Phương pháp giải nhanh hóa học

40 360 0
Phương pháp giải nhanh hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải nhanh hóa học

LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 1 of 40 ngoctam195@gmail.com TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R ’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n  2) Tên của este : Tên gốc R ’ + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat CH 2 =CH- COOCH 3 metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR , + H 2 O 24 o H SO d t   RCOOH + R , OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR , + NaOH  0 t RCOONa + R , OH * ESTE đốt cháy tạo thành CO 2 và H 2 O . 22 CO H O nn ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (C n H 2n O 2 ) IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol 0 24 ,H SO đt   este + H 2 O RCOOH + R ’ OH 0 24 ,H SO đt   RCOOR ’ + H 2 O . Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R 1 COO-CH 2 R 1 ,R 2 ,R 3 : là gốc hidrocacbon  R 2 COO-CH  R 3 COO-CH 2 Vd:[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 +3H 2 O o H t    3CH 3 (CH 2 ) 16 COOH+C 3 H 5 (OH) 3 c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 0 175 195 Ni C  (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 lỏng rắn b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t  3[CH 3 (CH 2 ) 16 COONa] +C 3 H 5 (OH) 3 tristearin Natristearat → xà phòng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 2 of 40 ngoctam195@gmail.com Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phƣơng pháp sản xuất - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t o C cao →xà phòng (R-COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  Ct o 3R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm “Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng” hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó” 2. Phƣơng pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ƣu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca 2+ - Xà phòng có nhƣợc điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 6: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. . Câu 7: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 8: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 9: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 10: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 11: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 3 of 40 ngoctam195@gmail.com Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 13: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 15: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 16: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 17: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 18: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. .Câu 19: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 21: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 22: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 23: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 24: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 26: Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X có công thức là A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 27: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 28: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3 H 5 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 . Câu 29: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 4 of 40 ngoctam195@gmail.com CHƢƠNG 2: GLUCOZƠ - SACCAROZƠ - TINH BỘT – XENLULOZƠ Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO. Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 15: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 16: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 17: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 18: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 19: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C 6 H 10 O 5 ) n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 20: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 5 of 40 ngoctam195@gmail.com A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 21: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 22: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 23: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . Câu 24: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ CHƢƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN AMIN - ANILIN Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Tác nhân Tính chất hóa học Amin bậc 1 Amino axit protein R NH 2 C 6 H 5 – NH 2 H 2 N-CH-COOH R . . .NH-CH-CO-NH-CH-CO. R R H 2 O tạo dd bazơ - - - axit HCl tạo muối tạo muối tạo muối tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung nóng Bazo tan(NaOH) - - tạo muối thủy phân khi nung nóng Ancol ROH/ HCl - - + Br 2 /H 2 O - tạo kết tủa - - t 0 , xt -  - và  - aminoaxit tham gia phản ứng trùng ng ưng Cu(OH) 2 - -t ạo hợp chất màu tím BÀI 9. AMIN 1/ Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin. Vd: NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 -NH-CH 3 xiclohexylamin 2/ Đồng phân:Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin. Vd: C 4 H 11 NCó 8 đồng phân : 3/ Phân loại: theo hai cách a. Theo gốc hođrôcacbon: amin béo:CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 và Amin thơm: C 6 H 5 NH 2 , b. Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH 2 , Amin bậc 2: R-NH-R 1 , Amin bậc 3: R- N-R 1 4/ Danh pháp: R 3 a. Tên gốc chức: Tên gốc H-C tương ứng + amin Vd: CH 3 -NH 2 Metyl amin , C 6 H 5 NH 2 phênyl amin b. Tên thay thế: Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước II. Tính chất vật lý NH 2 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 6 of 40 ngoctam195@gmail.com Amin có phân tử khối nhỏ Mêtyl amin, êtyl amin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước Phân tử khối càng tăng thì:-Nhiệt độ sôi tăng dần và Độ tan trong nước giảm dần 2. Tính chất hóa học: a. Tính bazơ: - Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) . - Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím - Tác dụng với axít: CH 3 NH 2 + HCl  CH 3 NH 3 Cl C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl So sánh lực bazơ : b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Phản ứng này dùng để nhận biết anilin *Chú ý : Amin no đơn chức : C n H 2n+3 N và Amin no đơn chức , bậc 1 : C n H 2n+1 NH 2 BÀI 10 : AMINO AXIT 1. Khái niệm: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH). CH 3 CH COOH NH 2 alanin - Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp  ,  , …hoặc vị trí chứa nhóm NH 2 . 1. Cấu tạo phân tử: - Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH 2 ) thể hiện tính bazơ - Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao 2. Tính chất hóa học: a/ Tính chất lƣỡng tính: HOOC CH 2 NH 2 HCl HOOC CH 2 NH 3 Cl ; H 2 N CH 2 COOH NaOH H 2 N CH 2 COONa H 2 O b/ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit: c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa. d/ Phản ứng trùng ngƣng: nH 2 N [ CH 2 ] 5 COOH t o ( NH [ CH 2 ] 5 CO ) n H 2 O NH 2 CH 3 _NH 2 > NH 3 > NH 2 + H 2 O NH 2 BrBr Br + 3 HBr 3 Br 2 (2,4,6-tribromanilin) LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 7 of 40 ngoctam195@gmail.com axit -aminocaproic policaproamit Lưu ý: các axit có gốc amino gắn ở vị trí  ,  ,  không cho phản ứng trùng ngưng III. Ứng dụng:- Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế tơ nilon-6 Bài 11. I/peptit 1/ khái niệm -Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. - Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc  -amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử peptit chứa nhiều gốc  -amino axit ( trên 10) được gọi là polipeptit Vd: hai đipeptit từ alanin và glyxin là : Ala –Gly và Gly-Ala . 2/ Tính chất hoá học a)Phản ứng thuỷ phân peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các  -amino axit nhờ xt : axit hoặc bazơ: Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn b)Phản ứng màu biurê Trong môi trường kiềm , peptit pứ với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím II/PROTEIN 1/khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu -protein đơn giản Vd:anbumin,fibroin của tơ tằm , … -protein phức tạp Vd:nucleoprotein,lipoprotein chứa chất béo 2/ Cấu tạo phân tử Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc mina oaxit   nối với nhau bằng liên kết peptit (- NH - CH- CO-) n n  50 R i 3/tính chất : protein có pứ màu biure với Cu(OH) 2  màu tím III/Enzim a)khái niệm Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein ,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học ,đặc biệt trong cơ thể sinh vật b)Đặc điểm của xúc tác enzim -Hoạt động xt của ezim có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim chỉ xt cho một sự chuyển hóa nhất định . -Tốc độ pứ nhờ xt ezim rất lớn , thường lớn gấp từ 10 9 đến 10 11 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xt hóa học . 2/ Axit nucleic a) khái niệm Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ . b) Có 2 loại quan trọng: AND,ARN c) vai trò Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền AND chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống . ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 8 of 40 ngoctam195@gmail.com Câu 3: Anilin có công thức là A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 OH. Câu 4: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 5: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH D. NH 3 Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 ? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 . D. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 Câu 10: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 11: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 NH 3 Cl. B. C 6 H 5 CH 2 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 12: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 13: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 14: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 15: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 16: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 17: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 18: Chất có tính bazơ là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. C 6 H 5 OH. Câu 19: Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 20: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu21: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Câu 22: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 5 N D. C 3 H 7 N Câu 23: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH 3 NH 2 ), sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 25: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CH 5 N; 1 đồng phân. B. C 2 H 7 N; 2 đồng phân. C. C 3 H 9 N; 4 đồng phân. D. C 4 H 11 N; 8 đồng phân. Câu26: Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 9 of 40 ngoctam195@gmail.com Câu 27: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 28. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 29: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 30: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl. AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 –CH(NH 2 )–COOH C. HOOC-CH 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 N–CH 2 -CH 2 –COOH Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH 2 NH 2 -COOH) B. Lysin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH 2 CHNH 2 COOH) D. Natriphenolat (C 6 H 5 ONa) Câu 7: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . Câu 8: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaCl. B. HCl. C. CH 3 OH. D. NaOH. Câu 9: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C 6 H 5 NH 2 . B. C 2 H 5 OH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 NH 2 . Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 2 H 5 OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 11: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 12: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 13: Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO 3 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2 SO 4 . Câu 14: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH 3 NH 2 . B. NH 2 CH 2 COOH C. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D. CH 3 COONa. Câu 15: Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 17: Glixin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng. B. CaCO 3 . C. C 2 H 5 OH. D. NaCl. Câu 18: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. Câu19: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012 Page 10 of 40 ngoctam195@gmail.com A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 20: 1 mol  - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 -CH(NH 2 )–COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 21: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic. Câu 22: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 23: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 24: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 25: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. CHƢƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết . BÀI 13. DẠI CƢƠNG VỀ POLIME. I. KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. - Thí dụ: polietilen: (CH 2 - CH 2 ) n , xenlulozơ : (C 6 H 10 O 5 ) n *Phân loại : **Theo nguồn gốc : -polime tổng hợp :Vd: polietilen -Polime thiên nhiên : vd : tinh bột -Polime bán tổng hợp : vd : tơ visco **Theo cách tổng hợp : -Polime trùng hợp :vd : polipropilen -Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6 III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Chất nhiệt dẻo : polime nóng chảy , để nguội thành rắn . -Chất nhiệt rắn : polime không nóng chảy , mà bị phân hủy . IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng 3/ Phản ứng tăng mạch polime ( phản ứng khâu mạch polime ) Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau BÀI 14. VẬT LIỆU POLIME . I. Chất dẻo: 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit * Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo. - Thành phần: polime Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia. *Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan vào nhau. Thành phần: Chất nền (polime) [...]... tính nhiễm từ III Tính chất hóa học: Fe có tính khử trung bình - Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2: Fe → Fe+2 + 2e - Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3: Fe → Fe+3 + 3e 1 Tác dụng với phi kim :Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số o o 2 2  Fe S ( sắt II sunfua) oxi hóa +2 hoặc +3 Fe + S t (FeO... chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người III- Hóa học và vấn đề may mặc Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật IV- Hóa học và vấn đề sức khỏe con ngƣời 1.Dƣợc phẩm - Nhiều loại bệnh không... Dùng làm máy nghiền đá 3 Sản xuất thép: * Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C Si, S, Mn .có trong Gang bằng cách oxy hóa các chất dó thành oxyt rồi biến thánh xỉ và tách ra khỏi thép * Các phương pháp luyện thép: a Phương pháp Bet-xơ-me b Phương pháp Mac-tanh c Phương pháp lò điện PHẦN 2 CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D... nhôm và sắt Phần 1 Tóm tắt lí thuyết I - Hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tƣơng lai: Hóa học kết hợp với các ngành KH ngiên cứu và khai thác các vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt: vật liệu compozic; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ; vật liệu hỗn hợp nano II - Hóa học và vấn đê lƣơng thực thực phẩm - Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất... điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B H2 + CuO → Cu + H2O C CuCl2 → Cu + Cl2 D 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 55: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 Câu 56: Trong phương pháp thuỷ luyện,... thực phẩm Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân... chữa trị - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo… 2.Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy Trên cow sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống... dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu29: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch... có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A Ca và Fe B Mg và Zn C Na và Cu D Fe và Cu Câu 52: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu53: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A Na2O B CaO C CuO D K2O Câu 54: Phương trình hoá học nào sau đây thể... (sắt III clorua) 2 Tác dụng với axít a Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 0 2 1 o o Fe + H 2 SO4 → Fe SO4 + H 2 6 5 b Fe khử N hoặc S trong dung dịch HNO3 loãng hoặc H2SO4, HNO3 đặc, nóng đến số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 5 o 3 2 o 5 3  Fe (NO3)3 + Fe +6H N O3(đ) t Fe +4H N O3(l) → Fe (NO3)3+ N O+ H2O 0 4 3NO2 . phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe. D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Câu 55: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO 3 + Zn → 2Ag + Zn(NO 3 ) 2. H 2 . Câu 51: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 52: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan