Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nước bị ô nhiễm kim loại nặng ( chì pb ) dùng làm nước sinh hoạt cho đồn biên phòng tại xã bản may, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

154 891 0
Nghiên cứu và  lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nước bị ô nhiễm kim loại nặng ( chì pb ) dùng làm nước sinh hoạt cho đồn biên phòng tại xã bản may, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên Hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Hội Khoa học Đất Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ để xử nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, Giang Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học Đất Việt Nam Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Đức 6685 05/12/2007 Nội 2007 0 Liên Hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Hội Khoa học Đất Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ để xử nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học Đất Việt Nam Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Đức Nội, 2007 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang là một nghèo, nằm sát biên giới Việt Trung. Nhân dân Bộ đội biên phòng nơi đây bị nghi là ô nhiễm chì do sử dụng nguồn nớc từ suối Đỏ, có thể bị ô nhiễm vì đầu nguồn, nơi có mỏ chì hoặc có thể do Xí nghiệp Khai thác kim loại nặng phía trên thải ra Vì vậy, việc nghiên cứu xác định có hay không có việc sử dụng nguồn nớc đã bị ô nhiễm chì tại Bản Máy đợc đặt ra, nếu có thì cần nghiên cứu lựa chọn các giải pháp xử nớc bị ô nhiễm chì làm nớc tới cho nông nghiệp tại Bản Máy huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang với mục tiêu là nghiên cứu tìm ra các biện pháp xử thích hợp nhất đối với nguồn nớc bị ô nhiễm bởi kim loại nặng (chì) để có thể làm nớc tới cho nông nghiệp đạt tiêu chuẩn cho phép. Đồng thời hạn chế ảnh hởng của kim loại nặng (chì) tới môi trờng đất, nớc sức khoẻ của ngời dân trong khu vực góp phần tăng cờng an ninh biên giới. Qua các kết quả điều tra khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu, đề tài nhận thấy nguồn nớc sử dụng tại địa phơng chủ yếu là nớc mơng nớc ngầm từ núi chảy ra. Nguồn nớc suối Đỏ không đợc sử dụng vào mục đích nào (kể cả làm nớc tới cho nông nghiệp). Do đó, ban đầu đề tài đợc đặt ra là "Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ để xử nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) làm nớc tới cho nông nghiệp tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang", sau đó đề tài đã báo cáo với Liên Hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam đề nghị đổi tên đề tài thành " Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ để xử nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang". nhằm mục đích đa ra các giải pháp xử ô nhiễm kim loại nặng trong nớc sinh hoạt cho ngời dân trong Bản Máy các chiến sĩ biên phòng góp phần ổn định hội vùng biên giới 2. Thông tin chung về đề tài 2.1. Tên đề tài: Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ để xử nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang 2.2. Cơ quan chủ quản: Liên hiệp Các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 2.3. Cơ quan chủ trì : Hội Khoa học Đất Việt Nam. 2.4. Thời gian thực hiện : 2005-2007 2.5. Quyết định phê duyệt đề cơng: Quyết định số 616/QĐ-LHH ngày 25 tháng 05 năm 2005 của Đoàn chủ tịch Hội đồng trung ơng Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam về phê duyệt thuyết minh nội dung tổng dự toán đề tài nghiên cứu KH&CN năm 2005 2 2.6. Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Lê Đức 2.7. Th ký đề tài : ThS. Trần Thiện Cờng 2.8. Cơ quan tham gia: - Khoa Môi trờng, Trờng ĐHKHTN, ĐHQGHN - Trung tâm Công nghệ Môi trờng, Bộ T lệnh Hoá học - Trung tâm Khí tợng thuỷ văn Quốc gia. - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp - Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Giang - UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang - UBND Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang - Đồn biên phòng Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang 2.9. Các cá nhân chính tham gia thực hiện đề tài: 1. PGS.TS. Lê Đức - Chủ trì đề tài 2. ThS. Trần Thiện Cờng - Th ký đề tài 3. TS. Lê Văn Thiện - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 4. ThS. Nguyễn Quốc Việt - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 5. PGS.TS. Lê Thái Bạt - Hội Khoa học Đất Việt Nam 6. TSKH. Nguyễn Xuân Hải - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 7. CN. Nguyễn Thế Phơng - Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Giang 8. CN Trần Anh Quân - Trờng Đại học Mỏ địa chất, Nội 9. CN. Cao Phơng Ly - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Cùng một số cán bộ khác của Hội Khoa học Đất Việt Nam, Cán bộ Bộ môn Thổ nhỡng-Môi trờng đất, Trờng ĐHKHTN, ĐHQGHN một số cán bộ địa phơng khác. 2.10. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu tìm ra biện pháp xử thích hợp nhất đối với nguồn nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì) xuống mức đạt tiêu chuẩn cho phép để có thể dùng làm nớc sinh hoạt cho các bộ chiến sĩ Đồn biên phòng Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Giang, đồng thời góp phần làm ổn định tâm cho cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng nhằm gìn giữ bảo vệ vùng biên giới Tổ Quốc - Dự án đợc thực hiện sẽ tạo cơ sở Khoa học trong việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp hữu hiệu để xử n ớc bị ô nhiễm kim loại nặng nói chung ô nhiễm chì nói riêng 2.11. Nội dung nghiên cứu của đề tài a. Nội dung cụ thể - Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng chất lợng một số nguồn nớc khu vực nghiên cứu nh nớc suối Đỏ, nớc sinh hoạt nớc canh tác nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì nguồn nớc 3 - Tác động của nớc tới bị ô nhiễm đến sức khoẻ cộng đồng, chất lợng đất, chất lợng nớc khu vực - Xây dựng giải pháp công nghệ để xử có hiệu quả nguồn nớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt của cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng Bản Máy b. Các giải pháp kỹ thuật: - Giải pháp sinh học: Sử dụng các các ao sinh học, cánh đồng lọc với các loại cây bản địa có khả năng hút thu kim loại nặng, đặc biệt là chì nh: Bèo tây, Lau, Sậy, - Giải pháp hoá học, hoá học: Sử dụng loại nguyên liệu có khả năng hút thu kim loại nặng có sẵn tại địa phơng nh: Khoáng sét, quặng mangan hoặc một số loài thực vật (bèo, ), chế phụ phẩm nông nghiệp (trấu), - Giải pháp tổng hợp để xử nớc ô nhiễm: Kết hợp các biện pháp xử sinh học, hoá học, hoá học Trong quá trình thực hiện các giải pháp đợc đa ra, đề tài luôn chú ý tới các nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phơng nh cao lanh, lau, sậy, c. Biện pháp thực hiện - Điều tra khảo sát hiện trờng - Thu thập mẫu đất, nớc phân tích đánh giá - Bố trí thí nghiệm xử nớc ô nhiễm theo các giải pháp đã nêu - Đề xuất giải pháp xử nớc ô nhiễm chì thích hợp nhất tại địa bàn nghiên cứu 2.12. Kinh phí: Tổng kinh phí thực hiện đề tài là 230 triệu đồng, trong đó: - Năm 2005: 150.000.000 đồng - Năm 2006: 80.000.000 đồng Kinh phí hàng năm đợc duyệt theo các nội dung mà Liên hiệp Các Hội Khoa học Kỹ thuật đã giao cho đề tài. Đề tài đã thực hiện tốt các quy định về tài chính của Nhà nớc tuân thủ nguyên tắc chi theo kế hoạch dự trù kinh phí đợc duyệt từng năm đã quyết toán theo từng đợt. 4 Chơng 1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Giang 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc có toạ độ địa từ 22 0 10 ' đến 23 0 30 ' vĩ độ Bắc và104 0 20 ' đến 105 0 34 ' kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên là 7.884,37 km 2 , có đỉnh Lũng Cú là điểm cực bắc của đất nớc. - Phía Bắc giáp Trung Quốc có chiều dài đờng biên giới 274 Km. - Phía Nam giáp Tỉnh Tuyên Quang. - Phía Đông giáp Tỉnh Cao Bằng. - Phía Tây giáp Tỉnh Lào Cai Yên Bái. 1.1.2. Địa hình, địa chất, thổ nhỡng Căn cứ vào đặc điểm địa hình của Giang chia làm 3 vùng rõ rệt. Vùng I: Là vùng cao núi đá phía Bắc gồm 4 Huyện (Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc). Vùng này chủ yếu là núi đá, địa hình dốc chia cắt mạnh, thung lũng hẹp có nhiều hang, hiện tợng Caster rất phổ biến, khả năng giữ nớc kém, đại bộ phận là trầm tích đá vôi đất pha trầm tích. Dòng chảy bề mặt về mùa khô ít lu lợng nhỏ. Vùng II: Là vùng cao núi đất phía Tây, gồm 2 Huyện Hoàng Su Phì Xín Mần. đây đá mẹ chủ yếu là đá Granít, lớp đất phủ là Feralit có màu vàng đỏ đến vàng nhạt, vàng xám, một phần đất mùn Alit trên núi. Vùng này chủ yếu là núi đất, sờn núi dốc bị chia cắt mạnh bởi các khe suối. Ngoài các dãy núi cao còn có các thung lũng nhỏ hẹp tạo thành những cánh đồng từ 5 -10 ha, chủ yếu là ruộng bậc thang, Vùng III: Là vùng thấp núi đất gồm 4 huyện một thị (Vị Xuyên, Bắc Mê, Bắc Quang, Quang Bình Thị Giang). đây đá mẹ chủ yếu là Sa diệp thạch, lớp đất phủ là Feralit màu vàng đỏ đến vàng nâu, vàng xám. Độ dày tầng đất từ 0,8m đến hơn 2,0m. Địa hình chủ yếu là vùng thấp núi đất dốc, thoai thoải, tạo thành cánh đồng khá rộng có diện tích từ 50 ha trở lên. Các cánh đồng có địa hình phức tạp nên gây khó khăn cho việc xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi. Đất trên toàn tỉnh Giang phân loại theo thổ nhỡng gồm 17 loại đất khác nhau. Nhóm đất có diện tích lớn nhất là đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ Granit 319.246 ha chiếm 40,5% tổng diện tích. Nhóm đất thứ hai là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá sét đá biến chất 171.152 ha chiếm 21,7%. Nhìn chung, Giang có rất nhiều các loại đất khác nhau, đặc trng cho các loại đất phân bố trên địa hình miền núi cao. 5 1.1.3. Thời tiết, khí hậu - Nhiệt độ: Đặc điểm địa hình có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện khí hậu của tỉnh Giang. Tại Giang có 04 trạm quan trắc khí tợng, trong năm 2004 nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Giang là 22,8 o C, Trạm Bắc Quang là 22,7 o C, trạm Bắc Mê là 22,2 o C trạm Hoàng Su Phì là 20,9 o C. Nhiệt độ cao nhất trong năm đo đợc tại Bắc Mê là 39,7 o C vào tháng 7 thấp nhất là 4,7 o C tháng 12. (Tại vùng cao núi đá nhiệt độ trung bình nhiệt độ thấp nhất còn thấp hơn. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày đêm khoảng 8 o C. Giữa mùa đông mùa hè khoảng 15- 20 o C. Về mùa đông có lúc nhiệt độ xuống dới 5 o C, kèm theo sơng muối mây mù, vùng cao núi đá có băng giá tuyết. - Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình thờng đạt hơn 80%. Năm 2004 qua số liệu quan trắc cho thấy độ ẩm trung bình tại trạm Giang là 84%, tại trạm Bắc Quang là 87%, tại trạm Bắc Mê là 84% tại trạm Hoàng Su Phì là 80,7%. - Lợng ma: Lợng ma trung bình năm của Giang tại các trạm quan trắc trung bình trong khoảng từ 1.600 đến 5.000 mm (Số liệu tổng hợp trung bình nhiều năm). Năm 2004 lợng ma giảm hơn so với lợng ma trung bình nhiều năm. Tổng lợng ma tại trạm Giang là 2.393 mm, trạm Bắc Quang là 3.448 mm, trạm Bắc Mê là 1.164 mm trạm Hoàng Su Phì là 1.521 mm. Trong đó mùa ma từ tháng (4 -10) hàng năm. Theo thống kê của cục khí tợng thuỷ văn thì khu vực Bắc Quang đợc mệnh danh là rốn ma của miền Bắc có năm lợng ma lớn hơn 6000 mm. Các đợt ma lớn thờng tạo nên lũ các dòng chảy bề mặt tạm thời gây xói lở lớp phủ thổ nhỡng. - Gió: Hớng gió chính của Giang là hớng Đông Nam với vận tốc trung bình là 1-5 m/s. Do vị trí trí nằm sâu trong lục địa nên Giang chủ yếu chịu ảnh hởng gió lốc địa hình, ít bị ảnh hởng của các đợt bão trong năm. Điều kiện vi khí hậu của Giang mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa á nhiệt đới. Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh có diễn biến bất thờng, Hạn hán xảy ra nhiều vùng thờng xuyên hơn mùa khô kéo dài hơn gây nhiều ảnh hởng xấu đến đời sống sản xuất của nhân dân. Các đợt ma tập trung c ờng độ lớn kèm theo gió lốc, ma đá thờng xuyên xảy ra làm xuất hiện các đợt lũ ống, lũ quét ngày càng nhiều hơn gây nhiều thiệt hại lớn về sản xuất, ngời tài sản của nhân dân. 1.2. Điều kiện kinh tế - x hội tỉnh Giang 1.2.1. Số đơn vị hành chính tỉnh Giang STT Số đơn vị hành chính của tỉnh Năm 1993 Năm 2005 1 Tổng số đơn vị hành chính 191 194 2 Số 178 180 3 Số phờng 4 5 4 Số thị trấn 9 9 6 1.2.2. Dân số Dân số Giang tính đến hết ngày 31/12/2004 là 667.643 ngời với 22 dân tộc khác nhau. Trong đó nam giới chiếm 49,3 %, nữ giới chiếm 50,7 %. a. Phân bổ dân số Dân số khu vực thành thị chiếm 11,03 %. Nông thôn là 88,97% b. Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên theo thống kê 2003 là: 1,77%, năm 2004 là 1,71% c. Tình hình di dân Trong những năm qua tình hình di dân tự do trên địa bàn tỉnh Giang đã đợc hạn chế. Việc di dân chủ yếu là thực hiện các kế hoạch di dân hạ sơn cho đồng bào vùng cao trong xã, huyện di dân tái định c phục vụ các dự án phát triển kinh tế hội của tỉnh trung ơng nh: Di dân tái định c thuỷ điện Na Hang tại Minh Ngọc huyện Bắc Mê. d. Sức khoẻ cộng đồng * Tình hình khám chữa bệnh Số lợt ngời khám chữa bệnh tại các cơ sở Y tế năm 2004 - Cả tỉnh: 772.580 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 55.499 (lợt). - Đô thị: 23.779 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 41.155 (lợt). - Nông thôn: 558.801 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 14.344 (lợt). * Một số loại bệnh chính thờng gặp Tỷ lệ mắc một số bệnh chính trong tổng dân số (%): Loại bệnh Số ngời mắc bệnh Tỷ lệ (%) Các bệnh đờng hô hấp 7.221 1,09 Các bệnh đờng tiêu hoá 17.026 2,57 1.2.3. Chơng trình xoá đói giảm nghèo Để giải quyết những bức xúc đòi hỏi của chơng trình xoá đói giảm nghèo của Giang, tỉnh đã thống nhất lãnh đạo ban hành một số cơ chế chính sách, giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo bằng nhiều biện pháp cụ thể nh: Thông qua những chính sách hỗ trợ lãi xuất ngân hàng khuyến khích nhân dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi Tỉnh hỗ trợ lãi xuất ngân hàng khuyến khích các hộ nghèo tham gia đầu t các loại cây con đặc sản của địa phơng nh: Chè, cây ăn quả có múi, cây dợc liệu, nuôi trâu, bò, hàng hoá Trên cơ sở mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm tỉnh Giang đã cụ thể hoá thành nội dung chơng trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế của địa phơng. Các dự án, chơng trình xoá đói, giảm nghèo đợc xây dựng triển khai thực hiện khá hiệu quả. 7 Năm 2002 có 29.233 hộ nghèo đến năm 2004 đã giảm xuống chỉ còn 15.182 hộ. Trên địa bàn toàn tỉnhbản không còn tình trạng đói kéo dài trong năm có 17.383 hộ thoát nghèo đói. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 25,7% xuống còn 12% vào cuối năm 2004, tỷ lệ hộ khá, giầu tăng từ 8,3% lệ 20,7%. Hộ tái nghèo là 3.333 hộ chủ yếu là do thiên tai gây nên. 1.2.4. Phát triển kinh tế a. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Giang Sự phát triển GDP bình quân thu nhập đầu ngời tỉnh Giang trong 2 năm 2003 2004 đợc thể hiện bảng 1 Bảng 1. GDP bình quân thu nhập đầu ngời Giang Đơn vị: Triệu đồng TT Tổng GDP Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng GDP theo giá gốc 1.152.294 1.267.525 2 Tổng GDP theo giá thực tế 1994 1.798.352 3 GDP bình quân đầu ngời (giá thực tế) 2,5 2,72 Trong đó, cơ cấu GDP chia theo nhóm ngành tốc độ tăng trởng GDP đợc thể hiện bảng 2 3 Bảng 2. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành (%) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Công nghiệp 21,28 21,88 23,12 22,11 Nông lâm nghiệp 48,06 46,71 44,51 44,11 Dịch vụ du lịch 30,66 31,41 32,37 33,78 Bảng 3. Tốc độ tăng trởng GDP trong tỉnh so với năm 2002 (%) Chỉ tiêu 2003 2004 Tốc độ tăng trởng GDP 110,58 110,00 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 105,38 106,62 Công nghiệp xây dựng 116,14 106,81 Dịch vụ 115,52 117,61 b. Tình hình phát triển công nghiệp/ Cụm công nghiệp Công nghiệp Giang phát triển còn phân tán nhỏ lẻ. Trong năm 2004 tỉnh Giang không xây dựng cơ sở công nghiệp nào lớn, chủ yếu phát triển ngành công nghiệp điện năng khai thác chế biến khoáng sản, nh năng lợng (Thuỷ điện Thái An) khai thác chế biến khoáng sản với quy mô nhỏ theo hình thức tận thu, các cơ sở 8 sản xuất chế biến lâm sản với quy mô nhỏ. Tỉnh mới quy hoạch thành lập 01 khu kinh tế cửa khẩu 01 cụm công nghiệp phía nam của tỉnh. Bảng 4. Quy mô các cụm công nghiệp tỉnh Giang TT Tên khu cụm công nghiệp Vị trí Năm thành lập Diện tích Ngành sản xuất 1 Khu kinh tế cửa khẩu Thanh thuỷ huyện Vị Xuyên 2003 360 ha - Lắp ráp Ô tô. - Dịch vụ kho bãi. - Khách sạn. nhà hàng 2 Cụm công nghiệp Nam Quang Huyện Bắc Quang 2005 <50 - Chế biến nông lâm sản - Sản xuất bột giấy c. Mục tiêu tăng trởng kinh tế đến 2010 1) Giá trị SXCN (giá CĐ): 1.000 tỷ đồng; nhịp độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010: là 26,2% 2) Giá trị SXCN (giá thực tế): 1.200 tỷ đồng. 3) Cơ cấu CN - XD trong GDP: 37,5 %. 4) Tốc độ tăng trởng CN - XD trong GDP: 22%. II. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội Huyện Hoàng Su Phì 2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Hoàng Su Phì 2.1.1. Vị trí địa Hoàng Su Phì là một huyện biên giới nằm phía tây của tỉnh Giang, cách thị Giang 110Km. Có toạ độ địa 22 0 26'30" đến 22 0 51'07" vĩ độ Bắc; 104 0 31'12" đến 104 0 48'36" kinh độ Đông. Phía Bắc giáp Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Phía Nam giáp Huyện Bắc Quang; Phía Đông giáp Huyện Vị Xuyên; Phía Tây giáp Huyện Xín Mần. Toàn huyện có 27 với tổng diện tích đất tự nhiên là 79,955 ha, dân số 58.450 ngời (chiếm 10,14% diện tích tự nhiên 9,21% dân số toàn tỉnh). Trong đó huyện 4 giáp với Trung Quốc. Với những đặc điểm nh trên, Hoàng Su Phì có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - hội nh: huyện thuộc tiểu vùng II (vùng cao núi đất), mặc dù có những điều kiện để phát triển sản xuất sinh hoạt khó khăn hơn các huyện thuộc tiểu vùng III (vùng thấp), nhng lại thuận lợi hơn nhiều so với các huyện thuộc tiểu vùng I (vùng cao núi đá) của tỉnh Giang. [...]... (- 0,5 7) 50cm 22,8 (+ 1,1 4) 15,96 (- 2,2 8) 15,96 (+ 1,1 4) 23,94 (1 ,1 4) 15,96 (0 ) 17,1 (+ 1,1 4) 25,08 (+ 1,3 2) 17,1 (- 1,1 4) 15,96 (+ 0,5 8) Sau 36h 75cm 25cm 22,8 (+ 1,1 4) 15,96 (- 2,2 8) 15,96 (+ 1,1 4) 23,94 (+ 1,1 4) 15,96 (0 ) 14,82 (- 1,1 4) 22,8 (- 0,8 2) 14,82 (- 3,4 2) 14,82 (- 0,5 3) 21,66 (0 ) 15,96 (- 2,2 8) 14,82 (0 ) 21,66 (- 1,1 4) 18,24 (+ 2,2 8) 15,96 (0 ) 26,22 (+ 2,5 4) 18,24 (0 ) 15,96 (0 ,5 7) 50cm 22,80 (+ 1,1 4) 18,24 (0 ). .. sâu (cm) 0 - 20 20 - 40 40 - 60 Hàm lợng chì bị giữ bởi đất (mg/kg) 377,20 (7 5,44 %) 375,78 (7 5,16 %) 376,75 (7 5,35 %) Vì vậy, khả năng lan truyền của chì trong đất phù sa sông Hồng rất chậm Bảng 9 Hàm lợng Pb2 + lan truyền trong các mẫu đất nghiên cứu (ppm) Mẫu A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 Sau 24h 25cm 21,66 (0 ) 17,1 (- 1,1 4) 14,82 (0 ) 22,8 (0 ) 14,24 (2 ,2 8) 17,1 (+ 1,1 4) 22,8 (- 0,8 8) 17,1 (- 1,1 4) 14,82 (- 0,5 7). .. Toàn có 15,4km đờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Tại địa bàn hiện có 1 Đồn biên phòng đóng quân 23 Chơng 2 Tổng quan về ô nhiễm kim loại nặng I Tổng quan về kim loại nặng ô nhiễm chì Kim loại nặng (KLN) là những kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev trừ các kim loại nhóm I nhóm II, đó là các kim loại có tỉ khối lớn hơn 5 Hiện có trên 70 nguyên tố KLN trong đó Hg, Cu, Pb, ... (0 ) 15,96 (+ 1,1 4) 25,08 (+ 2,2 8) 17,10 (+ 1,1 4) 14,82 (- 1,1 4) 26,22 (+ 2,5 4) 18,24 (0 ) 15,96 (0 ) 75cm 22,23 (0 ,5 7) 18,81 (+ 0,5 7) 18,24 (+ 3,4 2) 22,80 (0 ) 15,96 (0 ) 15,96 (0 ) 22,80 (- 0,8 8) 19,38 (+ 1,1 4) 17,1 (+ 1,7 1) Nền 21,66 18,24 14,82 22,80 15,96 15,96 23,68 18,24 15,39 Ghi chú: A-Hớng thứ nhất 1- Độ sâu 0-20cm; B-Hớng thứ hai 2-Độ sâu 20-40cm; C-Hớng thứ ba 3-Độ sâu 40-60cm 28 Khả năng giữ chì trong... định chì trong đất mùn là sự liên kết của chì bằng cặp electron tự do với các axit mùn cao phân tử, đợc Hildebrand Blum (1 99 7) đa ra Các dạng tồn tại chủ yếu của chì trong đất không vôi là Pb( OH)2, Pb3 (PO 4)2 , Pb5 (PO 4)3 OH Trong đất đá vôi chì chủ yếu tồn tại dạng PbCO3, phức trung hoà các dạng cation chì Trong đất axit, chì chủ yếu dạng phức hữu cơ Trong đất ô nhiễm nặng, phần lớn chì tồn tại. .. chứa chì phát thải từ xe cơ giới vào đất hoặc bề mặt thực vật cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu Trong khí thải xe hơi, những hạt bụi chứa chủ yếu PbBr2, Pb( OH)Br, PbBrCl, (PbO)2PbBr2 (PbO)2PbBrCl Sau 18 giờ, khoảng 75% Br, 30 - 40% Cl bị phân huỷ; còn chì tồn tại dới dạng cacbonat, oxycacbonat dạng oxit Post Buseck (1 99 5) phân tích mẫu không khí đợc lọc Phoenix, Arizona (M ) cho thấy, loại. .. hình Chính vì vậy mà chì đợc dùng nhiều trong công nghiệp cuộc sống ngay từ thời xa Trong công nghiệp, chì đợc dùng làm sơn công nghiệp, ắc quy chì trong xe hơi, làm nguyên liệu trong luyện kim chì, làm chất xúc tác trong sản xuất polyme Những hợp chất hữu cơ chì (IV), đặc biệt là tetra-alkyl tetra-aryl chì đợc sử dụng rộng rãi gây nguy hại cho sinh vật môi trờng, nhất là chì pha trong xăng... quặng chì phát thải một lợng lớn chì vào không khí môi trờng đất, nớc Alloway Davies (1 99 4), thực hiện một cuộc điều tra đất ô nhiễm chì xứ Uyên (Wales) phát hiện rằng, đất phù sa sông Ystwyth chứa 902900 àgPb/g (trung bình 1419 àgPb/g) so sánh với 24-26 àgPb/g đất thung lũng bên cạnh không bị ảnh hởng bởi việc khai mỏ Colbourn Thornton (1 99 5) tìm thấy nồng độ chì cao trong đất nông... do hàm lợng chì trong bùn cống cao Berrow Webber (1 99 3) phân tích 42 mẫu bùn từ các thành phố công nghiệp Anh Xứ Uyên cho thấy, hàm lợng chì trong bùn cống khoảng 120-3000 àgPb/g (trung bình 820àgPb/g) khối lợng khô Sommers (1 99 0) cho biết, hàm lợng chì khoảng 547-7431 àgPb/g trong bùn cống Indiana (M ) Hàm lợng chì trong bùn cống là một đại lợng biến thiên, trong bùn cống tiêu chuẩn hàm... quặng chì PbS, PbCO3, PbSO4 Quặng quan trọng nhất để khai thác chì là Galen (PbS), trong quá trình nung PbS sẽ chuyển thành PbO: PbS + O2 PbO + SO2 Chì (II) oxit thu đợc đem nấu luyện trong hỗn hợp than cốc, kết quả điều chế đợc chì thô có chứa nhiều tạp chất của các kim loại khác Muốn đợc sản phẩm chì nguyên chất thì phải tinh chế tiếp Trong không khí chì nhanh chóng đợc lớp ôxi mỏng bảo vệ khỏi bị ôxi . đặt ra là " ;Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) làm nớc tới cho nông nghiệp tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang& quot;,. và Kỹ thuật Việt Nam và đề nghị đổi tên đề tài thành " Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng. nguyên và Môi trờng tỉnh Hà Giang - UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - UBND xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đồn biên phòng xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan ve khu vuc nghien cuu

  • Tong quan ve o nhiem kim loai nang

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua dieu tra khao sat ve hien trang moi truong dat va nuoc

  • Nghien cuu lua chon giai phap xu ly nuoc bi o nhiem chi

    • 1. Tong quan ve xu ly nuoc bi o nhiem kim loai nang

    • 2. Lua chon giai phap xu ly nuoc bi o nhiem kim loai nang

    • 3. Thoi gian hap phu cua cac vat lieu

    • 4. Giai phap xu ly

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

    • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan