Báo cáo khoa học : Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường ngành da giầy, xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp da giầy

79 1.7K 3
Báo cáo khoa học : Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường ngành da giầy, xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp da giầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Viện nghiên cứu da-giầy sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng cho doanh nghiệp ngành da giầy 7302-1 20/4/2009 Hà nội, 12/2008 Sổ tay đợc thực sở Hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trờng Mà số: 13-08/RD/HĐMT-KHCN ngày 18/03/2008 MụC LụC Mở đầu Chơng I- Giới thiệu chung ngành công nghiệp da giầy 1.1 1.2 1.3 Một số khái niệm bảo vệ môi trờng Tổng quan ngành công nghiệp thuộc da ô nhiễm môi trờng Tổng quan ngành công nghiệp chế biến sản phẩm da ô nhiễm môi trờng Trang 2 10 4.1 4.2 4.3 Chơng II - giải pháp kỹ thuật bảo vệ môI trờng ngành da giầy Quản lý nội vi Thay nguyên vật liệu Tối u hoá trình sản xuất Bổ xung thiết bị Biện pháp bảo vệ khí hậu nhà xởng Thu hồi tái sử dụng chỗ Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích Thiết kế sản phẩm Thay đổi công nghệ Chơng iII- xử lý chất thải công nghiệp thuộc da Xử lý chất thải lỏng Xử lý chất thải rắn Xử lý chất thải dạng khí, Chơng Iv- Sản xuất Khái niệm sản xuất Nhu cầu sản xuất Phơng pháp luận đánh giá sản xuất 64 5.1 Chơng v Iso 14000 hệ thống quản lý môi trờng Sự đời phát triển tổ chức iso 5.2 Bối cảnh đời tiêu chuẩn iso 14000 64 5.3 Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001/1996 66 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 21 21 23 24 25 27 29 33 37 37 48 48 50 51 52 52 52 54 64 5.4 5.5 Các yêu cầu tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn iso 14001/1996 Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn iso 14001/2004 Tài liệu tham khảo 66 68 72 DANH MụC CáC Bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ Công nghệ thuộc da chất thải Sơ đồ Định lợng đầu vào đầu cho công nghệ thuộc hoàn thiện da nguyên liệu Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất giầy với nguyên liệu chất thải 13 Sơ đồ Nguyên tắc quay vòng nớc thải tẩy lông ngâm vôi 32 Sơ đồ Cán cân định lợng hoá chất Na2S 34 Sơ đồ Cán cân định lợng hoá chất Ca(OH)2 34 Sơ đồ Công nghệ thu hồi Crôm sa lắng 36 Sơ đồ Dây chuyền xử lý lý hoá sơ cấp nớc thoát 77 Hình So s¸nh hiƯu st phun cđa HVLP víi hƯ phun thông thờng 53 Hình Tháp ôxy hoá chất xúc tác 64 Hình ôxy hoá chất xúc tác (máy xục khí chìm) 65 Hình Kết tủa muối Crôm 67 Hình Bể lắng nớc chảy ngang 71 Hình Bể lắng nớc chảy từ xuống 72 Hình Cấu tạo giờng phơi khô bùn cặn 75 Hình Mơng ôxy hoá 79 Hình Hồ xục khí cỡng 83 Hình 10 Sơ đồ dòng chảy trình sản xuất 90 Hình 11 Chu trình tuần hoàn EMS 102 Bảng Nguồn phát sinh thành phần khí thải ngành da giầy Bảng Một số thông số ô nhiễm thu đợc thuộc da nguyên liệu 12 Bảng Nguyên phụ liệu đợc dùng trình sản xuất giầy dép chất thải 16 Bảng Lợng chất thải trình sản xuất giầy dép 19 Bảng Thành phần Collagen phế thải công nghiệp da giầy 39 Bảng Các thành phần thu đợc thuỷ phân kiềm 39 Bảng So sánh phơng pháp thuỷ phân axit thuỷ phân kiềm 40 Bảng Hiệu hoá chất khác đến tổng chất rắn lơ lửng BOD mẫu nớc thải 73 Bảng Đặc tính nớc thải cuối 74 Bảng 10 Một số tiêu chuẩn chÝnh thøc danh mơc Bé tiªu chn 98 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Asia Productivity APO Organization Biological Oxygen Demand BOD Chemical Oxygen Demand COD Suspended Solid SS Total Suspended Solid TSS VOC HVLP KCS 10 11 12 13 14 PU PVC EVA SBR PE UNIDO 15 UNDP 16 17 18 19 RINK LEAN QLMT ISO 20 CAD 21 CAM 22 CNC 23 24 25 SXSH GHG GATT Tên tiếng Việt Cơ quan suất Châu  Nhu cầu ôxy sinh học Nhu cầu ơxy hố học Chất rắn lơ lửng Tổng lượng chất rắn lơ lửng Volatile Organic Compound Chất hữu dễ bay High Volume Low Pressure Hệ thống phun áp lực thấp Kiểm tra chất lượng sản phẩm Polyurethane Nhựa Polyurethane Polyvinyl Chloride Nhựa PVC Nhựa EVA Styren Butadien Rubber Cao su Styren Butadien Polyethylene Nhựa Polyethylene United Nation Industrial Tổ chức phát triển công Development Organization nghiệp Liên hiệp quốc United Nation Development Chương trình phát triển Program Liên hiệp quốc Dây chuyền ngắn Dây chuyền dài Quản lý môi trường International Standards Tổ chức quốc tế tiêu Organization chuẩn hoá Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp máy tính Computer Aided Sản xuất với trợ giúp Manufacturing máy tính Computerized Numerically Máy gia cơng điều khiển controled máy tính Sản xuất Green House Gas Khí nhà kính General Agreement on Hiệp định chung Thuế 26 EMS 27 LCA Tariffs and Trade Envỉonmental Management System Cleaner Production Assessment quan Mậu dịch Hệ thống quản lý môi trường Đánh giá sản xuất Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy MỞ ĐẦU Hướng dẫn bảo vệ môi trường biết đến tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu Việc áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường khơng giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà cịn đóng góp vào việc cải thiện trạng mơi trường, qua giảm bớt chi phí xử lý môi trường Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành sản xuất công nghiệp da giầy biên soạn khuôn khổ nhiệm vụ bảo vệ môi trường Viện Nghiên cứu Da - Giầy (Bộ Cơng Thương) thực Mục tiêu tài liệu hướng dẫn nhằm bước thực bảo vệ môi trường ngành công nghiệp Da - Giầy Việt Nam Đối tượng tài liệu hướng dẫn lãnh đạo nhà máy, kỹ thuật viên nhân viên ban ngành phủ tổ chức chịu trách nhiệm thúc đẩy điều chỉnh/quy định công tác quản lý môi trường nhà máy sản xuất da giầy Việt Nam Các cán biên soạn dành nỗ lực cao để tổng hợp thông tin liên quan đến trạng sản xuất Việt nam, vấn đề liên quan đến sản xuất môi trường thực hành tốt áp dụng điều kiện Việt Nam Viện Nghiên cứu Da - Giầy xin chân thành cảm ơn đóng góp đơn vị, cá nhân hỗ trợ thực tài liệu Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng tài liệu xin gửi về: Viện Nghiên cứu Da - Giầy, email: shoesleather@fpt.vn Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Nhóm biên soạn Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY Chương nhằm giới thiệu khái niệm bảo vệ môi trường tổng quan sở sản xuất da thuộc chế biến sản phẩm da giầy Việt Nam nhằm cung cấp thông tin tổng quát xu thị trường tương lai ngành công nghiệp Kể từ chương người đọc hiểu loại quy trình khác nguyên liệu thô sử dụng ngành sản xuất da thuộc chế biến sản phẩm da giầy Cuối cùng, người đọc ước tính loại chất thải ô nhiễm khác sinh từ ngành công nghiệp Việt Nam Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy i Mét sè khái niệm bảo vệ môI trờng Mụi trng: Bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường: yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, âm thanh, ảnh, sinh vật, hệ sinh thái hình thái sinh vật chất khác Hoạt động BVMT: hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, hạn chế tác động xấu đến mơi trường, ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải cấp có thẩm quyền qui định để quản lý BVMT Ô nhiễm môi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Suy thối mơi trường: suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Sự cố môi trường: tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng Chất gây ô nhiễm môi trường: chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm Chất thải: vật chất thể rắn, lỏng, khí, thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải nguy hại: chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ gây nhiễm, gây ngộ độc độc tính nguy hại khác Quản lý chất thải: hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải Phế liệu: sản phẩm, vật liệu bị loại khỏi trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để làm vật liệu sản xuất Sức chịu tải môi trường: giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hệ sinh thái: hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác dụng qua lại lẫn Đa dạng sinh học: phong phú nguồn gốc, loài sinh vật hệ sinh thái Quan trắc mơi trường: qúa trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Thông tin môi trường: bao gồm số liệu, liệu thành phần mơi trường; trữ lượng, gía trị sinh thái, gía trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thối; thơng tin vấn đề mơi trường khác Đánh giá môi trường chiến lược: việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển vững Đánh giá tác động môi trường: việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp BVMT triển khai dự án Khí thải gây hiệu ứng nhà kính: loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ khơng khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên Hạn ngạch phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính: khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phép thải vào khí quyền theo quy định điều ước quốc tế có liên quan ISO 14000 hệ thống quản lý môi trường (EMS - Evironmental Management System) ISO tên viết tắt tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá đựơc thành lập vào năm 1947 nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thương mại thông tin sản xuất ISO có trụ sở Geneva Một số tiêu chuẩn thức danh mục tiêu chuẩn ISO 1400: ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - chi tiết hướng dẫn sử dụng ISO 14004: Hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ ISO 14010: Hướng dẫn kiểm tốn mơi trường, ngun tắc chung hệ thống kỹ thuật ISO 14011: Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - thủ tục kiểm toán Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hình 12 Sơ đồ dịng trình sản xuất - Nhiệm vụ 5: Lập cân vật chất lượng Cân vật chất lượng cần thiết để định lượng sơ đồ dòng nhận tổn thất chất thải q trình sản xuất Ngồi ra, cân vật chất sử dụng để giám sát việc thực giải pháp SXSH sau Cân vật chất (CBVC) : cân cho toàn hệ thống hay cân cho thành phần nguyên liệu cân crôm công nghiệp thuộc da Tuy nhiên, CBVC dễ dàng hơn, có ý nghĩa xác thực cho khu vực, hoạt động hay trình sản xuất riêng biệt Dựa sở này, CBVC toàn nhà máy xây dựng nên Để thiết lập cân vật chất lượng, nguồn số liệu sau cần thiết - Báo cáo sản xuất Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 59 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Báo cáo tác động môi trường - Các báo cáo mua vào bán - Các đo đạc trực tiếp chỗ Những điều cần lưu ý lập cân vật chất lượng : + Các số liệu địi hỏi phải có độ tin cậy, độ xác tính đại diện + Khơng bỏ sót dịng thải quan trọng phát thải khí, sản phẩm phụ … + Phải kiểm tra tính đồng đơn vị đo sử dụng + Nguyên liệu đắt độc hại, cân phải xác + Kiểm tra chéo giúp tìm điểm mâu thuẫn + Trong trường hợp khơng thể đo được, ước tính cách xác - Nhiệm vụ : Xác định chi phí cho dịng thải Một ước tính sơ tiến hành cách tính tốn chi phí nguyên liệu sản phẩm trung gian theo dịng thải Phân tích chi tiết tìm chi phí bổ sung ngun liệu tạo chất thải, chi phí sản phẩm nằm nước thải, thuế chất thải … Việc xác định chi phí cho dịng thải hay tổn thất giúp tạo khả xếp hạng vấn đề theo tầm mức kinh tế cần đầu tư để giải hay giảm nhẹ vấn đề - Nhiệm vụ 7: Thẩm định qúa trình để xác định nguyên nhân sinh chất thải + Mục đích nhiệm vụ qua phân tích tìm nguyên nhân thực tế gây tổn thất từ đề xuất hội tốt cho vấn để thực tế + Không cần phân tích nguyên nhân vấn đề có giải pháp hiệu + Để tìm nguyên nhân, cần đặt câu hỏi “tại sao”, ví dụ: tồn dịng chất thải này?, tiêu thụ nguyên liệu, hoá chất lượng cao vậy?, chất thải tạo nhiều? Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 60 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hình 13 Sơ đồ dịng xác định nguồn thải phát sinh Giai đoạn 3: Đề xuất hội (giải pháp) giảm thiểu chất thải - Nhiệm vụ : Xây dựng hội giảm thiểu chất thải (GTCT) Các hội GTCT đưa sở: - Sự động não, kiến thức sáng tạo thành viên nhóm - Tranh thủ ý kiến từ cá nhân bên ngồi nhóm (người làm việc dây chuyền tương tự, nhà cung cấp thiết bị, kỹ sư tư vấn ) - Khảo sát công nghệ thu thập thông tin định mức từ sở nước - Phân loại hội GTCT cho q trình/dịng thải vào nhóm : (1) Thay nguyên liệu (5) Thay đổi công nghệ (2) Quản lý nội vi tốt 6) Thu hồi tuần hồn chỗ (3) Kiểm sốt q trình tốt (7) Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích (4) Cải tiến thiết bị (8) Cải tiến sản phẩm - Nhiệm vụ 9: Lựa chọn hội thực Các hội SXSH đề sàng lọc để loại trường hợp không thực tế Qúa trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh dễ hiểu, thường cần định tính Các hội phân chia thành: - Cơ hội khả thi thấy rõ, thực - Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ - Các hội lại - nghiên cứu tính khả thi chi tiết Giai đoạn 4: Lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải - Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật Để thực nhiệm vụ này, cần phải đánh giá tác động hội SXSH dự kiến đến trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ an tồn.… Sổ tay hướng dẫn bảo vệ mơi trường ngành Da - Giầy 61 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Ngoài ra, cần phải liệt kê thay đổi kỹ thuật để thực hội SXSH Danh mục yếu tố kỹ thuật để đánh giá: - Chất lượng sản phẩm - Công suất - Yêu cầu diện tích - Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt - Tính tương thích với thiết bị dùng - Các yêu cầu vận hành bảo dưỡng - Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật - Khía cạnh an tồn sức khoẻ nghề nghiệp - Nhiệm vụ11: Đánh gía tính khả thi kinh tế Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, tính khả thi kinh tế thơng số quan trọng đánh giá hội SXSH Cần ưu tiên trước hết hội có chi phí thấp Các cơng việc cần làm: - Thu thập số liệu - Các chi phí đầu tư (thiết bị, xây dựng/lắp đặt, huấn luyện/đào tạo, khởi động, ngừng sản xuất…) - Chi phí vận hành - Các khoản tiết kiệm/thu lợi (về tiêu thụ nguyên liệu, công lao động tiêu thụ lượng/nước, bán sản phẩm …) - Nhiệm vụ 12 : Đánh giá khía cạnh mơi trường Trong đa số trường hợp với hội SXSH liên quan đến quản lý nội vi cải tiến hiệu quả, lợi ích mơi trường rõ (giảm chất thải) Với trường hợp phức tạp thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay q trình việc đánh giá khía cạnh mơi trường cần quan tâm Cần ý khía cạnh môi trường: - Ảnh hưởng lên số lượng độc tính dịng thải - Nguy chuyển sang môi trường khác - Tác động môi trường nguyên liệu thay - Tiêu thụ lượng - Những tiêu chí cải thiện mơi trường thực là: + Giảm tổng lượng chất ô nhiễm + Giảm độc tính dịng thải hay phát thải cịn lại + Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 62 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy + Giảm tiêu thụ lượng - Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp thực giảm thiểu chất thải Kết hợp kết đánh giá khả thi kỹ thuật, kinh tế, môi trường để lựa chọn giải pháp SXSH cho việc thực sau Một phương pháp để lựa chọn sơ hội GTCT phương pháp “lấy tổng có trọng số” (xem tài liệu đọc thêm) Giai đoạn thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải Một số giải pháp thực sau xác lập (ví dụ sửa chữa chỗ rò rỉ buộc tuân thủ quy trình cơng tác), số khác địi hỏi phải có kế hoạch hệ thống để thực - Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực Để bảo đảm tốt hội SXSH, hế hoạch hành động phải xây dựng Một kế hoạch hành động phải gồm: - Các hoạt động tiến hành? - Các hoạt động phải tiến hành nào? - Các nguồn tài nhu cầu nhân lực dể tiến hành hoạt động? - Ai chịu tránh nhiệm quản lý hoạt động? - Giám sát cải tiến cách nào? - Thời gian biểu - Nhiệm vụ 15: Thực giải pháp giảm thiểu chất thải Để đạt kết tối ưu việc đào tạo nguồn nhân lực nội (cán bộ, công nhân) phải xem công tác quan trọng Nhu cầu đào tạo phải xác định đánh giá khả thi mặt kỹ thuật Để áp dụng SXSH cách hiệu tự trì đựơc cần phải thực phương pháp thiết kế phù hợp với sở, ngành Thực sở phần đạt kết ngắn hạn khơng trì lâu - Nhiệm vụ 16: giám sát đánh giá kết Việc giám sát đánh giá nhằm tìm nguyên nhân làm sai lệch (nếu có) kết so với dự kiến thông tin đến cấp quản lý để trì cam kết họ với SXSH Việc giám sát đánh gía đạt cách so sánh kết trước sau thực giải pháp SXSH tiêu thụ nguyên liệu, lượng, phát sinh chất thải Giai đoạn : trì giải pháp giảm thiểu chất thải Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 63 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nhóm cơng tác SXSH cịn trách nhiệm sau thực giải pháp SXSH nhằm trì giải pháp tiếp tục làm giảm chất thải, tăng lợi nhuận tương lai - Nhiệm vụ 17: Duy trì giải pháp giảm thiểu chất thải Thông thường lĩnh vực quản lý nội vi hay tối ưu hố q trình, người lao động thường hay có xu hướng quay trở lại với hoạt động gây lãng phí khơng thường xun tạo động lực tiếp tục tham gia thành tựu đạt tiền thưởng, khen … - Nhiệm vụ 18 : Tiếp tục xác định chọn cơng đoạn gây lãng phí Trong cải thiện hoạt động mơi trường q trình lựa chọn, phải lựa chọn trình để làm trọng tâm cho q trình kiểm tốn SXSH Trọng tâm kiểm toán lựa chọn lại đối tượng nhiệm vụ giai đoạn Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 64 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy CHƯƠNG V ISO 14000 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMS - ENVIRONMENTAL MANAGEMENT SYSTEM ) 5.1 Sự đời phát triển tổ chức ISO ISO tên viết tắt Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá thành lập vào năm 1947 nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thương mại thông tin sản xuất ISO có trụ sở Geneva, Thuỵ sĩ Tổ chức quốc tế có 199 thành viên Những tiêu chuẩn quốc tế ISO tự nguyện, tức áp buộc mặt luật pháp nước thành viên việc tuân thủ Tuy nhiên, nước thành viên ngành công nghiệp thường lấy tiêu chuẩn ISO yêu cầu cho việc xúc tiến kinh doanh sản xuất, tiêu chuẩn coi bắt buộc Tuỳ theo nước mức độ tham gia xây dưng tiêu chuẩn ISO có khác Ở số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá quan thức hay bán thức Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hố Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 5.2 Bối cảnh đời tiêu chuẩn ISO 14000 Hội nghị Thượng đỉnh Rio 1992 vòng đàm phán Uruguay Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT) 1993 đề cập nhu cầu tiêu chuẩn hoá quản lý môi trường nhằm bảo vệ môi trường đồng thời giảm hàng rào phi thuế quan thương mại Năm 1993, tiêu chuẩn ISO 9000 (Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng) đạt nhiều thành công chấp nhận rộng rãi giới, tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO bắt đầu hướng tới lĩnh vực quản lý mơi trường Sau ISO thành lập Ủy ban kỹ thuật TC 207 gồm tiểu ban để chuẩn bị cho tiêu chuẩn quản lý môi trường Sau đó, tiêu chuẩn thuộc seri ISO14000 đời khía cạnh khác việc quản lý mơi trường, tiêu chuẩn ISO 14001 14004 EMS Bảng sau số tiêu chuẩn thức nằm danh mục tiêu chuẩn ISO 14000 Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 65 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Bảng 10 Một số tiêu chuẩn thức danh mục Bộ tiêu chuẩn Tên gọi Chủ đề ISO 14001:1996 Hệ thống quản lý môi trường - Chi tiết hướng dẫn sử dụng (Environmental management system - Specification with guidance for use) ISO 14004:1996 Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ (Environmental management system - General guidelines on principles, systems and supporting techniques) ISO 14010:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các ngun tắc chung (Guidelines for environmental auditing - General principles of environmental auditing) ISO 14011:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các thủ tục kiểm toán - Phần 1: Kiểm toán hệ thống QLMT (Guidelines for environmental auditing - Audit procedures - Auditing of environmental management systems) ISO 14012:1996 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Chuẩn trình độ cho kiểm tốn viên (Guidelines for environmental auditing - Qualification criteria for environmental auditors) ISO 14013/15 Các hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Các chương trình xem xét đánh giá kiểm tốn mơi trường (Guidelines for environmental auditing - Audit Programmes, Reviews & Assessments) ISO 14020:1998 Nhãn môi trường - Các nguyên tắc chung (Environmental labels and declarations - General principles) ISO 14040:1997 Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Các nguyên lý cấu (Environmental management - Life cycle assessment - Principles and framework) ISO 14041:1998 Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Mục tiêu, phạm vi phân tích kiểm kê (Environmental management - Life cycle assessment - Goal and scope definition and inventory analysis) Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 66 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy 5.3 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 1996 EMS phương pháp toàn diện liên tục để quản lý vấn đề môi trường theo nguyên tắc: Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Cải tiến (PLAN, DO, CHECK, ACT), kết hợp định hướng môi trường vào hoạt động hàng ngày công việc sản xuất quản lý tổ chức (nhà máy, xí nghiệp ) Hình 14 Chu trình tuần hoàn EMS Lập kế hoạch Cải tiến Thực Kiểm tra Các tiêu chuẩn điển hình EMS: - BS 7750 Anh (1992) - EMAS Cộng đồng Châu Âu (1995) - Các tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14004 (1996) Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hoá (ISO) Cấu trúc EMS khác phụ thuộc vào cấu trúc, kích cỡ, hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức Tuy nhiên, thông dụng cấu trúc theo tiêu chuẩn ISO 14001 tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp cấp chứng nhận quốc tế ISO 14001 EMS Như vậy, ISO 14001 cụ thể hoá yêu cầu hệ thống quản lý mơi trường theo tổ chức hay công ty tổ chức thứ ba chứng nhận Những yêu cầu bao gồm yếu tố sau đây: Chính sách mơi trường Lập kế hoạch Thực điều hành Kiểm tra khắc phục sửa chữa Xem xét lại lãnh đạo 5.4 Các yêu cầu tuân thủ hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 Các yêu cầu cần tuân thủ EMS theo tiêu chuẩn ISO 14001 tóm tắt sau: Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 67 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Cam kết lãnh đạo: thể từ giai đoạn bắt đầu thực suốt trình trì thực hệ thống quản lý môi trường Nếu thiếu cam kết lãnh đạo việc thiết lập mục tiêu ISO 14001 tham gia tích cực hoạt động môi trường liên quan, hội để hồ hợp thực thành công hệ thống quản lý môi trường - Tuân thủ với sách mơi trường: Chính sách mơi trường lãnh đạo lập lập đạo lãnh đạo, tài liệu hướng dẫn để lập “các đường lối chung” , “các khuynh hướng môi trường” “các nguyên tắc hành động” tổ chức - Lập kế hoạch môi trường: Để có hệ thống quản lý mơi trường hiệu quả, tổ chức phải xác định hoạt động có tác động đến môi trường, đồng thời tổ chức phải xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ Sau tổ chức phải lập kế hoạch để thực mục Trong kế hoạch phải đề cập đến việc thiết lập mục tiêu tiêu môi trường thiết lập chương trình để đảm bảo đạt mục tiêu tiêu đặt - Cơ cấu tổ chức trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến khía cạnh mơi trường, phân cơng vai trị trách nhiệm cấp liên quan cần đề cập đến hệ thống quản lý môi trường tất nhân viên hiểu cấu - Đào tạo nhận thức lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho tất nhân viên có kiến thức khía cạnh mơi trường, sách mơi trường tổ chức cam kết lãnh đạo Đồng thời phải đảm bảo tất người mà cơng việc họ có liên quan đến mơi trường phải đào tạo có đủ lực để thực cơng việc Cơng việc thực thơng qua khố đào tạo kết đánh giá thiết lập hệ thống quản lý môi trường - Thông tin liên lạc nội bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập kênh thơng tin liên lạc nội (với tồn nhân viên tổ chức) bên (với bên hữu quan) lúc có hiệu - Kiểm sốt tài liệu hoạt động mơi trường liên quan: Kiểm soát hoạt động hệ thống quản lý môi trường chứng minh qua thủ tục dạng văn q trình có tác động đến mơi trường qua việc kiểm soát tuân thủ chặt chẽ thủ tục Để thực được, tổ chức phải có hệ thống kiểm soát tài liệu Các thay đổi phải tuân theo thủ tục phê duyệt Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 68 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: Hệ thống quản lý mơi trường phải có thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp môi trường Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải thực chứng minh qua khoá đào tạo tập huấn thực hành cụ thể hệ thống quản lý môi trường tổ chức - Kiểm tra, đánh giá hành động khắc phục phòng ngừa: Hệ thống quản lý môi trường phải chuyển đổi ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát đo lường kết hoạt động môi trường thành hành động khắc phục phòng ngừa Đây bước quan trọng chu trình: Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Khắc phục (PDCA) hệ thống quản lý môi trường Bất có vấn đề nảy sinh, nhà lãnh đạo phải tìm cách khắc phục đưa biện pháp để ngăn ngừa tái diễn - Lưu giữ hồ sơ: Hệ thống quản lý môi trường phải trì hồ sơ mơi trường quan trọng làm chứng cho kết hoạt động Hồ sơ nhiều đa dạng, hồ sơ hữu ích cho tổ chức, cho chuyên gia đánh giá, cho quan pháp luật cho bên hữu quan khác - Xem xét lãnh đạo: Hệ thống quản lý môi trường phải lãnh đạo xem xét định kỳ tính phù hợp, đầy đủ, hiệu nhằm tạo hội cải tiến liên tục - Cải tiến liên tục: Cần xây dựng hệ thống để xác định hội cải tiến Hệ thống quản lý môi trường Cải tiến liên tục xuất loại bỏ nguyên nhân gốc rễ không phù hợp, nhiên cải tiến liên tục kết việc thiết lập trình thay trình cũ, thay đổi công nghệ chiến lược 7.5 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 Theo văn số 940 ngày 15/11/2004 Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế ISO Bộ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 có phiên cho tiêu chuẩn sau đây: 1) ISO 14001:2004 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - Qui định kỹ thuật với hướng dẫn sử dụng 2) ISO 14004:2004 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật Theo hướng dẫn số GD4:2004 ngày 20/12/2004 Tổ chức chứng thực quốc tế IAF trình chuyển đổi sang phiên kéo dài 18 tháng kể từ ngày ban hành tiêu chuẩn Nghĩa là, sau ngày 15/5/2006, Giấy Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 69 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy chứng nhận theo phiên cũ khơng cịn hiệu lực phạm vi toàn cầu So với phiên cũ, phiên ISO 14001:2004 khơng có thay đổi lớn nội dung mà chủ yếu làm rõ yêu cầu tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Do vậy, doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14001:1996 vất vả việc cập nhật nâng cấp hệ thống quản lý môi trường theo yêu cầu tiêu chuẩn Về bản, tiêu chuẩn thiết kế theo chu trình “Plan - Do Check - Act” quen thuộc với cấu trúc gồm phần chính: - Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Xem xét lại lãnh đạo Lập kế hoạch: Về mặt nội dung, điều khoản khơng có thay đổi lớn với việc đầu vào công tác lập kế hoạch, bao gồm việc xác định yêu cầu môi trường mà tổ chức cần tuân thủ Dựa vào đó, tổ chức phải định mục tiêu, tiêu mơi trường xây dựng chương trình quản lý môi trường để đạt mục tiêu, tiêu Về mặt hình thức, phần lập kế hoạch tiêu chuẩn rút gọn lại từ xuống điều khoản (điều khoản 4.3.4 - Chương trình QLMT tiêu chuẩn cũ lồng ghép vào điều khoản 4.3.3 - Mục tiêu, tiêu môi trường tiêu chuẩn mới) Thực hiện: Phần giữ nguyên với điều khoản giống tiêu chuẩn cũ Tuy nhiên số điều khoản phần viết rõ ràng cụ thể Một số điểm cần lưu ý liên quan tới điều khoản phần sau: Điều khoản 4.4.2 - Đào tạo: Điều khoản mở rộng phạm vi đối tượng cần đào tạo đảm bảo lực liên quan tới môi trường Phạm vi đào tạo đảm bảo lực mở rộng cho đối tượng không thuộc quyền quản lý tổ chức làm việc phạm vi tổ chức (nhà thầu, nhà cung cấp dịch vụ… hoạt động khn viên tổ chức) Nói cách khác, tổ chức phải đánh giá lực, xác định nhu cầu đào tạo đào tạo cho nhà thầu nhân viên nhằm đảm bảo họ quản lý làm chủ vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 70 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Điều khoản 4.4.4 liên quan với việc xây dựng hệ thống tài liệu quản lý môi trường tiêu chuẩn mô tả rõ nét với việc đưa quy định loại tài liệu bắt buộc phải có Ngồi việc u cầu tổ chức phải “miêu tả yếu tố Hệ thống QLMT mối quan hệ chúng, viện dẫn tới tài liệu liên quan” vốn trừu tượng, loại tài liệu khác buộc phải có nêu cụ thể hơn, bao gồm: Chính sách mơi trường, mục tiêu tiêu môi trường, tài liệu hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn, tài liệu hồ sơ mà tổ chức thấy cần thiết Kiểm tra: Phần gồm điều khoản, tăng so với phiên cũ điều khoản Tuy nhiên điều khoản thực chất tách từ phần điều khoản 4.5.1 tiêu chuẩn cũ (điều khoản giám sát đo đạc thông số) môi trường đặc trưng từ hoạt động tổ chức), tổ chức phải đánh giá tuân thủ pháp luật mơi trường nhằm đảm bảo thực cam kết bắt buộc phải đề sách mơi trường tổ chức Cam kết tuân thủ yêu cầu môi trường Ngoài thay đổi cần lưu ý liên quan tới điều khoản 4.5.2 tiêu chuẩn cũ xác định không phù hợp đưa hành động khắc phục, phòng ngừa (tiêu chuẩn 4.5.3) Trong rõ ngồi việc đưa hành động khắc phục không phù hợp nguyên nhân không phù hợp không may xẩy (theo yêu cầu tiêu chuẩn cũ) tổ chức phải xác định không phù hợp tiềm ẩn đưa hành động khắc phục nhằm ngăn chặn không cho không phù hợp tiềm ẩn xẩy Xem xét lãnh đạo: Điều khoản cuối tiêu chuẩn nêu cụ thể đầu vào cần thiết cho trình xem xét (kết đánh giá nội bộ, thay đổi, hành động đưa sau lần xem xét trước…) đầu trình xem xét (các định hành động tương ứng với cam kết cải tiến liên tục) Giữa SXSH, hệ thống quản lý mơi trường nói chung ISO 14000 nói riêng có mục tiêu lợi ích chung: - Giảm nhiễm mơi trường rủi ro - Cải thiện trình sản xuất, giảm thiểu phát sinh chất thải chi phí - Đáp ứng yêu cầu pháp luật - Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Đạt lợi cạnh tranh… Việc áp dụng SXSH hay áp dụng ISO 14000 hoàn toàn tự nguyện Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 71 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Cần phân biệt áp dụng SXSH ISO 14001: doanh nghiệp đánh giá SXSH chưa đăng ký chứng nhận ISO 14001 Nếu đăng ký thực ISO 14001 cấp chứng cơng nhận quốc tế Các sở thực SXSH có điều kiện thuận lợi để đăng ký chứng nhận ISO 14001 ngược lại, doanh nghiệp thực ISO 14001 dễ dàng triển khai SXSH Giữa LCA CPA (đánh giá SXSH) có điểm tương đồng áp dụng phương pháp luận LCA tiêu chuẩn hoá cho đánh giá SXSH (CPA) Ngồi ra, LCA cơng cụ đắc lực cho việc định sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho SXSH Ngược lại, CPA cung cấp phương pháp đánh giá tác động mơi trường (các khía cạnh quan trọng ISO 14001) lựa chọn giải pháp để cải thiện liên tục SXSH tập trung vào phương thức hoạt động, vận hành ISO 14001 hướng đến hệ thống quản lý ISO 14001 cung cấp chế, khuôn khổ cho việc thực hiệu SXSH SXSH cung cấp cho ISO 14001 công cụ cải tiến liên tục hiệu quản lý môi trường công ty Việc xây dựng EMS thực dựa đánh giá SXSH trước công ty Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 72 Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1]: TS Lưu Hữu Thục, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Sổ tay kỹ thuật thuộc da, 2002 [2]: ThS Đỗ Thị Hồi, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Cẩm nang Da - Giầy, 2000 [3]: Khoa Sinh - Kĩ thuật Nông nghiệp - ĐHSP Hà Nội: Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển vi sinh vật Tiếng Anh: [4]: http://www.cepis.ops-oms.org/mu www/full text/repind 60/aloy/.html [5]: Project LIFE 00 ENV/E/00048 [6]: Project BAT: Best availabe techniques [7]: http://www.leather-ssn.com/eco-tech_english.html [8]: Eco-leather manufacture technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute [9]: Kozarstvi 1983/ 10, CSSR, p 282 [10]: Simonsini, M Adrminis: leder 221, 1984, p 81 [11]: Schlert, Pankner: JALCA 667, 2000, p 422 [12]: J Gazo a kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, 1985, st 606 Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 73 ... mơi trường - thủ tục kiểm toán Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã s? ?: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy ISO 1401 2: Các hướng. .. Các sản phẩm thay sản phẩm khác cơng dụng gây nhiễm môi trường Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy 23 Mã s? ?: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Lợi ích mơi trường: Bảo vệ. .. thải Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy Mã s? ?: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY VÀ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Tổng quan ngành

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Gioi thieu chung ve nganh cong nghiep da giay

    • 1. Mot so khai niem ve BVMT

    • 2. Tong quan ve nganh cong nghiep da giay va su o nhiem moi truong

    • Chuong 2: Cac giai phap ky thuat BVMT nganh da-giay

      • 1. Quan ly noi vi

      • 2. Thay the nguyen vat lieu

      • 3. Toi uu hoa qua trinh san xuat

      • 4. Bo sung thiet bi

      • 5. Bien phap bao ve khi hau nha xuong

      • 6. Thu hoi va tai su dung tai cho

      • 7. San xuat san pham phu huu ich

      • 8. Thiet ke san pham moi

      • 9. Thay doi cong nghe

      • Chuong 3: Xu ly thai trong cong nghiep thuoc da

        • 1. Xu ly cac chat thai long

        • 2. Xu ly cac chat thai ran

        • 3. Xu ly chat thai khi, hoi

        • Chuong 4: San xuat sach hon

          • 1. Khai niem ve SXSH

          • 2. Nhu cau ve SXSH

          • 3. Phuong phap luan danh gia san xuat sach hon

          • Chuong 5: ISO va he thong quan ly moi truong

            • 1. Su ra doi va phat trien cua to chuc ISo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan