Nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

100 2.6K 15
Nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Họ tên học viên: Nguyễn Văn Tiến Lớp: 2013 QL3 Số thứ tự danh sách lớp: MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Vấn đề môi trường quốc gia cộng đồng giới quan tâm Bởi lẽ, ô nhiễm mơi trường, suy thối cố mơi trường không ảnh hưởng trực tiếp đến sống người mà ảnh hưởng lâu dài đến hệ mai sau Toàn giới nhận thức tầm quan trọng sống cịn cơng tác bảo vệ mơi trường, chung tay hành động với mục tiêu làm cho môi trường ngày phát triển bền vững Với Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Trên phương tiện thơng tin đại chúng ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc môi trường bị ô nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng ô nhiễm lúc trở nên trầm trọng Việc bảo vệ môi trường bao gồm việc giải ô nhiễm nguồn nước thải, chất thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, chất thải y tế Trong đó, vấn đề quản lý loại chất thải vấn đề thật khó khăn nan giải, đặc biệt tốn tài Với loại chất thải, cần có biện pháp quản lý khác từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu tiêu hủy cuối Một loại chất thải chất thải rắn y tế (CTRYT), không quản lý tốt mối hiểm họa lớn tính đa dạng phức tạp chúng Hiện tại, quản lý CTRYT trở thành vấn đề môi trường xã hội cấp bách nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh khu dân cư, gây xúc dư luận cộng đồng Thời gian qua, bệnh viện có nhiều cố gắng việc đầu tư, xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải y tế (CTYT) Tuy nhiên số bệnh viện có hệ thống xử lý CTYT nói chung, CTRYT nói riêng thân thiện với mơi trường cịn khiêm tốn, chưa đảm bảo nhu cầu xử lý CTYT Chính đề tài mà tác giả chọn “Nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh vĩnh phúc” có ý nghĩa thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý CTRYT không cho Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên mà cho sở y tế khác địa bàn nước Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Gắn kết việc quản lý chất thải rắn y tế từ khâu quy hoạch, đầu tư xây dựng xuyên suốt trình hoạt động Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Câu hỏi nghiên cứu - Tình trạng Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Vĩnh phúc nào? - Tại phải quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh vĩnh phúc? - Làm để quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh vĩnh phúc? Giả thuyết nghiên cứu - Tình trạng Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Vĩnh phúc chưa tốt - Quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh vĩnh phúc để tránh ô nhiễm môi trường lây lan bệnh tật cho người - Để khắc phục nguyên nhân cần phải đưa biện pháp quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh vĩnh phúc Mẫu khảo sát - Luận văn nghiên cứu khảo sát Bệnh viện đa khoa Tỉnh bệnh viện đa khoa tuyến huyện huyện thành thị địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc: + Quy mô bệnh viện: Số giường bệnh, số bệnh nhân tối đa tối thiểu vào ngày thường ngày nghỉ; Số rác thải y tế ngày bình quân tháng + Quy trình quản lý: Đã thực quy trình quản lý Phương pháp chứng minh giả thuyết - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý thuyết; phân tích so sánh; xử lý thơng tin; tiếp cận phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát thực địa; phân tích tổng kết kinh nghiệm Trên sở khảo sát, đánh giá trạng công tác quản lý, thu gom xử lý CTRYT sở y tế địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện địa phương xây dựng kế hoạch hành động cho mơ hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh yên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất thải rắn y tế việt nam thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc 1.1 Bệnh viện phân loại bệnh viện 1.1.1 Bệnh viện Bệnh viện thể loại cơng trình cơng cộng, phục vụ cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người Các hoạt động bệnh viện không đơn cơng tác khám chữa bệnh, mà cịn bao gồm lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo, công tác phòng bệnh, quản lý chất thải y tế vệ sinh môi trường [13] Tuy quốc gia có sách, cấu, tổ chức quản lý mạng lưới y tế riêng, nhằm mục đích chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người Trong mạng lưới y tế, bệnh viện cơng trình y tế quan trọng bậc nhất, hình thành, biến đổi phát triển [10] Đồng thời, cơng trình kiến trúc ngành y, bệnh viện quan trọng nhất, vì: - Bệnh viện cấu trúc không gian chức môi trường để quan sát, đánh giá sức khoẻ, tìm hiểu bệnh, chữa trị phục hồi sức khoẻ - Bệnh viện vừa sở làm khoa học, vừa sở để giải vấn đề xã hội có liên quan đến sức khoẻ, bệnh tật, sinh đẻ phòng ngừa - Từ bệnh viện rút vấn đề sức khoẻ chung xã hội, góp phần ổn định dân số, nâng cao chất lượng môi trường sống [13] Bệnh viện có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội người Tuy nhiên, bệnh viện nơi phát sinh nhiều loại chất thải thể rắn, thể lỏng thể khí, có nguy gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Do vậy, vấn đề y học - sức khoẻ - môi trường trở thành mối quan tâm chung nhà nước, tư nhân, đồn thể tơn giáo, giới tầng lớp xã hội nước giới 1.1.2 Phân loại bệnh viện [10] - Theo chức năng, nhiệm vụ, bệnh viện phân làm hai loại: Bệnh viện đa khoa (BVĐK) bệnh viện chuyên khoa (BVCK) - Theo cấp quản lý, bệnh viện phân thành: bệnh viện trung ương; bệnh viện tỉnh; bệnh viện ngành; bệnh viện tư nhân - Phân loại bệnh viện theo tính chất đặc điểm xây dựng: + Bệnh viện xây dựng mới; + Bệnh viện cải tạo (bệnh viện vận hành hoạt động) - Đối với công tác quản lý chất thải y tế bảo vệ môi trường: + Bệnh viện xây dựng trạm xử lý nước thải; bệnh viện chưa xây dựng trạm lý nước thải + Bệnh viện trang bị lò đốt CTRYT chưa trang bị + Bệnh viện mà thị trang bị lị đốt CTRYT tập trung 1.2 Chất thải y tế tác động chất thải y tế môi trường, sức khoẻ cộng đồng 1.2.1 Chất thải y tế - Chất thải y tế chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo [8] [20] Chất thải y tế dạng rắn, lỏng khí Chất thải y tế bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựng chất thải y tế nguy hại Chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cán công nhân viên bệnh viện Chất thải xây dựng phát sinh từ hoạt động xây dựng (cải tạo, sửa chữa xây mới) bệnh viện - Chất thải y tế nguy hại chất thải có thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người động vật; bơm kim tiêm, vật sắc nhọn; dược phẩm; hoá chất chất phóng xạ xử dụng ngành y tế Các chất không tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người [22] 1.2.2 Phân loại chất thải y tế [10] Chất thải y tế phân làm loại: chất thải rắn, nước thải khí thải * Chất thải rắn y tế: Hiện số nước khu vực Đơng Nam (trong có Việt Nam), chất thải rắn y tế chia thành loại (chất thải lâm sàng; chất thải phóng xạ; chất thải hố học; bình chứa khí có áp suất; chất thải sinh hoạt) [21] Ngoài ra, chất thải rắn y tế bao gồm chất thải xây dựng, bùn bể phốt a Chất thải lâm sàng gồm nhóm: Nhóm A - Các loại chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: vật liệu bị thấm máu, dịch chất tiết người bệnh băng, gạc, găng tay, bột bó, đồ vải, dây chuyền máu, ống thơng, dây túi đựng dịch dẫn lưu Nhóm B - Các vật sắc nhọn như: kim tiêm, bơm tiêm, lưỡi cán dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật gây vết cắt chọc thủng, cho dù chúng bị nhiễm khuẩn hay khơng Nhóm C- Chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau sinh thiết, xét nghiệm, ni cấy, túi đựng bệnh phẩm v.v… Nhóm D - Chất thải dược phẩm bao gồm: Các loại dược phẩm hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị vấy đổ, dược phẩm khơng cịn nhu cầu sử dụng Thuốc gây độc tế bào Nhóm E - Chất thải lâm sàng bao gồm mô quan người, động vật, phận cắt bỏ thể (dù nhiễm khuẩn hay không) chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật v.v… b Chất thải phóng xạ: Chất thải phóng xạ chất thải có hoạt độ riêng giống chất phóng xạ Tại sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu nghiên cứu Chất thải phóng xạ rắn gồm: vật liệu sử dụng xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ c Chất thải hoá học: Chất thải hoá học phát sinh chủ yếu từ phòng xét nghiệm dịch vụ liên quan, chúng tồn dạng đơn chất hay hợp chất, dạng rắn, lỏng khí Trong sở y tế, chất thải hoá học phân làm loại: Chất thải hố học khơng nguy hại đường, a xít béo Chất thải hố học nguy hại có đặc tính gây độc, ăn mịn, dễ cháy, tái hoạt hoá (gây độc, hoạt hoá nước, nhạy cảm), dễ phản ứng gây độc gen, có khả làm biến đổi di truyền (Focmaldehyt, chất quang hố học, chất dung mơi, oxit ethylen, chất hố học hỗn hợp) d Các bình chứa khí có áp suất: Các sở y tế thường sử dụng bình chứa khí có áp suất như: bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung v.v Các bình dễ gây cháy, nổ thiêu đốt; phải thu gom riêng e Chất thải sinh hoạt bao gồm: - Chất thải không bị nhiễm yếu tố gây hại, phát sinh từ buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn v.v… bao gồm: giấy báo, tài liệu khơng cịn sử dụng, vật liệu đóng gói, thùng cát tơng, túi nilon, túi đựng phim, bao bì đóng gói thực phẩm, thức ăn dư thừa người bệnh, hoa rác quét dọn từ sàn nhà v.v… - Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực xung quanh… - Nước thải bị nhiễm phóng xạ: Trong nước thải bệnh viện, có lượng nhỏ nước thải phát sinh từ khoa chiếu chụp X quang, bị nhiễm phóng xạ hoạt tính thấp; Các loại dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh q trình chẩn đốn, điều trị ChÊt th¶i rắn y tế nguy hại Chất thải lâm sàng Nhóm A Chất thải nhiễm khuẩn Chất thải sinh hoạt Chất thải hoá học Nhóm B Các vật sắc nhọn Nhóm C Chất thải phòng xét nghiệm Bùn bể phốt Chất thải phóng xạ Chất thải xây dựng Bình chứa khí có áp suất Nhóm D Chất thải dư ợc phẩm Nhóm E Chất thải lâm sàng Hỡnh 1.1 Phõn loi chất thải rắn y tế [10] 1.2.3 Tác động chất thải y tế môi trường sức khoẻ cộng đồng Chất thải y tế chưa loại bỏ xử lý thích đáng nguy hiểm, khơng gây nhiễm mơi trường mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng, gây mỹ quan đô thị, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội CTRYT loại chất thải nguy hại Trong thành phần CTRYT có loại chất thải nguy hại như: chất thải lâm sàng nhóm A, B, C, D, E; đặc biệt chất thải nhiễm khuẩn nhóm A, chất thải phẫu thuật nhóm E có chứa nhiều mầm bệnh, 10 vi trùng, vi khuẩn gây bệnh thâm nhập vào thể người nhiều đường nhiều cách khác Các vật sắc nhọn như: kim tiêm dễ làm chày xước da, gây nhiễm trùng, nhiễm khuẩn Đồng thời, thành phần chất thải y tế cịn có loại hố chất dược phẩm có độc tính nguy hại như: độc tính di truyền, tính ăn mịn da, gây phản ứng, gây nổ Nguy hiểm loại chất thải phóng xạ phát sinh từ việc chẩn bệnh hình ảnh như: chiếu chụp X- quang, trị liệu Việc quản lý không tốt chất thải y tế gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Những người có nhiều nguy rủi ro chất thải y tế thường y bác sỹ, nhân viên vệ sinh bệnh viện, người thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân, người bới nhặt rác [10] 1.3 Tình hình nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam Trong thời gian qua, có tới hàng trăm cơng trình nghiên cứu công tác quản lý CTRYT Việt Nam Nhiều đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRYT Việt Nam đề tài: Kết điều tra khảo sát trạng xử lý chất thải bệnh viện Trần Thu Thủy, Vụ Điều trị – Bộ Y tế thực năm 1998; Điều tra đánh giá trạng đề xuất biện pháp xử lý chất thải bệnh viện Phạm Hà Thanh - Đại học Bách khoa Hà Nội (1999); Báo cáo kết điều tra phân tích phế thải bệnh viện Hà Nội Trung tâm Môi trường đô thị Khu công nghiệp thực (1996); Kết điều tra khảo sát trạng xử lý chất thải bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 1998 Một số đề tài nghiên cứu lò đốt CTRYT Nghiên cứu chế tạo thiết bị lò đốt CTR bệnh viện Việt Nam - Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số RD - 42 Một số đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý CTRYT đề tài Nâng 86 - Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác - Túi chất thải phải buộc kín miệng vận chuyển xe chuyên dụng; không làm rơi, vãi chất thải, nước thải phát tán mùi q trình vận chuyển d Lưu giữ chất thải rắn y tế - Chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường phải lưu giữ buồng riêng biệt - Chất thải để tái sử dụng, tái chế phải lưu giữ riêng - Nơi lưu giữ chất thải sở y tế phải có đủ điều kiện sau: + Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối công cộng khu vực tập trung đông người tối thiểu 10 mét + Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên đến + Nhà lưu giữ chất thải phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa có khố Khơng để súc vật, lồi gậm nhấm người khơng có nhiệm vụ tự xâm nhập + Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh sở y tế + Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hố chất làm vệ sinh + Có hệ thống cống nước, tường chống thấm, thơng khí tốt + Khuyến khích sở y tế lưu giữ chất thải nhà có bảo quản lạnh - Thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại sở y tế: + Thời gian lưu giữ chất thải sở y tế không 48 87 + Lưu giữ chất thải nhà bảo quản lạnh thùng lạnh: thời gian lưu giữ đến 72 + Chất thải giải phẫu phải chuyển chôn tiêu huỷ hàng ngày + Đối với sở y tế có lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu hai lần tuần 3.1.6 Quản lý chất thải rắn y tế bên bệnh viện a Lập hồ sơ theo dõi vận chuyển chất thải Bệnh viện lập hệ thống sổ theo dõi lượng chất thải phát sinh hàng ngày; có chứng từ chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường chuyển tiêu huỷ theo mẫu quy định Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại b Vận chuyển chất thải rắn y tế bên ngồi bệnh viện Hình 3.6 Xe vận chuyển CTRYT 88 - Các sở y tế ký hợp đồng với sở có tư cách pháp nhân việc vận chuyển tiêu huỷ chất thải Trường hợp địa phương chưa có sở đủ tư cách pháp nhân vận chuyển tiêu huỷ chất thải y tế sở y tế phải báo cáo với quyền địa phương để giải - Chất thải y tế nguy hại phải vận chuyển phương tiện chuyên dụng (Hình 3.6) bảo đảm vệ sinh, đáp ứng yêu cầu quy định Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 12/2006/TTBTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 quy định Quản lý chất thải nguy hại - Chất thải y tế nguy hại trước vận chuyển tới nơi tiêu huỷ phải đóng gói thùng để tránh bị bục vỡ đường vận chuyển - Chất thải giải phẫu phải đựng hai lượt túi màu vàng, đóng riêng thùng hộp, dán kín nắp ghi nhãn Chất thải giải phẫu trước vận chuyển tiêu huỷ 3.2 Tổ chức quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Các điều kiện nhân lực - Có 02 người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành, hướng dẫn chun mơn, kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hóa học mơi trường - Đại lý vận chuyển CTRYT có 01 người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành, hướng dẫn chun mơn, kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hóa học môi trường 89 - Những người nêu phải đóng bảo hiểm xã hội, y tế theo quy định pháp luật; có hợp đồng lao động dài hạn trường hợp khơng có tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy tờ tương đương) không thuộc ban lãnh đạo biên chế bệnh viện, đại lý vận chuyển CTRYT - Có đội ngũ vận hành lái xe đào tạo, tập huấn bảo đảm vận hành an toàn phương tiện, thiết bị; đội trưởng đội ngũ vận hành có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên; 3.2.2 Các điều kiện liên quan đến công tác quản lý - Có quy trình vận hành an tồn phương tiện, thiết bị chuyên dụng - Có kế hoạch sau: + Kế hoạch kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường; + Kế hoạch an tồn lao động bảo vệ sức khoẻ; + Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố; + Kế hoạch đào tạo, tập huấn định kỳ hàng năm; + Kế hoạch xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường chấm dứt hoạt động - Có chương trình giám sát môi trường, giám sát vận hành xử lý đánh giá hiệu xử lý CTRYT - Lắp đặt hướng dẫn dạng rút gọn dạng sơ đồ kèm theo quy trình, kế hoạch vị trí phù hợp với kích thước thuận tiện quan sát phương tiện vận chuyển, sở xử lý đại lý vận chuyển CTRYT 3.2.3 Tổ chức nhân Căn yêu cầu nêu quy mô bệnh viện, tác giả đề xuất tổ chức nhân phận quản lý CTRYT (trực thuộc phòng Tổ chức hành chính) Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc sau: 90 Bộ phận Quản lý CTYT Bệnh viện Đa khoa Vĩnh ên Bộ phận Quản lý CTYT Bệnh viện Đa khoa Vĩnh ên Bộ phận Quản lý CTYT Bệnh viện Đa khoa Vĩnh ên Cán phụ trách xử lý nước thải Bộ phận thu gom, phân loại CTRYT Cán phụ trách CTRYT Bộ phận vận chuyển CTRYT Bộ phận lò đốt (5 người) Hình 3.7 Đề xuất mơ hình tổ chức nhân tổ quản lý CTRYT Cán phụ trách CTRYT: Chịu trách nhiệm tồn cơng tác quản lý CTRYT Bệnh viện, trực tiếp điều hành khâu trình quản lý CTRYT, lên lịch phân công công tác hàng ngày cho phận, lập báo cáo hàng tháng lên lãnh đạo Bệnh viện 91 Bộ phận thu gom, phân loại (5 người): Thu gom phân loại CTRYT khu vực nhà tầng (3 người) khoa Dinh dưỡng, Chống nhiễm khuẩn (1 người); Khoa Lây, Khoa Tâm thần (1 người) Sơ đồ đường thu gom vận chuyển cho Hình 3.7 CTRYT phân loại nguồn túi nhựa phân biệt màu sắc Các cán phận thu gom dùng xe đẩy để gom túi nhựa phòng bệnh sau tập kết khu vực gần cầu thang tầng tòa nhà (đảm bảo điểm tập kết phải biệt lập với lối cán y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân) 92 Hình 3.8 Sơ đồ đường thu gom CTRYT vận chuyển đến khu xử lý 93 (số hiệu 13) Bộ phận vận chuyển (2 người): Vận chuyển xe chứa CTRYT phận thu gom, phân loại tập kết đến khu xử lý Bộ phận vận hành lò đốt rác (2 người): Tiến hành khâu xử lý đốt CTRYT theo quy trình vận hành nhà cung cấp thiết bị 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa thành phố Vĩnh Yên 3.3.1 Tăng cường phân loại rác thải y tế nguồn - Lãnh đạo Bệnh viện cần đạo đơn vị thành lập củng cố kiện toàn lại khoa, tổ kiểm soát nhiễm khuẩn tương xứng với số giường bệnh xây dựng nội dung cụ thể cho hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn Bên cạnh cần đầu tư mua sắm trang thiết bị, vật tư, bao bì, hóa chất để thực tốt quy trình xử lý dụng cụ, phân loại rác thải - Cần khẩn trương lập dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải CTRYT Bệnh viện - Cần tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực quy định phân loại quản lý CTRYT, bảo vệ môi trường Bệnh viện - Cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ, nhân viên phụ trách quản lý rác thải y tế, bảo vệ môi trường Bệnh viện - Các bệnh viện đầu tư hệ thống xử lý nước thải phải vận hành quy trình kỹ thuật, tăng cường cơng tác bảo dưỡng, bảo trì hệ thống - Xem xét việc phân bổ sử dụng kinh phí xử lý rác thải y tế, bảo đảm cân đối đủ phù hợp với thực tế Bệnh viện - Cần phối hợp tốt với ngành Tài nguyên Môi trường việc lập kế hoạch, phân bổ, sử dụng kinh phí nghiệp môi trường; kiểm tra việc quản lý CTRYT, bảo vệ môi trường Bệnh viện 94 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quản lý chất thải y tế lãnh đạo bệnh viện - Lãnh đạo Bệnh viện chịu trách nhiệm quản lý CTRYT từ phát sinh tới khâu tiêu hủy cuối - Khâu vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTRYT, hợp đồng với tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân thực - Lập kế hoạch quản lý CTRYT xây dựng đề án đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng cho quản lý CTRYT đơn vị - Mua cung cấp đủ phương tiện chuyên dụng, đạt tiêu chuẩn cho việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải; phối hợp với quan môi trường, sở xử lý chất thải địa phương để xử lý tiêu hủy CTRYT theo quy định - Thực biện pháp làm giảm lượng CTRYT phải tiêu hủy qua hoạt động giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng sau xử lý quy định 95 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện công tác quản lý chất thải y tế bảo vệ môi trường Việt nam, sở nghiên cứu ứng dụng quản lý CTRYT cho Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu cho thấy, để quản lý tốt chất thải y tế - Bảo vệ môi trường cần tiến hành đồng giải pháp phải khâu quy hoạch Lồng ghép quy hoạch môi trường với quy hoạch xây dựng bệnh viện: Đối với bệnh viện xây dựng nói chung cụ thể Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc: giải pháp Quy hoạch - Kiến trúc - Xây dựng - Quản lý chất thải - Kỹ thuật môi trường - Hệ thống chế sách cần tiến hành đồng Cần tổ chức tốt không gian kiến trúc bệnh viện, đặc biệt khu kỹ thuật xử lý chất thải bệnh viện; đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh tối thiểu tới cơng trình, hàng rào khu dân cư xung quanh 20m Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTRYT Việt Nam giới, tác giả đề xuất: (1) mơ hình quản lý CTRYT (thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý) bệnh viện; (2) cấu tổ chức quản lý CTRYT cho Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc; (3) chế sách phù hợp quản lý CTRYT cho Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Yên Đây giải pháp phù hợp, nâng cao hiệu công tác quản lý CTRYT mà cịn bảo vệ mơi trường khám chữa bệnh bệnh viện Các bệnh viện, phạm vi quyền hạn mình, cần có Quy định nội bộ, có chế sách rõ ràng, phân công trách nhiệm cụ thể 96 từ giám đốc bệnh viện tới nhân viên thu gom chất thải, nhân viên vận hành trạm xử lý nước thải, lò đốt CTRYT, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh để khuyến khích người lao động Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tác giả mạnh dạn kiến nghị: UBND Tỉnh Vĩnh Phúc cần sớm ban hành Quy chế quản lý CTRYT cho sở y tế tỉnh Các sở y tế nói chung bệnh viện đa khoa Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc cần có Quy định nội quản lý CTRYT vệ sinh mơi trường cho riêng mình, có chế rõ ràng phân cơng trách nhiệm cụ thể từ giám đốc bệnh viện tới nhân viên thu gom chất thải, nhân viên vận hành trạm xử lý nước thải, lị đốt CTRYT, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh để khuyến khích người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội, tr 33-35 Bộ Y tế (2003), Tài liệu thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 125-133 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/6/2005 “Đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp” Cù Huy Đấu (2005), Quản lý chất thải Quy hoạch môi trường bệnh viện Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Cù Huy Đấu (2004), “Khu xử lý chất thải quy hoạch xây dựng bệnh viện”, Tạp chí xây dựng, (số 8/2004), tr 24-26 Cù Huy Đấu (2004), “Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn y tế”, Tạp chí xây dựng, (số 11/2004), tr 31-33 Cù Huy Đấu (2004), “Những giải pháp quy hoạch quản lý chất thải y tế”, Tạp chí xây dựng, (số 12/2004), tr 26-28 Nguyễn Hoàng Cầu cộng (2000), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đốt chất thải rắn bệnh viện, Đề tài nghiên cứu cấp (Mã số RD 42), tr 9-15, 19, 26-30 Công ty BURGEAP - Pháp C (8/2003), Quy hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn y tế Việt Nam, Bộ Y tế, tr 3-4, 9-10, 16-21, 33 10 Vũ Thị Phương Hoa (2002), Nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý chất thải bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà nội, tr 810 11 Hội thảo quốc gia quản lý chất thải bệnh viện H (1998), Hà Nội, tr 13-17, 19, 28-29 12 Hội thảo quốc tế quản lý chất thải bệnh viện VN H (2003), Tổ chức SIDA, Đại sứ quán Thụy Điển, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng, Hà Nội 13 Hội thảo Pháp - Việt quản lý chất thải bệnh viện VN (2003), Hà Nội, tr 65-68, 113 14 Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, tr 139-140 15 Ngân hàng giới, Tổ chức SIDA Thụy Điển, Tổ chức AUSAID Autralia Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan với cộng tác Bộ Y tế (5/2001), Việt Nam khoẻ để phát triển bền vững – Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam, tr 74-75 16 Nguyễn Huy Nga N (2004), Bảo vệ môi trường sở y tế, NXB Y học, tr 19, 75-76, 123 17 Ngân hàng Thế Giới (1998), Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải – Các công cụ pháp lý kinh tế, 18 Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính Phủ Về "Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020" 19 Quyết định số 2038/2011/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 Thủ tướng Chính Phủ Về "Phê duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020" 20 Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 Thủ tướng Chính Phủ Về "Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020" 21 Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Về "Ban hành quy chế quản lý chất thải y tế" 22 Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ “xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” 23 Nguyễn Khắc Sinh N (1997), Cơ cấu tổ chức không gian bệnh viện đa khoa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa (giai đoạn 1996 – 2010), Luận văn tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tr 1-14, 82-83 24 Nguyễn Quang Thái N (2001), Nghiên cứu số giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống bệnh viện đa khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tr 52-58 25 Nguyễn Thị Thái cộng N (1998), Đánh giá ô nhiễm môi trường khả lây truyền bệnh nước thải bệnh viện gây Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Viện Vệ sinh dịch tễ, Sở Y tế Hà Nội, Hà Nội, tr.4-8, 18 26 Phạm Hà Thanh P (1999), Điều tra đánh giá trạng đề xuất biện pháp xử lý chất thải bệnh viện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thu Thuỷ T (1998), Kết khảo sát trạng xử lý chất thải bệnh viện, Bộ Y tế, Hà Nội 27 Dương Văn Tỉnh (1998), Thực trạng phương pháp xử lý chất thải bệnh viện, Bộ y tế, Hà Nội 28 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4470 – 1995 T (1997) , Bệnh viện đa khoa - Yêu cầu thiết kế, NXB Xây dựng, tr 262-264 29 Tổ chức y tế Thế giới T (WHO), (1996), Kiểm soát ô nhiễm sở y tế, NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh AB Centralsug (1995), Information on Automated Vacuum Refuse collection Systems: We know a better way to handle the World’s Waste, Stockholm, pp 5-17 Medical waste – A planning guide (1993), Federation of Swedish country councils, Stockholm, Sweden, pp 13-14 Paine, L.H.W (1988), Hospitals and the health care revolution, World Health Organization (WHO), Geneva, pp 56-57 Shortell, Stephen M (1991), Strategic choices for America’s Hospitals, San Francico, USA, pp 97-98 Ministry of the Environment, Swedish Environmental Legislation, Booklet 1, Environmentally hazardous activities end liability for Environmental damage, Section 4, 4a, 5, 5a, Stockholm, 1996, pp 9-10 USEPA (1990), Guides to pollution prevention: Selected hospital waste streams, U.S Environmental Protection Agency Cincinnati, Ohio 45268, pp 5-7 WHO (1994), Medical waste management in developing country, pp 72-73 WHO/EUROPE (1997), Medical waste management, Publication ERS, pp.25-26 WHO (1999), Safe management of waste from health – care activities, Geneva, pp 7-8 ... Y? ?n, Tỉnh vĩnh phúc? - Làm để quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Y? ?n, Tỉnh vĩnh phúc? Giả thuyết nghiên cứu - Tình trạng Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện địa bàn tỉnh. .. Vĩnh Y? ?n tỉnh Vĩnh Phúc Câu hỏi nghiên cứu - Tình trạng Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Vĩnh phúc nào? - Tại phải quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Y? ?n,... phố Vĩnh Y? ?n Tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vĩnh Y? ?n Tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vĩnh

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Phương pháp chứng minh giả thuyết

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn y tế ở việt nam và thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

      • 1.1. Bệnh viện và phân loại bệnh viện.

        • 1.1.1. Bệnh viện.

        • 1.1.2. Phân loại bệnh viện [10].

        • 1.2. Chất thải y tế và tác động của chất thải y tế đối với môi trường, sức khoẻ cộng đồng.

          • 1.2.1. Chất thải y tế.

          • 1.2.2. Phân loại chất thải y tế [10].

          • 1.2.3. Tác động của chất thải y tế đối với môi trư­ờng và sức khoẻ cộng đồng.

          • 1.3. Tình hình nghiên cứu và quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam.

            • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu về quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam.

            • 1.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam.

            • 1.4. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc.

              • 1.4.1. Mạng lưới các cơ sở y tế Tỉnh Vĩnh Phúc.

              • 1.4.2. Thực trạng quản lý CTRYT trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc.

              • 1.5. Các yêu cầu đối với quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

                • 1.5.1. Khái quát về Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

                • 1.5.2. Các yêu cầu đối với quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa mới Thành phố Vĩnh Yên

                • Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

                  • 2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

                    • 2.1.1. Hệ thống y tế theo quy hoạch:

                    • 2.1.2. Mục tiêu chung:

                    • 2.1.3. Mục tiêu cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan