vận dụng các nguyên lý khoa học môi trường phân tích và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên than bùn khu vực u minh hạ

18 876 1
vận dụng các nguyên lý khoa học môi trường phân tích và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên than bùn khu vực u minh hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THAN BÙN KHU VỰC U MINH HẠ NỘI DUNG CHÍNH • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ • CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ 1.Khái niệm than bùn Than bùn sản phẩm phân hủy thực vật, màu đen nâu, hỗn hợp thực vật đầm lầy đủ loại: mùn, vật liệu vơ nước, di tích thực vật chiếm 60% đất chứa từ 10-60% di tích thực vật gọi đất than bùn hay đất hữu Hình 1: Than bùn có màu đen chứa di tích thực vật CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ 2.1 Đặc điểm vật lý Màu sắc: Than bùn U Minh Hạ có màu nâu đen phần trên, với bề dày từ 10 – 20 cm, xuống sâu chuyển hoàn toàn sang màu đen Với màu sắc cho thấy than bùn U Minh Hạ có độ phân hủy cao, đánh giá sơ loại than bùn có chất lượng tốt Độ ẩm: Than bùn U Minh Hạ dao động từ 10,88 – 18,78%, trung bình 14,76%, với độ lệch chuẩn 1,47 Đây loại than bùn có độ ẩm trung bình CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ 2.1 Đặc điểm vật lý Hệ số thấm: Là khả thấm nước than bùn, thể tốc độ nước qua lỗ rỗng Hệ số thấm than bùn U Minh Hạ có khác biệt lớn theo độ sâu Hệ số thấm tầng than bùn cao làm cho tốc độ tiêu thoát nước vào mùa khô nhanh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ 2.1 Đặc điểm vật lý Khả trương – co than bùn: Hầu hết than bùn co lại khô (mất nước) nở ướt (hút nước).Khả trương – co than bùn U Minh Hạ lớn có tính phân lớp Độ xốp: Độ xốp than bùn phụ thuộc vào độ nén dẽ, nguồn gốc thực vật tạo than mức độ phân hủy than bùn Độ xốp than bùn U Minh Hạ khoảng từ 81,4 – 87,2 %, trung bình 84,9 % tùy theo độ sâu thường xuống sâu độ xốp giảm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ 2.2 Đặc điểm hóa học a Hợp chất hữu b Độ tro c Chất mùn d Nhiệt lượng e Chất bốc: (V) f pH than bùn g Thành phần hóa học Vật chất cấu thành than bùn: phần vô hữu Nguyên tố tạo than: nguyên tố (C,H,O,N) nguyên tố khác CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN THEO HƯỚNG BẢO TỒN, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN a Thủy sản nước ngọt: lượng cá đồng khai thác khu vực vườn Quốc gia năm đạt trung bình khoảng 5.000 cá loại (hiện cấm khai thác) b Tài nguyên từ rừng - Rừng tràm: phải thận trọng khoa học để không làm ảnh hưởng đến nguồn lợi khác - Ong mật: nên tổ chức đấu thầu khai thác với tiêu chí (không gây cháy rừng, phát triển bền vững ong mật, xây dựng thương hiệu) e Tài nguyên cảnh quan – địa mạo: khu du lịch sinh thái chưa phát triển hết tiềm f Khu bảo tồn nghiên cứu khoa học cho Việt Nam Thế Giới CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN THEO HƯỚNG NGUN LIỆU KHỐNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN a Phân bón vi sinh Trữ lượng than bùn khai thác sử dụng sản xuất phân vi sinh 4.114.000 Chất lượng thuộc loại tốt (2008) c Sản xuất chất humic Trữ lượng than bùn U Minh Hạ để sản xuất chất humic vào khoảng 10 % trữ lượng mỏ tương đương 472.000 (Nguyễn Văn Bỉnh, 2003), Chất lượng than bùn U Minh Hạ sản xuất chất humic tốt Than bùn U Minh Hạ hoàn toàn đủ điều kiện để sử dụng sản xuất chất humic CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN THEO HƯỚNG NGUYÊN LIỆU KHỐNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN b Sản xuất chất humic: quy trình tách chất humic than bùn CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN THEO HƯỚNG NGUYÊN LIỆU KHOÁNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN c Sản xuất than hoạt tính  Trữ lượng than bùn U Minh Hạ sản xuất than hoạt tính lớn  Chất lượng than bùn nghiên cứu sản xuất tốt  Cơng nghệ sản xuất than hoạt tính khơng q phức tạp Việt Nam sản xuất với giá thành hợp lý  Nhu cầu sử dụng than hoạt tính lớn, đặc biệt lĩnh vực xử lý nước vùng nông thôn lĩnh vực xử lý môi trường  Giá trị sản phẩm than hoạt sản xuất từ than bùn chưa đánh giá cụ thể coi hướng tiềm giá CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN Những vấn đề môi trường liên quan đến khai thác bảo tồn than bùn U Minh Hạ a Môi trường nước: Ảnh hưởng đến nước mặn nước ngầm đồng thời có nguy cho xâm nhập mặn b Hệ động thực vật đa dạng sinh học: ảnh hưởng đến nguồn gen quý giá c Sinh thái cảnh quan: mơi trường sinh thái cân bằng, tiểu khí hậu khu vực bị ảnh hưởng d Mơi trường khí quyển: lượng CO2 thải lớn từ lớp than nằm có độ phân hủy thấp e Các loại nhiễm khác khai thác than bùn gây ra: ô nhiễm bụi tiếng ồn CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ Phân vùng Dựa sở liệu tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước phân vùng, xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ định hướng khai thác sử dụng: Khu vực bảo tồn: bảo vệ nghiêm ngặt, kết hợp với phòng chống cháy rừng Khu vực khai thác phục hồi: khai thác hiệu cách giữ vốn rừng khai thác tài nguyên đất, tài nguyên rừng kết hợp với du lịch sinh thái đồng thời có biện pháp phịng chóng cháy rừng có hiệu Vùng đệm: phát triển kinh tế xã hội bối cảnh du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng kết hợp nông nghiệp CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ 2.1 Đối với khu vực bảo tồn rừng: Các nhà khoa học đánh giá hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao tự nhiên giá trị khoa học cao nghiên cứu điển hình hệ thống rừng ngập nước nguyên sinh vùng đất ngập nước đầm lầy khu vực Nam Bộ  Vì bảo tồn vốn rừng nhiệm vụ cốt lõi nhằm mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học cân sinh thái CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ 2.2 Đối với khu vực khai thác - phục hồi vùng đệm: a Sử dụng có hiệu tài nguyên liên quan đến bảo tồn phát triển rừng đất than bùn Khai thác cá đồng:  Nguồn nước không bị nhiễm phèn  Khai thác hợp lý theo chu kỳ để phát triển đàn cá Khai thác nguồn ông mật quý giá  Sử dụng cơng nghệ an tồn tuyệt đối khơng gây cháy rừng  Khai thác cách khoa học nhằm bảo vệ phát triển đàn ong  Xây dựng thương hiệu mật ong rừng U Minh Hạ với tiêu chí chất lượng Khai thác phân dơi  Mơ hình xây dựng “ máng dơi” đơn giản chi phí thấp, khơng ảnh hưởng đến rừng khơng có nguy gây cháy, hướng cần quan tâm CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ 2.2 Đối với khu vực khai thác - phục hồi vùng đệm: a Sử dụng có hiệu tài nguyên liên quan đến bảo tồn phát triển rừng đất than bùn Để xây dựng hệ thống phòng chống cháy rừng hàng loạt kênh mương đào, tạo nên hệ thống đường bờ dài tổng cộng 30 km Hiện đa phần đường bờ bỏ trống mùa mưa cỏ sậy bít lối đi, mùa khô đường bờ ủi làm để phục vụ công tác chữa cháy Bề rộng đường bờ rộng khoảng mét, số đoạn trồng mít hai bên, có đoạn trồng chuối, đu đủ… phát triển tốt cho suất cao Lối đảm bảo cho xe chữa cháy lưu thông KẾT LUẬN Tài nguyên than bùn U Minh Hạ có trữ lượng chất lượng, sử dụng vào mục đích khác nên khai thác theo định hướng phát triển du lịch sinh thái với nguyên tắc khai thác hướng tài nguyên đất kết hợp bảo tồn vốn rừng đa dạng sinh học Đây hướng khai thác tài nguyên thiên mang lại lợi ích cho nhiều phía: quyền, người dân, du khách… CÁM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY ĐÃ LẮNG NGHE ... DUNG CHÍNH • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN BÙN U MINH HẠ • CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAN. .. lượng than bùn U Minh Hạ sản xuất chất humic tốt Than bùn U Minh Hạ hoàn toàn đủ đi? ?u kiện để sử dụng sản xuất chất humic CHƯƠNG II: SỬ DỤNG THAN BÙN THEO HƯỚNG NGUN LI? ?U KHỐNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ... sinh học cân sinh thái CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THAN BÙN U MINH HẠ 2.2 Đối với khu vực khai thác - phục hồi vùng đệm: a Sử dụng có hi? ?u tài nguyên liên quan

Ngày đăng: 05/05/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan