Giải pháp xây dựng bộ máy quản lý nhà ở chung cư cao tầng và mô hình quản lý thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà chung cư cao tầng ở Thành phố Hà Nội

43 3.6K 19
Giải pháp xây dựng bộ máy quản lý nhà ở chung cư cao tầng và mô hình quản lý thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà chung cư cao tầng ở Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp xây dựng bộ máy quản lý nhà ở chung cư cao tầng và mô hình quản lý thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà chung cư cao tầng ở Thành phố Hà Nội

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Họ tên : Vũ Đình Luân Lớp: CH13QL1 Số thứ tự trong danh sách của lớp: 17 Tên đề tài “Giải pháp xây dựng bộ máy quản nhà chung cao tầng hình quản thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà chung cao tầng Thành phố Nội” PHẦN MỞ ĐẦU 1. do nghiên cứu Hiện nay Nội, mật độ dân số ngày càng cao trong khi quỹ đất lại có hạn, nên chúng ta phải có hình, quy hoạch xây dựng phù hợp. Bên cạnh nhà do nhân dân tự xây dựng nhà biệt thự, Nội đã tập trung phát triển nhiều khu đô thị mới, nhà chung cao tầng được đầu tư theo dự án, vì nó nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các đô thị. Vấn đề đặt ra là phát triển chung cần phải đi đôi với đáp ứng những nhu cầu dịch vụ đô thị đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đây là một trong những yếu tố quyết định trong thành công của hình phát triển khu đô thị, chung nhà cao tầng hiện nay. Cần phải có hình quản lý, cung cấp dịch vụ duy tu công trình phù hợp do một đơn vị thống nhất thực hiện. Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng công tác quản nhà chung cao tầng TP Nội, đánh giá những mặt tốt cũng như chỉ ra được những vấn đề còn yếu kém, bất cập nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản nhà chung cao tầng tại TP Nội. 2. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu 1. Phạm Sỹ Liêm (2008) .”Đưa tư duy phát triển hiện đại vào quy hoạch quản đô thị nước ta”. Tạp chí Người Xây dưng. Tháng 5/2008. 1 - Bài viết chỉ định hướng những tư duy hiện đại áp dụng vào quản đô thị nước ta như thế nào, mà chưa cụ thể phân tích, đánh giá hình quản trong các loại công trình trong khu đô thị, tính khả thi của đề tài trong thực tế. 2. ThS. Lê Văn - Phó Viện trưởng Viện kinh tế xây dựng-Bộ xây dựng, (2011). “ Lựa chọn hình tổ chức cung ứng dịch vụ khu đô thị mới dưới góc độ tiếp cận quyền sở hữu tài sản.”. Tạp chí Kinh tế xây dựng số 2 năm 2011. - Đưa ra phương án thành lập tổ chức tự quản của các chủ sở hữu trong các khu nhà đô thị mới nhằm thống nhất quản đơn vị cung ứng dịch vụ nhà 3. TS Đoàn Dương Hải (2013). “Quản nhà chung cần hình mới”. Tạp chí Kinh tế xây dựng số 01/2013 - Đưa ra hình thành lập Ban quản trị quản khu nhà Chung dưới hình thức một công ty trách nhiệm hữu hạn. Như ng chưa đưa ra được hình thức hoạt động kèm kinh phí duy trì của công ty. 4. Jane Jacobs (1961). “The Death and Life of Great American Cities”. The Modern Library. New York - Đưa ra sự cải cách hình phát triển quản khu đô thị mới tại các thành phố lớn của Mỹ. Quyết định sự tồn tại kết thúc của một thành phố. 5. Hiroaki and others (2010). “Eco2 Cities. Ecological Cities as Economic Cities”. The World Bank. Washington, DC - Đưa ra sáng kiến các đô thị sinh thái kiêm hình thức kinh tế. Đảm bảo môi trường sinh thái cho các khu đô thị trong thành phố nhưng vẫn đạt được giá trị kinh tế, xây dựng hệ thống quản đô thị . 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Tìm giải pháp để nâng cao chất lượng quản nhà các khu chung cao tầng nhằm nâng cao chất lượng quản mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu việc thực hiện công tác quản trong các khu chung để đánh giá những mặt tích cực những mặt tồn tại. - Trên cơ sở của việc đánh giá những đề xuất để quản chung đạt hiệu quả cao hơn. 2 - Tìm hiểu quản chung đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rút ra những nội dung chưa phù hợp hoàn chỉnh. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài có đối tượng là công tác quản của chủ đầu tư nhà nước đối với các khu nhà chung tại Nội hiện nay. Chung là loại nhà có nhiều căn hộ khép kín ( tức là bảo đảm người thực hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) có không gian sử dụng chung như hành lang, cầu thang, thang máy… các tiện ích chung như hệ thồng điện nước, Ngày 2/6/2008, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 14 về phân hạng sử dụng nhà chung cư. Có tất cả bốn loại chung được phân hạng theo Thông tư này. Theo đó, nhà chung cao cấp (hạng 1) là hạng có chất luợng cao nhất, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản sử dụng đạt mức độ hoàn hảo. Nhà chung hạng 2 là hạng có chất luợng sử dụng cao, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản sử dụng đạt mức độ tuơng đối hoàn hảo. Nhà chung hạng 3 là nhà có chất lượng sử dụng khá cao, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản sử dụng đạt mức độ khá. Cuối cùng là nhà chung có chất luợng sử dụng trung bình, đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản sử dụng đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện để đưa vào khai thác sử dụng Tại Nội hiện nay tập trung chủ yếu là các khà chung loại 3 loại 4. Bởi vậy đề tài sẽ giới hạn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về hai loại chung này. 5. Câu hỏi nghiên cứu 3 - Thực trạng công tác quản nhà khu chung cao tầng trên địa bàn TP Nội hiện nay như thế nào? - Tại sao công tác quản nhà khu chung cao tầng trên địa bàn TP Nội lại khó khăn, bất cập như vậy? - Làm thế nào để khắc phục những khó khăn, bất cập nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà khu chung cao tầng trên địa bàn TP Nội? 6. Giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản nhà khu chung cao tầng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn như: hiện nay công tác quản trú còn buông lỏng, chưa có quy định cụ thể thời gian định kỳ cho công tác trùng tu nhà chung cao tầng các công trình hạ tầng kỹ thuật, những nhu cầu dịch vụ đảm bảo chất lượng cuộc sống của các dân sống trong các khu nhà chung cao tầng chưa được tốt - Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản nhà khu chung cao tầng còn chậm; Bộ máy tổ chức quản các ban, nghành từ Thành phố đến các khu đô thị chưa hoàn chỉnh; Trình độ đội ngũ cán bộ còn yếu thiếu nghiệp vụ quản Nhà nước về đất đai - Giải pháp xây dựng bộ máy quản hình quản thống nhất trong công tác quản nhà giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà khu chung cao tầng. 7. Mẫu khảo sát - Luận văn khảo sát 20 khu đô thị có chung cao tầng trên địa bàn thành phố Nội từ năm 2008 đến nay, với các tiêu chí: - Quy loại chung cao tầng: loại 1, loại 2, loại 3 loại 4 - Loại hình doanh nghiệp: nhà nước, FDI, cổ phần, tư nhân. - Loại hình sử dụng: Cao ốc chỉ có căn hộ, cao ốc hỗn hợp, cao ốc đa năng. 8. Phương pháp chứng minh giả thuyết Để hoàn thành đề tài, với góc độ của học viên khoa QL Đô thị Công trình, tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu đã học như: - Phương pháp điều tra dự báo - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp quy nạp diễn giải 4 - Phương pháp diễn dịch 9. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được chia thành 3chương: Chương I: Cơ sở luận về quản lýchung Chương II: Thực trạng quản cách giải quyết của chủ đầu tư nhà nước tại các khu chung Nội hiên nay Chương III: Giải pháp tăng cường công tác quản chung tại Nội 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CHUNG 1. Khái niệm chung vể chung cao tầng Chung là loại nhà có nhiều căn hộ khép kín ( tức là bảo đảm người thực hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) có không gian sử dụng chung như hành lang, cầu thang, thang máy… các tiện ích chung như hệ thồng điện nước, thoát nước, điện thoại v.v. Chung ít nhất có 2 tầng. Tại Hội nghị quốc tế về Kiến trúc năm 1972, nhà cao tầng (cao ốc) được phân thành 4 loại như sau: +Nhà cao tầng loại 1: 9~16 tầng ( cao nhất không quá 50 m). +Nhà cao tầng loại 2: 17~25 tầng ( cao nhất không quá 75 m). +Nhà cao tầng loại 3: 26~40 tầng ( cao nhất không quá 100 m). +Nhà cao tầng loại 4: > 40 tầng ( cao hơn 100 m). Về mặt sử dụng, chung cao ốc có 3 loại hình: 1. Cao ốc chỉ có căn hộ (chung đơn thuần). 2. Cao ốc hỗn hợp: mấy tầng dưới mở rộng làm cửa hàng, các tầng trên hình tháp gồm các căn hộ. 3. Cao ốc đa năng: gồm có cửa hàng, văn phòng căn hộ. Về mặt sở hữu, chung phân thành hai nhóm: + Chung cho thuê thuộc một chủ sở hữu + Chung sở hữu chung có nhiều chủ sở hữu. Chung cao ốc sở hữu chung là dạng chung hiện đang được phát triển mạnh mẽ tại nhiều đô thị nước ta. 2. Nhà chung cao tầng tại Nội Nhà chung cao tầng tại Nội bao gồm nhà chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước nhà chung cao tầng thuộc khu đô thị mới. a. Nhà chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước: Nhà chung cao tầng thuộc sở hữu nhà nước tại Nội được nhà nước xây dựng chủ yếu trong thời kỳ thực hiện cơ chế bao cấp nhà ở. Đây là giải pháp để giải quyết nhu cầu bức bách về chỗ cho người dân đô thị. 6 b. Nhà chung cao tầng tại các dự án xây dựng khu đô thị mới: Nhà chung cao tầng tại các dự án xây dựng khu đô thị mới để bán hoặc cho thuê. c. Đặc điểm của chung cao tầng: Theo điều 239 Bộ Luật dân sự thì nhà chung có các đặc điểm sau: - Phần diện tích, trang thiết bị dùng chung trong nhà chung thuộc sở hữu chung của tất cả chủ sở hữu các căn hộ đó không thể phân chia - Chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung có quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng phần diện tích thiết bị chung - Trong trường hợp nhà chung bị tiêu huỷ, thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung có quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chung theo quy định của pháp luật. 3. Vị trí của chung trong việc phát triển các đô thị hiện đại: Hiện nay, Việt Nam là nước đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi trình độ phát triển nông thôn rất chậm đã kéo theo các vấn đề xã hội như: việc làm, môi trường, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật , hạ tầng xã hội,… đặc biệt là vấn đề nhà đô thị, trong đó có vấn đề nhà cho công nhân tại các khu công nghiệp tập trung, nhà cho một bộ phận đối tượng sinh viên mới ra trường chưa có điều kiện để tạo lập nhà …điều này đã đang tạo ra sức ép rất lớn cho Chính phủ các nhà hoạch định chính sách về nhà ở. Mặt khác, tốc độ tăng dân số nhanh làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Chính vì vậy, Nhà nước chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà đặc biệt là phát triển nhà cung cao tầng theo dự án. Đến nay đã xuất hiện nhiều hình nhà chung mới, nhiều kiểu dáng đáp ứng một phần nhu cầu ngày càng tăng lên về chất lượng của nhân dân. Nhà chung cao tầng theo dự án được xây dựng đã tạo ra diện mạo mới cho đô thị văn minh với sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, với sự đồng bộ về cảnh quan môi trường nên đã được xã hội chấp nhận. Hơn 7 nữa, xây dựng nhà chung cũng hình thành nếp sống đô thị văn minh, hiện đại. Đối với Việt Nam, chủ trương phát triển chung cao tầng sẽ tạo cơ hôị cho các ngành xây dựng tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo nguồn ngân sách lớn cho nhà nước. 4. Những quy định pháp về quản chung cư: Quy chế quản sử dụng nhà chung được ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2008/ QĐ- BXD ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Giải thích từ ngữ về bộ phận ban quản chung cư: - “Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn hoặc được giao quản sử dụng vốn để thực hiện đầu tư xây dựng nhà chung theo quy định của pháp luật; là người trực tiếp bán các căn hộ trong nhà chung cho bên mua. - “ Đơn vị đang quản nhà chung cư” là tổ chức đang được giao trách nhiệm trực tiếp quản nhà chung đó. - “Chủ sở hữu nhà chung cư” là tổ chức, cá nhân đang sở hữu hợp pháp phần sở hữu riêng trong nhà chung cư. - “Người sử dụng nhà chung cư” là tổ chức, cá nhân đang sử dụng hợp pháp phần sở hữu riêng trong nhà chung cư. - “Doanh nghiệp quản vận hành nhà chung cư” là đơn vị có năng lực chuyên môn về quản vận hành nhà chung được thành lập hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. + Nội dung của việc quản sử dụng nhà chung cư: Việc quản sử dụng nhà chung theo pháp luật hiện hành gồm các vấn đề sau: - Quản vận hành nhà chung bao gồm: quản việc điều khiển, duy trì hoạt động của hệ thống trang thiết bị (bao gồm thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật các trang thiết bị khác) thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung của nhà chung cư; cung cấp các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng các dịch vụ khác) đảm bảo cho nhà chung hoạt động bình thường. Việc vận hành nhà chung phải do doanh nghiệp có năng lực chuyên môn về quản vận hành nhà chung thực hiện. 8 - Bảo trì nhà chung bao gồm việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa sửa chữa lớn nhà chung nhằm duy trì chất lượng của nhà chung cư. Việc bảo trì được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2006/TT-BXD ngày 24/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng. Việc bảo trì nhà chung phải do tổ chức có tư cách pháp nhân có chức năng về hoạt động xây dựng phù hợp với nội dung công việc bảo trì. - Việc cải tạo, phá dỡ nhà chung được thực hiện theo quy định tại Điều 81, 83, 84, 85, 86, 87, 88 Điều 89 của Luật Nhà ở; Điều 55 Điều 56 của Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ về “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở” (sau đây gọi tắt là Nghị định số 90/2006/NĐ-CP) Nghị quyết số 34/2007/NQ-CP ngày 03/7/2007 về “một số giải pháp để thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung bị hư hỏng, xuống cấp”. - Lưu trữ hồ sơ nhà chung cư: Chủ sở hữu nhà (đối với nhà chung có 01 chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu nhà chung cư) có trách nhiệm lập, lưu trữ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 66 của Luật Nhà ở. - Bản nội quy quản sử dụng nhà chung 1. Mọi nhà chung đều phải có Bản nội quy quản sử dụng nhà chung với những nội dung chính như sau: a) Trách nhiệm của các tổ chức (Chủ đầu tư hoặc đơn vị quản nhà chung cư, doanh nghiệp quản vận hành Ban quản trị) trong quản sử dụng nhà chung theo quy định của Quy chế này; b) Quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu hoặc người sử dụng hợp pháp nhà chung cư; c) Các hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng nhà chung cư; d) Các khoản phí, mức phí phải đóng góp dùng cho công tác quản vận hành, bảo trì nhà chung các loại phí hợp khác; đ) Xác định danh mục, vị trí, diện tích quy các phần sở hữu riêng trong nhà chung cư; phần sở hữu, sử dụng chung trong ngoài nhà chung cư; e) Quy định về việc sửa đổi, bổ sung Bản nội quy quản sử dụng nhà chung một số quy định khác. 2. Đối với nhà chung có nhiều chủ sở hữu a) Trường hợp nhà chung được bán từ ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành, trước khi bán, Chủ đầu tư xây dựng Bản nội quy quản sử dụng nhà chung theo quy định tại khoản 1 Điều này thông báo cho Bên mua. Bản nội quy này được đính kèm theo là một phần không thể tách rời của 9 hợp đồng mua bán căn hộ, diện tích thuộc phần sở hữu riêng của nhà chung cư. b) Trường hợp nhà chung được bán trước ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành thì Chủ đầu tư hoặc Ban quản trị (nếu đã thành lập) hoặc đơn vị đang quản nhà chung có trách nhiệm soạn thảo Bản nội quy quản sử dụng nhà chung theo quy định tại khoản 1 Điều này để thông qua trong Hội nghị nhà chung cư. Trong trường hợp này, Bản nội quy phải phù hợp với nội dung quyết định đầu tư, nội dung dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có) những thoả thuận, cam kết bằng văn bản giữa Bên bán Bên mua khi ký hợp đồng mua bán căn hộ, diện tích thuộc phần sở hữu riêng của nhà chung (nếu có). 3. Đối với nhà chung có một chủ sở hữu Chủ sở hữu nhà chung phải căn cứ vào những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này để xây dựng Bản nội quy quản sử dụng nhà chung phù hợp với điều kiện thực tế của nhà chung đó thông báo công khai với người sử dụng nhà chung cư. + Cơ cấu, tổ chức quản sử dụng nhà chung cư: - Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung trong tổ chức quản sử dụng nhà chung - Hội nghị nhà chung - Ban quản trị nhà chung - Chủ đầu tư trong quản sử dụng nhà chung - Doanh nghiệp quản vận hành nhà chung + Quản vận hành nhà chung cư: - Hợp đồng cung cấp dịch vụ quản vận hành nhà chung nghiệm thu, thanh toán, thanh hợp đồng dịch vụ - Trách nhiệm quyền hạn của doanh nghiệp quản vận hành nhà chung trong vận hành nhà chung - Kinh phí quản vận hành phần sở hữu chung nhà chung + Bảo trì nhà chung - Nguyên tắc bảo trì nhà chung - Mức kinh phí đóng góp để bảo trì phần sở hữu chung nhà chung - Quản kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung +Quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu, người sử dụng trong sử dụng nhà chung cư; những hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng nhà chung - Quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu trong sử dụng nhà chung 10 [...]... người sử dụng nhà chung cao tầng, nguyên tắc giải quyết khi tranh chấp giữa các chủ thể trong nhà chung liên quan đến sở hữu căn hộ, sử dụng các công trình công cộng, có biện pháp sử đối với các trường hợp vi phạm cố tình không chấp hành quy chế quản sử dụng nhà chung 3.4.Cần thiết phải bộ máy quản nhàchung cao tầng hình quản thống nhất Về mỗi dự án khu... khu chung cư, đảm bảo độ bền vững tuổi thọ của công trỡnh nhà ở, đảm bảo mỹ quan bộ mặt kiến trúc đô thị, đáp ứng nhu cầu tấc độ phát triển đô thị văn minh hiện đại Chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp để quản lý, sử dụng nhà chung cao tầng như sau : 3.1.Về quản Xây dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cao tầng là cơ sở pháp cho doanh nghiệp kinh doanh nhà, ... vụ chung còn nhiều hạn chế Do vậy cần phải có những định hướng giải pháp phù hợp để cho khu chung cao tầng được phát triển ngày càng bền vững hơn 28 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN CHUNG TẠI NỘI Việc quản sử dụng vận hành nhà chung cao tầng là lĩnh vực rất nhạy cảm phức tạp .Hình thái nhà chung phát triển đa dạng, có nhà chung độc lập, có nhà chung hỗn... lượng nhà chung cao tầng khác nhau Do đó, để bộ máy quản hoạt động có hiệu quả cao thì tuỳ theo điều kiện cụ thể mà quyết định quy của bộ máy quản hình quản nhà chung sẽ là thích hợp nếu nó được xây dựng trên phương thức kết hợp hài hoà giữa quản kinh doanh Theo đó, một doanh nghiệp quản phải chịu trách nhiệm thực hiện các dịch vụ công phục vụ dân trong toà nhà, kinh... khu nhà tập thể thấp tầng Theo số liệu thống Nội của Sở Địa Chính Nội năm 2002, nhà chung cao tầng (4-6 tầng ) gồm: 434 nhà 24 khu tâp thể, diện tích sàn xây dựng là: 920.195m2; 27.573 hợp đồng thuê nhà; 137.163 người Còn theo thống kê của Sở Quy hoạch Kiến trúc, hiện nay thành phố Nội đã có gần 200 công trình cao từ 9 tầng trở lên, chưa kể số chung 5-6 tầng được xây dựng. .. định quản sử dụng nhà chung đảm bảo an toàn cho người dân trong khu nhà chung Mặc dù, Nhà chung là một loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu chung theo phần nên việc sử dụng loại tài sản này cũng tuân theo những nguyên tắc của việc sử dụng tài sản chung theo phần Theo quy chế quản sử dụng nhà chung tại đô thị Bộ luật dân sự, Bộ Xây dựng ban hành thì việc sử dụng nhà chung. .. nghiệp quản nhà cao tầng Như vậy, trong thời gian qua thành phố Nội đã phát triển được nhiều nhà chung cao tầng, giải quyết chỗ cho mọi bộ phận dân của thành phố với chất lượng tiện nghi ngày càng tiến bộ hơn Với nhu cầu phát triển xã hội ngày càng cao, chung trong đô thị hiện đại không chỉ thoả mãn nhu cầu thuần tuý mà còn phải đáp ứng đồng thời nhiều nhu cầu khác nhằm nâng cao. .. TRẠNG QUẢN CÁCH GIẢI QUYẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ TẠI CÁC KHU CHUNG NỘI HIÊN NAY *) Tình hình phát triển chung các đô thị tại Nội: Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ rộng khắp trong cả nước, việc phát triển nhà chung cao tầng đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách Do vậy, nhà chung cao tầng các đô thị lớn đang được xây. .. quản hiệu quả thỡ cần đáp ứng các tiêu chí sau: - Bảo đảm cho ngôi nhà có được độ bền tối đa - Bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại của người sử dụng nhà chung một cách thuận tiện tiện nghi nhất với mức chi phí cho các dịch vụ này thấp nhất - Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả nhà chung - Hoà hợp giữa lợi ích của nhà nước lợi ích của người quản 3.6 Tổ chức quản nhà. .. chấp hành quy định của nhà nước về quản sử dụng nhà chung đã diễn ra khá phổ biến hiện nay tại các khu nhà chung cao 24 tầng: bộ mặt đô thị, cảnh quan khu vực bị xấu đi, tuổi thọ công trình giảm, những vấn đề mang tính xã hội ngày càng phát sinh gay gắt giữa các dân sống trong nhà chung cao tầng, nhiều mâu thuẫn kéo dài không giải quyết dứt điểm Bên cạnh đó, Ban quản các khu nhà . chung cư cao tầng chưa được tốt - Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng còn chậm; Bộ máy tổ chức quản lý các ban, nghành từ Thành phố đến các khu đô. lý sử dụng nhà chung cư được ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2008/ QĐ- BXD ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Giải thích từ ngữ về bộ phận ban quản lý chung cư: - “Chủ. nhà Hà Nội phụ trách là coi như xong trách nhiệm. Mặc dù, Bộ xây dựng ban hành quyết định Số: 09 /2008/ QĐ-BXD Về việc ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt nam “Nhà ở và công trình công cộng - An

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay ở Hà Nội, mật độ dân số ngày càng cao trong khi quỹ đất lại có hạn, nên chúng ta phải có mô hình, quy hoạch xây dựng phù hợp. Bên cạnh nhà ở do nhân dân tự xây dựng nhà biệt thự, Hà Nội đã tập trung phát triển nhiều khu đô thị mới, nhà chung cư cao tầng được đầu tư theo dự án, vì nó nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các đô thị. Vấn đề đặt ra là phát triển chung cư cần phải đi đôi với đáp ứng những nhu cầu dịch vụ đô thị và đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đây là một trong những yếu tố quyết định trong thành công của mô hình phát triển khu đô thị, chung cư nhà cao tầng hiện nay. Cần phải có mô hình quản lý, cung cấp dịch vụ và duy tu công trình phù hợp và do một đơn vị thống nhất thực hiện.

  • Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý nhà ở chung cư cao tầng ở TP Hà Nội, đánh giá những mặt tốt cũng như chỉ ra được những vấn đề còn yếu kém, bất cập và nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý nhà ở chung cư cao tầng tại TP Hà Nội.

  • - Đưa ra phương án thành lập tổ chức tự quản của các chủ sở hữu trong các khu nhà ở đô thị mới nhằm thống nhất quản lý đơn vị cung ứng dịch vụ nhà ở

  • - Thực trạng công tác quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay như thế nào?

  • - Tại sao công tác quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng trên địa bàn TP Hà Nội lại khó khăn, bất cập như vậy?

  • - Làm thế nào để khắc phục những khó khăn, bất cập nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng trên địa bàn TP Hà Nội?

  • - Công tác quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn như: hiện nay công tác quản lý cư trú còn buông lỏng, chưa có quy định cụ thể thời gian định kỳ cho công tác trùng tu nhà ở chung cư cao tầng và các công trình hạ tầng kỹ thuật, những nhu cầu dịch vụ và đảm bảo chất lượng cuộc sống của các cư dân sống trong các khu nhà chung cư cao tầng chưa được tốt...

  • - Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng còn chậm; Bộ máy tổ chức quản lý các ban, nghành từ Thành phố đến các khu đô thị chưa hoàn chỉnh; Trình độ và đội ngũ cán bộ còn yếu và thiếu nghiệp vụ quản lý Nhà nước về đất đai...

  • - Giải pháp xây dựng bộ máy quản lý và mô hình quản lý thống nhất trong công tác quản lý nhà ở là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà ở khu chung cư cao tầng.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan