượng và hình thái của bạo lực cách mạng: lực lượng chính trị quần chúng kết hợp lực lượng vũ trang; đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang; trong đó lực lượng chính trị, đấu tranh chính trị là nền tảng, định hướng, dẫn đường. - Tư tưởng bạo lực gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân văn, nhân đạo và tinh thần yêu chuộng hòa bình. 7 3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc đổi mới. (1 tiết) - Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 8 Bài giảng 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương 4, mục: 1,2,3 Tiết thứ: 3-6 buổi chiều Tuần thứ: 5 + 6 - Mục đích, yêu cầu: • Hiểu nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. • Củng cố niềm tin vững chắc vào đường lối lãnh đạo của Đảng; nêu cao ý thức vận dụng những quan điểm quan trong này vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu. - Thời gian: giảng 4 tiết, thảo luận 2 tiết - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: gồm 3 phần, trọng tâm là phần I, II, trọng điểm là 1.1, 2.1 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xã hội xã hội chủ nghĩa (1,5 tiết), (GT, tr97 - 111) 1.1. Quan niệm về đặc trưng bản chất của CNXH (1 tiết) - Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH: khái quát được 4 cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH: + CNXH có chế độ chính trị dân chủ; + Có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật; + Là chế độ xã hội bình đẳng không có tình trạng người bóc lột người; + Phát triển cao về văn hóa đạo đức và phát triển con người một cách toàn diện; + Do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Đây là sự vận dụng và phát triển sâu sắc lý luận Mác - Lênin về CNXH, phù hợp với tâm lý, nguyện vọng của nhân dân và thực tiễn đất nước. 1.2. Quan niệm về mục tiêu, động lực của CNXH (0,5 tiết) - Mục tiêu: + Mục tiêu tổng quát. + Mục tiêu cụ thể trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Động lực: + Phát huy hệ thống động lực của CNXH: Phát huy động lực con người trên cả hai bình diện cộng đồng và cá nhân. Coi trọng và phát huy các động lực khác: văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật và công nghệ; vai trò lãnh đạo của Đảng; hiệu lực quản lý của nhà nước; vai trò của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị; yếu tố thời đại và yếu tố quốc tế Phát huy động lực bên trong (nội lực) kết hợp với các nhân tố động lực bên ngoài (ngoại lực); kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển CNXH. + Nhận diện, khắc phục những lực cản (trở lực) kìm hãm sự phát triển của CNXH, đặc biệt chống chủ nghĩa cá nhân – kẻ thù một mất một còn của CNXH. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (1,5 tiết) 2.1. Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam (1 tiết) - Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: 9 + Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH. + Xuất phát từ tính chất và điều kiện của CNXH. + Xuất phát từ đặc điểm thực tiễn của Việt Nam. - Đặc điểm của thời kỳ quá độ ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh: từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên xây dựng CNXH không kinh qua chế độ phát triển TBCN là đặc điểm chủ yếu, bao trùm. - Tính chất và độ dài của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: là quá trình cải biến lâu dài, khó khăn, phức tạp; tránh tư tưởng nóng vội hoặc tư tưởng bi quan dao động. - Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH; xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH. Hai là, cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt yếu, lâu dài. - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ: Về chính trị, về kinh tế, về văn hóa - xã hội. 2.2. Bước đi và các giải pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (0,5 tiết), (GT, tr111 -121) - Về bước đi của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: + Phải làm dần dần, trải qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài tùy thuộc vào hoàn cảnh và sự cố gắng của nhân dân. - Về phương châm, biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam + Vận dụng lý luận, kinh nghiệm thế giới một cách sáng tạo; xuất phát từ thực tiễn đất nước. + Phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, chống giáo điều, rập khuân máy móc. + Phải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; xây dựng đi đôi bảo vệ. + Phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm. + Phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng CNXH. 3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH trong giai đoạn hiện nay (1 tiết) 3.1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH - Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng Việt Nam. - Quá trình đổi mới không được thay đổi mục tiêu. - Tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức để đạt được mục tiêu. 3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Phát huy tất cả các nguồn lực, coi trọng nội lực. 3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Có cơ chế chính sách tốt để thu hút đầu tư, kinh nghiệm, công nghệ nước ngoài. - Khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, tăng cường sức mạnh quốc gia. - Trao dồi bản lĩnh chính trị, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng CNXH 10 [...]... khi thi c thun li 2.2.2 T tng H Chớ Minh v chin tranh cỏch mng - Khỏi nim: Chin tranh nhõn dõn l t tng v hot ng quõn s trong thi k u tranh bo vchớnh quyn, l h thng cỏc quan im ca Ngi nhm phỏt huy lc lng ton dõn trong chin tranh bo v T quc - Ni dung: + Mc ớch ca chin tranh cỏch mng: LDT, thng nht T quc i lờn CNXH; khng nh tớnh cht chớnh ngha ca cuc chin tranh + Chin tranh nhõn dõn ton dõn, ton din + Phng... tng ca Tụn T v nhng nguyờn tc ginh chin thng; xem xột s ph thuc ca binh th vo s bn vng ca quc gia; nh hng ca Thiờn - Thi - a n tỏc chin; vai trũ ca ngi tng cm quõn v cỏc yu t khỏc trong chin tranh + Tip thu cỏch hun luyn cỏn b quõn s ca Khng Minh, vi quan im dựng ngi, chn tng, luyn quõn - Nghiờn cu v tng hp kinh nghim xõy dng lc lng v trang, tin hnh khi ngha v chin tranh ca nhiu tng lnh v nhiu nc... on kt quc t, thc hin chớnh sỏch m ca, hi nhp quc t, a phng húa, a dng húa cỏc quan h i ngoi trong xu th khu vc húa, ton cu húa kinh t ngy cng phỏt trin 17 Bi ging 7: T TNG H CH MINH V XY DNG NH NC CA DN, DO DN, Vè DN Chng 7, mc: 1,2 Tit th: 3-6 bui chiu Tun th: 10 +11 - Mc ớch, yờu cu: Nm c nhng nhng ni dung c bn trong t tng H Chớ Minh v nh nc Thy c s cng hin to ln ca Ch tch H Chớ Minh v lý lun v... CNXH; khng nh tớnh cht chớnh ngha ca cuc chin tranh + Chin tranh nhõn dõn ton dõn, ton din + Phng chõm ỏnh lõu di v da vo sc mỡnh l chớnh + Mc ớch ca chin tranh cỏch mng: LDT, thng nht T quc i lờn CNXH; khng nh tớnh cht chớnh ngha ca cuc chin tranh + Chin tranh nhõn dõn ton dõn, ton din + Phng chõm ỏnh lõu di v da vo sc mỡnh l chớnh? 2.2.3 T tng H Chớ Minh v xõy dng lc lng v trang nhõn dõn 24 - T chc... c hỡnh thnh v phỏt trin t lc lng chớnh tr 2.2.4 T tng v ngh thut quõn s - Nm vng t tng chin lc tin cụng, luụn gi quyn ch ng - Ngh thut phỏt huy sc mnh tng hp - Ngh thut to lc, to th, tranh thi, dựng mu, kt hp thiờn thi, a, li nhõn hũa - Ch ng ỏnh vo lũng ngi i phng, kt hp gia tỏc chin vi ch vn - Khi u v kt thỳc chin tranh ỳng lỳc 2.2.5 T tng v xõy dng nn quc phũng ton dõn, xõy dng quõn i nhõn dõn -... gn vi yu t trng tn ca lch s dõn tc + S nghip cỏch mng l s nghip ca dõn tc, cn on kt ton dõn tc - i on kt dõn tc l nhu cu, khỏt vng ca nhõn dõn 1.3 i on kt dõn tc l i on kt ton dõn (0,5 tit), (GT, tr1 67 - 172 ) - Quan im ny cp v lc lng trong i on kt dõn tc - lc lng ton dõn - Quan nim ca H Chớ Minh v Dõn, dõn chỳng bao gm: + Mi giai cp, tng lp trong xó hi + Nhng ngi quan tõm, ng h s nghip u tranh bo v v... Xõy dng ng vng mnh - Xõy dng b mỏy nh nc trong sch - Lm tt cụng tỏc qun lý, giỏo dc, rốn luyn i ng cỏn b, ng viờn 11 Bi ging 5: T TNG H CH MINH V NG CNG SN VIT NAM Chng 5, mc: 1,2 Tit th: 3-6 bui chiu Tun th: 7 + 8 - Mc ớch, yờu cu: Hiu ni dung c bn trong t tng H Chớ Minh v ng Cng sn Vit Nam Cng c nim tin vng chc vo ng li lónh o ca ng; u tranh chng li nhng õm mu chng phỏ ca cỏc th lc thự ch; cú phng... QUN S H CH MINH 1 Ngun gc hỡnh thnh t tng quõn s H Chớ Minh 1 1 Khỏi nim t tng quõn s H Chớ Minh - Từ điển QS: T tởng quân sự Hồ Chí Minh là h thng nhng quan im c bn về những vấn đề có tính qui luật của khởi nghĩa vũ trang và chi n tranh cách mạng về quốc phòng và quân đội ở Việt Nam trong thời đại mới nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH - Khỏi nim: T tng quõn s H Chớ Minh l h thng nhng quan... Nam; + Xõy dng cng lnh, vch ra ng li chin lc, sỏch lc cho cỏch mng - Lch s chng minh t khi ra i ti nay ng luụn c ghi nhn l t chc duy nht lónh o cỏch mng Vit Nam + Lónh o ton dõn Tng khi ngha ginh chớnh quyn thỏng Tỏm nm 1945, xõy dng nh nc Vit Nam dõn ch cng hũa, m ra k nguyờn mi cho dõn tc; + Lónh o ton dõn tin hnh u tranh cỏch mng bo v, cng c c lp dõn tc (1945- 1 975 ); + Khụng ngng nõng cao bn lnh v... cỏc mng Vit Nam + Nhn thc c quy lut vn ng v phỏt tin trong u tranh v trang, gii quyt vn trung tõm l chuyn húa tng quan so sỏnh lc lng ta ch trong khi ngha v chin tranh + Vn dng sỏng to Hc thuyt Mỏc - Lờnin v bo lc cỏch mng, khi ngha v trang, chin tranh cỏch mng, xõy dng quõn i kiu mi ca giai cp vụ sn phự hp iu kin t nc 1.2.4 Thc tin hot ng quõn s di s lónh o ca ng II NHNG QUAN IM XUYấN SUT V NI DUNG . BỘ MÔN DUYỆT Chủ nhiệm Bộ môn 2// Đàm Trọng Tùng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG (Dùng cho hệ đào tạo KSQS) Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ. chính trị mang tính cương lĩnh cho cách mạng Việt Nam. 5 Bài giảng 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Chương 3, mục: Tiết thứ: 3-6 buổi chi u Tuần thứ: 4+5. gian: giảng 4 tiết, thảo luận 2 tiết - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: gồm 3 phần, trọng tâm là phần 2 , trọng điểm 2.4 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (1 tiết)

Ngày đăng: 06/05/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng 1:

  • ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Bài giảng 2:

  • NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÀNH THÀNH

  • VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Bài giảng 3:

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

  • VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

  • Bài giảng 4:

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  • VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  • Bài giảng 5:

  • Bài giảng 6:

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

  • Bài giảng 7:

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

  • Bài giảng 8

  • Bài giảng 9

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan