Lâm sàng Răng Hàm mặt

29 8.7K 194
Lâm sàng Răng Hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâm sàng Răng Hàm mặt

BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM o0o Bài giảng: Lâm sàng răng hàm mặt Đối tượng: Y5 Y học cổ truyền-hệ chính quy Hà Nội 2010 1 MỤC LỤC STT Tên bài Trang 1 Cỏch khỏm và làm bệnh ỏn RHM 2 Bệnh sõu răng: Khám, chẩn đoán, hướng điều trị 3 Bệnh tủy răng: Khám, chẩn đoán, hướng điều trị 4 Bệnh viêm quanh cuống: Khám, chẩn đoán, hướng điều trị 5 Bệnh viêm quanh răng: Khám, chẩn đoán, hướng điều trị 6 Bệnh niêm mạc miệng thường gặp 7 Viêm nhiễm miệng, hàm mặt 8 Xử trí vết thương vùng hàm mặt 2 Bài 1: CÁCH KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN RĂNG HÀM MẶT 1. Hỏi bệnh: a. Hành chính: - Tên, tuổi, giới - Nghề nghiệp - Địa chỉ b. Lý do tới khám c. Bệnh sử - Diễn biến bệnh Đau ở đâu? Thời gian nào? Đau tự nhiên hay do kích thích? Đau liên tục hay thành cơn…. - Các biểu hiện khác kèm theo Răng lung lay, chồi, có mủ, miệng hôi, thói quen đánh răng - Đã sử trí gì chưa - Triệu chứng hiện nay của bệnh nhân d. Tiền sử bệnh nhân Bệnh lý toàn thân liên quan tới răng hàm mặt như dị ứng, bệnh máu, nội tiết, phụ nữ thời kỳ mang thai, cho con bú, có kinh nguyệt, lợi dễ sưng hơn, nhổ răng lúc này máu khó đông hơn… 2. Khám a. Khám toàn thân: Tìm những bệnh toàn thân liên quan tới bệnh răng miệng và những thủ thuật sẽ sử trí - Thể trạng chung: Cân nặng, mạch, huyết áp - Sốt không - Da, niêm mạc - Hạch ngoại vi b. Khám răng hàm mặt  Khám ngoài miệng: - Quan sát dáng đi, nét mặt bệnh nhân, mặt có cân đối không? Sưng không? Rãnh mũi, má, nhân trung có bình thường không - Vùng dưới hàm, mang tai, dưới cằm có khối sưng không? Nếu có mô tả kích thước, mật độ, danh giới, màu sắc, độ di động, cảm giác đau? - Khám hệ thống hạch ngoại vi vùng đầu, mặt, cổ. Chú ý hạch dưới hàm, cằm, ức đòn chũm. Nếu có xác định kích thước, mật độ di động, đau… 3 - Cử động khớp thái dương hàm: Cho bệnh nhân há ngậm miệng, đưa hàm sang hai bên, ra trước…,có tiếng kêu của khớp không? - Há miệng bình thường hay hạn chế  Khám trong miệng: Có thể khám ngay răng đau hoặc khám tuần tự phát hiện những răng bệnh lý khác. Khám theo tuần tự từ cung 1 đến cung 4. Khám kỹ vùng bị đau. - Tình trạng vệ sinh răng miệng? - Khám niêm mạc: màu sắc của niệm mạc lợi, ngách lợi, tiền đình, có tổn thương loét, sưng tấy hay không… ₊ Lợi đỏ? Chảy máu, mủ? Sưng, bị phá hủy? Dùng thám châm đo chiều sâu của túi lợi, mức độ tiêu xương ổ răng, có cao răng ko? ₊ Xác định tuyến mang tai (ống stenon) sưng, chảy mủ không ₊ Cho bệnh nhân cong lưỡi xác định niêm mạc sàn miệng, tuyến nước bọt dưới hàm, ống Whatton ₊ Quan sát niêm mạc hàm ếch cứng, mềm, trụ trước Amidan ₊ Phanh lưỡi, môi má bám có đúng vị trí không? - Khám răng ₊ Tổng số răng ₊ Khớp cắn thế nào, có chạm sớm không? ₊ Răng tổn thương:  Nhìn: Màu sắc,lỗ sâu, lỗ dò vùng cuống  Sờ: Lung lay không, độ mấy. tương ứng lợi vùng cuống răng có sưng không? Mật độ cứng, cương tụ hay mềm, phập phồng….  Gõ: từ răng lành đến răng bệnh, gõ dọc, ngang, núm răng Khám kỹ 5 mặt của răng ₊ Các thử nghiệm lâm sàng:  Thử lạnh: Dùng Kelen hoạc nước đá  Thử nóng: gutts percha hơ nóng…  Thử điện: Máy điện thử tủy  Bôi xanhmethylen 1% kiểm tra vết ran trên núm răng  Mài thăm dò kiểm tra tủy - Khám các tổ chức quanh răng ₊ Xác định chỉ số lợi: màu sắc các mặt, điểm chia trung bình ( chỉ số Sinen và Loe 1964) 4  Săn chắc và hồng nhạt : 0  Thay đổi một chút :1  Lợi đỏ nề, có thể ch¶y máu :2  Lợi đỏ sẫm, phì đại, loét, chảy máu tự nhiên: 3 ₊ Xác định chỉ số cao răng  Không có cao răng : 0  Cao răng trên lợi dưới 1/3 thân răng: :1  Cao rưng trên 1/3, dưới 2/3 thân răng: :2  Cao răng trên lợi trên 2/3 thân răng hoặc dưới lợi quanh cổ răng ₊ Xác định túi lợi bệnh lý: Đo bằng cây thăm dò ₊ Tìm tổn thương kẽ giữa chân răng - X quang ₊ Phim sau ổ răng: Xác định thương tổn tổ chức cứng của răng, tình trạng cuống răng, hình thể chân răng… ₊ Phim Panorama: Tìm hình thái và mức độ tiêu xương ổ răng, tiêu ngang, tiêu dọc, chéo trong viêm quanh răng… ₊ Phim Blondeau, Hirzt, hàm chếch - Các xét nghiệm cận lâm sàng: Tùy từng trường hợp cần thiết ₊ Nếu cần làm phẫu thuật: xác định công thức máu. Thời gian máu chảy, máu đông…. ₊ Trường hợp tổn thương niêm mạc liên quan tới các bệnh toàn thân như bệnh về máu, đái tháo đường… cần gửi khám chuyên khoa - Trường hợp khám làm phục hình cần chú ý: ₊ Ngoài miệng:  Chú ý hình dạng khuôn mặt  Chiều cao tầng mặt dưới  Tình trạng khớp thái dương hàm  Phần mềm môi má…. ₊ Trong miệng:  Tình trạng nước bọt  Hình dạng cung răng  Khớp cắn  Sống hàm, vòm miệng  Tổ chức quanh răng, độ lung lay… 5 Bài 2: BỆNH SÂU RĂNG 1. Phân loại sâu răng: - Theo vị trí ( Phân laoij theo Black) ₊ Loại 1: Sâu mặt nhai các răng hàm ₊ Loại 2: Sâu mặt bên các răng hàm lớn, nhỏ ₊ Loại 3:Sâu cạnh bên các răng cửa ₊ Loại 4: Sâu cạnh bên và rìa cắn răng cửa ₊ Loại 5: Sâu cổ răng - Theo trạng thái: Cấp và mãn - Theo hình thái học: ₊ Sâu men (S1) ₊ Sâu ngà (S2,S3) ₊ Sâu xương răng. 2. Đặc điểm lâm sàng - Tuổi và giống: cùng lứa tuổi, trẻ em gái sâu răng nhiều hơn trẻ e trai. Đến 20 tuổi không có sự khác biệt - Sắc tộc và hoàn cảnh kinh tế: tỉ lệ sâu răng khác nhau giữa trẻ em da đen và trẻ em da trắng ( Liên quan tới văn hóa, ẩm thực, kinh tế) - Khu trú sâu răng: Răng hàm lớn thứ nhất dễ sâu hơn cả. Tổn thương đối xứng. 3. Chẩn đoán a. Chẩn đoán xác định - Sâu men: Là những vết trắng - Sâu ngà ₊ Cổ răng: ê buốt khi có kích thích nóng, lạnh, ngọt. Hết kích thích hết ngay ₊ Thực thể: lỗ sâu chưa vào buồng tủy  Nếu đáy cứng Sâu răng ổn định  Nếu đáy mềmSâu răng đang tiến triển  Sâu <2mm: S2  Sâu >2mm: S3 ₊ Thử nghiệm: Điện, lạnh, khoan thử b. Chẩn đoán phân biệt 6 - Với răng sữa: Phân biết giữa sâu và sún răng( sún răng chỉ gặp ở răng cửa với răng nanh hàm trê, tổn thương ở giữa mặt ngoài lan sang hai bên, cộng với sắc tố đen, bệnh nhân không kêu đau) - Đối với răng vĩnh viễn: ₊ Thiểu sản răng ₊ Lõm hình chêm cổ răng ₊ T1 ₊ T3 4. Điều trị - Mở lỗ sâu lấy sạch ngà mủn - Tạo lỗ hàn theo tùy loại chất hàn - Hàn vĩnh viễn - Đối với S3: Hàn theo dõi bằng Eugenat hoặc Ca(OH) 2 . Theo dõi từ 1- 3 tháng. 5. Biến chứng sau điều trị - Làm hở tủy trong quá trình tạo lỗ hàn ( xử lý bằng phương pháp chụp tủy) - Chẩn đoán nhầm giữa sâu răng và tủy hoại tử. Sau vài ngày răng sưng và lung lay. - Làm chết tủy do mài mạnhnóng, sát khuẩn mạnhChú ý sát khuẩn nhẹ, hàn lót. - Viêm lợi do chất hàn vào kẽ. - Viêm quanh cuống do chất hàn thừa gây kênh khớp tạo nên sang chấn liên tục. 7 Bài 3: Bệnh lý tủy răng 1. Phân loại - Theo lâm sàng: ₊ Viêm tủy có hồi phục ₊ Viêm tủy không hồi phục ₊ Tủy hoại tử ₊ Viêm tủy loạn dưỡng - Theo giải phẫu bệnh lý ₊ Xung huyết tủy ₊ Viêm thanh dịch 2. Lâm sàng Viêm tủy có hồi phục - Đau tự nhiên 2-3 phút. Đau tăng khi có kích thích, hết kích thích đau kéo dài thêm vài phút - Khám: lỗ sâu có ngà mủn, đau, chưa có điểm hở tủy - Thử nghiệm: lạnh, điện (+) - Điều trị: ₊ Loại bỏ hết ngà mủn tạo điều kiện lớp ngà hồi phực 8 ₊ Hàn theo dõi bằng Ca(OH)2 hoặc Eugenat thời gian 3 tháng. Nếu không đau, buốt thì bỏ lớp hàn theo dõi, để lại một lớp mỏng rồi hàn vĩnh viễn. Chú ý: trong quá trình khoan lỗ hàn có thể làm hở tủy ta giải quyết theo 2 cách sau: Tiến hành chụp tủy trực tiếp lên chỗ hở, theo dõi trong 6 tháng. Nếu bệnh nhân không kêu đau, thử tủy còn sống, XQ chỗ hở tủy đã kín lại thì hàn vĩnh viễn Chụp tủy gián tiếp: Lấy ngà mủn, để lại một phần sau 6 tháng kiểm tra lại. ( Chống chỉ định với những bệnh nhân >50 tuổi, có bệnh nhiễm trùng cấp vá f mãn tính) Viêm tủy không hồi phục - Triệu chứng: đautự nhiên, thành cơn, đau nhiều khi vận động và về đêm. Mỗi cơn kéo dai 30 phút đến 2 hoặc 3h. Hết đau đột ngột. Đau tăng khi có kích thích. Có thể lan sang nửa đầu. - Tại chỗ: ₊ Thăm khám lỗ sâu đau nhiều ₊ Có thể có điểm hở tủy ₊ Gõ ngang đau hơn gõ dọc ₊ Thử nghiệm tủy (+) - Chẩn đoán phân biệt: ₊ Đau dây V: Không tìm được nguyên nhân tại răng, cơn đau xuất phát tại một điểm, lan theo một hướng trong các lần đau, thường kèm theo giật cơ và nóng bừng mặt. ₊ Viêm quanh cuống cấp hoặc bán cấp ₊ Viêm tủy có hồi phục (T1) - Điều trị: Lấy tủy- làm sạch- tạo hình ống tủy- hàn kín Tủy hoại tử - Cơ năng: không có triệu chứng gì đặc biệt - Răng có thể đổi màu - Khám có thể thấy răng sâu, nứt. ₊ Thăm khám có điểm hở tủy nhưng không đau. ₊ Gõ không đau. - Thử tủy (-) - Chẩn đoán phân biệt : ₊ S3 ổn định ₊ C3 9 - Điều trị: lấy tủy nhiều lần Viêm tủy mãn - Triệu chứng: Đau kéo dài hàng tháng, âm ỉ Hay gặp ở răng lỗ sâu to, hở nhiều tủy hoặc lỗ sâu thứ phát dưới chất hàn - Thử tủy: ₊ Lạnh: thường không đau ₊ Nóng : có thể ₊ Điện : không rõ rệt Loạn dưỡng tăng sản tủy Tương đương với viêm tủy mãn nhưng tủy ở dạng polip, chạm vào dễ chảy máu Bài 4: Viêm quanh cuống răng 1. Phân loại: - Viêm quanh cuống răng cấp: C1 - Viêm quanh cuống bán cấp: C2 - Viêm quanh cuống mạn: C3 2. Lâm sàng và điều trị: 2.1. Viêm quanh cuống cấp: • Triệu chứng: - Toàn thân: mệt mỏi, sốt, có thể có hạch ở vùng dưới hàm hoặc dưới cằm - Răng: ₊ Có thể đổi màu, màu xám đục ở răng ánh qua lớp men. ₊ Đau nhiều, đau tự nhiên, đau tăng khi chạm vào răng đối diện, ăn nhai. ₊ Lung lay ₊ Gõ dọc đau nhiều 10 [...]... dịch clohexidin 0,12% * Cận lâm sàng: + Xquang đánh giá mức độ tiêu xương ổ răng và phân loại tiêu xương + Nếu có bệnh toàn thân cần làm thêm xét nghiệm chuyên khoa 23 bài 7:Viêm nhiễm răng miệng, hàm mặt Số tiết: 2 1 Nguyên nhân gây viêm nhiễm vùng hàm mặt  Nguyên nhân do răng -Biến chứng của bệnh tủy răng: -Viêm quanh răng -Biến chứng mọc răng  Nguyên nhân không do răng -Nhiễm khuẩn máu -Nhiễm... lành tính và ác tính trong xương hàm -Gãy xương hàm hở -Chấn thương phần mềm và xương vùng hàm, mặt -Tai biến do nhổ răng 2 áp xe vùng má Giới hạn vùng má: - Trước là rãnh mũi má và môi, - Sau là cơ cắn - Trên là bờ dưới ổ mắt - Dưới là bờ dưới xương hàm dưới Nguyên nhân: - Nhiễm trùng từ các răng hàm nhỏ hàm trên và dưới, - áp xe di chuyển do răng khôn hàm dưới Lâm sàng: - Toàn thân: mệt mỏi, sốt cao... mọc răng khôn Lâm sàng: - Toàn thân: Bệnh nhân sốt cao, ăn uống khó, mệt mỏi, đau nhức, mất ngủ - Tại chỗ: sưng nóng đỏ, đau vùng cơ cắn Sưng có thể lan ra vùng mang tai, má, dưới hàm - Khám trong miệng: + Há miệng hạn chế hoặc khít hàm hoàn toàn + Niêm mạc bờ trước cành cao xương hàm dưới phồng, sờ đau + Có thể thấy răng nguyên nhân là răng hàm lớn hàm dưới bị viêm quanh cuống hoặc răng khôn hàm dưới... quanh răng Số tiết:2 I Thành phần cấu tạo vùng quanh răng Vùng quanh răng bao gồm - Lợi + Đường viện lợi + Nhú lợi + Lợi dính - Dây chằng quanh răng - Xương răng - Xương ổ răng II Bệnh học vùng quanh răng 1 Viêm lợi Viêm lợi là viêm khu trú ở lợi (bờ lợi, nhú lưọi, lợi dính), nhưng không ảnh hưởng tới xương ổ răng  Nguyên nhân: - Vi khuẩn, virus - Sang chấn, tác nhân lý, hoá học, - Do răng: Mọc răng, ... quanh răng, Có tiêu xương ổ răng Bệnh phát triển mãn tính với các đợt cấp hay bán cấp Thường gặp ở người lớn tuổi Lâm sàng:  Thời kỳ đầu: - Bệnh âm ỉ, kéo dài, viêm và ngứa ở lợi, chảy máu khi chải răng, thỉnh thoảng răng lung lay, răng cửa trên có thể thưa dần và đẩy ra trước, miệng hôi, thường bệnh nhân tự điều trị - Khám: lợi viêm mãn tính một vùng hay cả hàm hoặc cả hai hàm, túi lợi sâu >1,5mm, răng. .. mất răng hàng loạt - Điều trị kịp thời, bệnh sẽ khỏi và hồi phục dần chức năng ăn nhai - Với những người có kèm theo bệnh toàn thân, đặc biệt là đái tháo đường tiên lượng xấu, khó giữ răng được lâu  Biến chứng: - Túi mủ quanh răng phát triển thành áp xe quanh răng, có thể khu trú ở một hoặc nhiều răng - Viêm tuỷ răng ngược dòng - Viêm mô tế bào - Viêm xoang hàm - Viêm tuỷ xương hàm Các thể lâm sàng. .. hàm - Viêm tuỷ xương hàm Các thể lâm sàng viêm quanh răng - Viêm quanh răng cấp tính ở người trẻ: thường ở vùng răng số 6, vùng răng cửa giữa trên, có thể lan toả cả hàm hoặc hai hàm 22 - Viêm quanh răng tiến triển nhanh: gặp ở tuổi trưởng thành từ 18-30 tuổi Viêm có thể khu trú hoặc toàn hàm, có tiêu xương ngang và sâu, tiến triển nhanh - Viêm quanh răng mạn tính: gặp ở tuổi trung niên, tiến triển chậm... xương ổ răng - Trong thời kỳ này, nếu vệ sinh răng miệng tốt và điều trị tại chỗ thì hiệu quả rất tốt  Thời kỳ nặng: - Thường gặp ở người trên 45 tuổi - Các triệu chứng ồ ạt và nặng - Hôi miệng nhiều, ấn lợi vùng răng bị bệnh có mủ chảy ra, răng lung lay và di chuyển nhiều - Khám: lợi viêm mãn tính, túi quanh răng >4-5mm, răng lung lay, lợi co hở cổ và chân răng, răng lệch lạc, tiêu xương ổ răng hỗn... khám và sử trí chấn thương vùng hàm mặt 1 Khám xét toàn thân để tránh bỏ sót vết thương 2 Khám tổn thương vùng hàm mặt bằng nhìn, sờ nắn, đối chiếu so sánh để đánh giá tổn thương phần mềm, môi miệng, mắt mũi và xương hàm 3 Chụp X quang vùng mặt bằng các phim Blondeau, Hirtz, hàm chếch (Schuller), hàm thẳng (Panorama) để phát hiện dị vật, tổn thương xương, khớp thái dương hàm 4 Xử trí cấp cứu các tình... xương hàm trên + Dùng ngón tay trỏ và ngón cái cầm phía trong và ngoài các răng cửa hàm trên hoặc đẩy nhẹ thấy khối xương di động rõ ràng -Gãy Lefort II: + Mặt sưng nề tụ máu màng tiếp hợp, tụ máu ổ mắt hai bên, chảy máu tươi qua mũi (do máu từ trong xoang hàm chảy ra) + Khớp cắn sai + Có dấu hiệu di động bất thường của hàm trên qua tằng giữa xương hàm trên -Gãy Lefort III: thường có choáng nặng + Mặt

Ngày đăng: 03/05/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan