Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa

88 1.1K 42
Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa

62 Ch−¬ng 7 triÖu chøng häc hÖ tiªu ho¸ 63 Triệu chứng học hệ tiêu hoá 1. Đại cơng. Hệ tiêu hoá bao gồm ống tiêu hoá v các tuyến tiêu hoá. ống tiêu hoá tính từ miệng tới hậu môn. Tuyến tiêu hoá bao gồm tuyến nớc bọt, tuyến tụy, gan mật v hệ thống tuyến nằm trong thnh ống tiêu hoá. Bộ máy tiêu hoá chia thnh 3 phần: - Phần tiêu hoá trên: miệng, họng, thực quản. - Phần tiêu hoá giữa: dạ dy, ruột non, đại trng, gan mật tụy tạng. - Phần tiêu hoá dới: hậu môn, trực trng. Thăm khám bộ máy tiêu hoá: miệng, hậu môn thể thăm khám trực tiếp, các phần của bộ máy tiêu hoá nằm trong bụng, ngực, muốn thăm khám phải dựa vo: 1.1. Hỏi bệnh: Phát hiện các dấu hiệu năng (chức phận) về tiêu hoá. 1.2. Khám lâm sng (bằng tay, nhìn, sờ, gõ, nghe): Mỗi phần của bộ máy tiêu hoá các dụng cụ, phơng pháp riêng nhằm phát hiện triệu chứng tổn thơng thực thể của hệ tiêu hoá. 1.3. Cận lâm sng: Phạm vi bi ny giới thiệu đại cơng những triệu chứng chức năng, cách khám đờng tiêu hoá trên dới của bộ máy tiêu hoá. Mỗi triệu chứng năng bi riêng, khám thực thể đờng tiêu hoá giữa đợc trình by kỹ trong bi khám bụng. 64 Hình 7.1: Giải phẫu hệ tiêu hoá. 2. Các triệu chứng chức năng của hệ tiêu hoá: Triệu chứng chức năng một vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán các bệnh của bộ máy tiêu hoá. Cách phát hiện triệu chứng chức năng chủ yếu dựa vo hỏi bệnh. Muốn hỏi bệnh để đợc những thông tin cần thiết, tránh miên man, phải nắm đợc những triệu chứng chức năng của bộ máy tiêu hoá dới đây: 2.1. Đau bụng: Đau bụng vừa l lý do khiến ngời bệnh đi khám bệnh, vừa l triệu chứng giúp ngời thầy thuốc hớng tới một bệnh no đó. Yêu cầu hỏi thật tỉ mỉ, rõ rng (đau khi no? đau chỗ no? đau lan đi đâu?). 2.2. Nôn: Nôn l hiện tợng những thức ăn chứa trong dạ dy bị tống qua đờng miệng ra ngoi. Nôn thể do nguyên nhân của ống tiêu hoá cũng thể ngoi ống tiêu hoá hoặc ton thân. Cần hỏi kỹ để bệnh nhân cho biết: nôn nh thế no? nôn ra chất gì? mu sắc? mùi vị? 2.3. ợ: ợ l hiện tợng ứa lên miệng nớc v hơi từ trong dạ dy, thực quản. Cần hỏi rõ: + ợ nớc: - ợ nớc trong: do nớc bọt v dịch thực quản trộn lẫn ợ lên do tâm vị co thắt - ợ nớc chua: do dịch dạ dy tro lên, khi gây cảm giác nóng bỏng - ợ nớc đắng: thờng do nớc mật qua tá trng, dạ dy thực quản lên + ợ thức ăn: từ dạ dy lên + ợ hơi: thờng l hơi từ dạ dy lên thể do nuốt nhiều không khí trong quá trình ăn uống, thể do thức ăn, thức uống sinh hơi nhiều, thể do rối loạn chức năng dạ dy, thực quản. ợ hơi l biểu hiện của những bệnh của dạ dy v thực quản, nhng cũng thể do bệnh cuả những phần khác của bộ máy tiêu hoá gây nên. 2.4. Những rối loạn về nuốt: Thờng l bệnh của họng, thực quản. + Nuốt đau: Sau khi nuốt (đang nuốt) thấy đau ở phần cao (gặp trong viêm họng, áp xe thnh họng). Những tổn thơng thực quản thể gây cảm giác đau nhẹ khi nuốt, khi cảm giác vớng vớng ở cổ, nặng hơn cảm giác đau rát, nặng hơn nữa cảm giác đau rát ở ngực, phải lấy tay chặn ngực. + Nuốt khó: Bắt đầu l khó nuốt chất nhão, cuối cùng l khó nuốt cả chất lỏng. Nguyên nhân các bệnh gây hẹp thực quản (ung th, sẹo bỏng hẹp tâm vị, u trung thất to chèn vo). + Trớ: Thức ăn xuống đến chỗ hẹp không tiếp tục xuống đợc gây cảm giác khó nuốt đồng thời thức ăn đi ngợc trở lại lên miệng gọi l trớ. Trớ thể ngay sau bữa ăn. Trớ muộn gặp trong giãn thực quản hoặc bệnh túi phồng thực quản. + Nghẹn đặc, sặc lỏng: Liệt mn hầu, lỡi g do đó thức ăn thể đi nhầm đờng lên mũi v đờng hô hấp gây khó thở. 2.5. Những rối loạn về ngon miệng, thèm ăn v sự tiêu hoá nói chung: 65 + Không muốn ăn; thể do các bệnh về tiêu hoá, nhất l các bệnh về gan nhng phần lớn biểu hiện của các bệnh ton thân, ảnh hởng tâm lý, tinh thần, vui buồn quá mức, giận hờn. + Đầy bụng khó tiêu: cảm giác đầy bụng, đầy hơi khó tiêu, nặng bụng (gặp trong các bệnh tiêu hoá v bệnh ton thân). 2.6. Những rối loạn về đại tiện: + ỉa chảy. + Táo bón v kiết lỵ + ỉa máu tơi v ỉa phân đen. 3. Khám tiêu hoá trên v dới: 3.1. Khám môi: + Bình thờng: môi mu hồng cân xứng so với các bộ phận khác. + Bệnh lý: - Mu sắc: môi tím trong suy tim, suy hô hấp, nhợt nhạt (thiếu máu). - Khối lợng: môi to, dầy (bệnh to đầu chi), nổi cục cứng v sùi trong các bệnh u lnh, u ác. - Những tổn thơng khác: mụn nhỏ, mọng nớc ở hai mép (chốc mép). Nứt kẽ giống hình chân ngỗng gặp trong giang mai bẩm sinh. Môi trên tách đôi bẩm sinh. 3.2. Khám hố miệng: + Cách khám: Ngời bệnh khám miệng dùng đèn pin hoặc đèn chiếu để chiếu sáng, hoặc bảo bệnh nhân quay họng ra phía ánh sáng, dùng đè lỡi để khám thnh trên, hai bên v miệng, chú ý lỗ ống Stenông (ở mặt trong má cạnh răng hm trên số 6-7). +Bình thờng: niêm mạc miệng mu hồng, nhẵn, hơi ớt. + Bệnh lý: - mảng đen trong bệnh Addisơn (Addison), những chấm xuất huyết gặp trong bệnh a chảy máu - Những vết loét, ổ loét: trong các bệnh nhiễm khuẩn, bạch cầu cấp, cam tẩu mã (vết loét tiến triển nhanh, mu đen v rất thối), loét do thiếu vitamin C, A hay PP - Những mụn mọng nớc: do các bệnh nhiễm khuẩn ton thân. - Những khối u: u nang của tuyến nớc bọt. Những dị dạng bẩm sinh vòm miệng tách đôi. - Hạt Koplic: mu đỏ ở giữa hơi xanh hoặc trắng to bằng đầu ghim ở mặt trong má (gặp trong bệnh sởi). - Lỗ ống Stênông đỏ v sng trong bệnh quai bị. 4. Khám lỡi: 4.1. Bình thờng : + Lỡi mu hồng, hơi uớt, các gai lỡi rất rõ. 66 Hình 7.2: lỡi v các phần liên quan. + Bệnh lý: - Mu sắc v tình trạng niêm mạc: . Trắng bẩn hoặc đỏ v khô: trong nhiễm khuẩn. . Đen: trong bệnh Addison, thiếu PP, urê máu cao. . Vng: (nhất l hãm lỡi) trong bệnh vng da ứ mật. . Nhợt nhạt mất gai: trong bệnh thiếu máu. . Bóng đỏ mất gai v đau: trong bệnh thiếu máu hồng cầu to (bệnh Biermer gây viêm lỡi kiểu Hunter). . Loét nứt kẽ đặc biệt loét ở hãm lỡi: gặp trong ho g. . Những mảng trắng dy v cứng: tình trạng tiền ung th lỡi. - Khối lợng: . To đầu: trong bệnh to đầu chi (Acromegalie), suy giáp (Mixoedeme). . Teo một bên lỡi: do liệt dây thần kinh dới lỡi. . Các khối u bất thờng của lỡi: u lnh hoặc u ác. 67 5. Khám lợi v răng. Hình 7.3: Răng miệng v các tuyến. 5.1. Lợi: + Bình thờng: lợi mu hồng, bóng, ớt, bám sát chân răng. + Bệnh lý: - mảng đen: trong bệnh Addison. - Loét: trong nhiễm độc mạn tính chì, Hg, thiếu vitamin C, A, PP. Loét chảymáu trong thiếu vitamin C. - Chảy mủ chân răng: dùng đè lỡi ấn vo chân răng thấy mủ chảy ra, thể đọng thnh túi nằm sâu giữa lợi v răng do nhiễm khuẩn mủ. - Lợi sng to: do viêm, ổ mủ, u lợi, u răng hoặc xơng hm. 5.2. Khám răng: + Bình thờng: 68 - Số lợng răng phụ thuộc theo tuổi: . 6 tháng mọc từ: 2-4 răng. . Từ 2-5 tuổi có: 20 răng sữa. . Từ 11 tuổi: thay ton bộ răng sữa. . Từ 12-18 tuổi: 28 răng. . Trên 18 tuổi có: 32 răng. - Hình thái: răng mọc đều, men trắng, không đau khi nhai. + Bệnh lý: - Răng mọc chậm, không đủ số lợng theo tuổi: trong bệnh còi xơng. - Răng rụng dễ dng, nhiều: trong bệnh tăng đờng máu. - Sâu răng: răng vết đen v đau. - Răng kiểu Hutchison trong giang mai bẩm sinh: hai răng cửa trên chệch hớng, bờ lõm hình bán nguyệt, bờ dới hẹp. 6. Khám họng: Họng l ngã ba đờng giữa hô hấp v tiêu hoá, thông với tai qua vòi Ostatsơ (Eustache). Khi họng tổn thơng ảnh hởng tới nuốt, thở v nghe (thờng thấy ù tai khi nói). + Cách khám: ngời bệnh há miệng chiếu sáng họng bằng đèn pin, hay đèn chiếu, dùng đẽ lỡi nhẹ nhng ấn vo lỡi đè xuống ta quan sát hình thái niêm mạc của họng. + Bình thờng: Phần trên l lỡi g v mn hầu, hai bên l tuyến hạnh nhân nằm giữa hai cột trớc v sau, phía sau l thnh sau của họng Lỡi g v mn hầu sẽ kéo lên trên bịt phần sau khi ngời ta nuốt. Tuyến hạnh nhân bình thờng nhỏ, nhẵn nằm lấp sau các cột. Nói chung niêm mạc của hầu cũng mu hồng, ớt nhẵn. + Bệnh lý: - Mn hầu bị liệt một hay hai bên khi nuốt không kéo lên đợc v gây sặc lên mũi (gọi l dấu hiệu vén mn). - Lỡi g bị tách đôi: trong dị tật bẩm sinh. - Tuyến hạnh nhân sng to hang hốc, mủ giả mạc khi bị viêm cấp hoặc viêm mạn tính. - Thnh sau họng thể loét, mủ, khối u giả mạc. - Muốn quan sát thnh trên của vòm họng v lỗ của vòi Ostatsơ cần phải dùng gơng v đèn chiếu: thể thấy sùi vòm họng (VA) ở phần trên của vòm họng v những tổn thơng của lỗ vòi Ostatsơ. 7. Khám thực quản: Thực quản ở sâu không khám trực tiếp đợc. Chỉ hỏi một số dấu hiệu năng: nuốt khó, nuốt đau, trớ tính chất gợi ý. Muốn biết chắc chắn phải tiến hnh: soi thực quản, chụp thực quản. 8. Khám hậu môn- trực trng: 8.1. Khám hậu môn: Đặt bệnh nhân nằm chân qùy hơi dạng, mông cao, đầu thấp, vai thấp (t thế gối ngực), mặc quần hổng đít hoặc tụt quần qua đùi. Thầy thuốc đứng đối diện quan sát, dùng ngón tay banh các nếp nhăn của hậu môn v bảo ngời bệnh rặn để giãn vòng, quan sát phần niêm mạc bên trong. 69 + Bình thờng: phần da của hậu môn nhẵn, các vết nhăn mềm v đều đặn niêm mạc bên trong hồng v ớt. + Bệnh lý: - Giữa các nếp nhăn lỗ rò: lỗ rò thờng rất nhỏ phải quan sát kỹ mới thấy, nếu nặn thấy mủ chảy ra. Hoặc thể thấy các vết xớc giữa các nếp nhăn, khi thấy giun kim. - Trĩ ngoại: thấy tĩnh mạch nổi to, ngoằn nghèo, khi thnh từng búi chảy máu v sng đau. - Sa trực trng: khi một đoạn trực trng tụt qua hậu môn ra ngoi, vì cọ sát nên đoạn trực trng ny thờng khô v tổn thơng. khi bình thờng không thấy, khi rặn mạnh mới lòi ra. 8.2. Khám trực trng: Đặt bệnh nhân nằm t thế phủ phục nh khám hậu môn hoặc nằm ngửa chân co v dạng rộng (t thế sản khoa). Thầy thuốc đứng bên phải ngời bệnh. Hoặc bệnh nhân nằm nghiêng t thế Sim, khám cho bệnh nhân nặng. Thầy thuốc dùng ngón tay chỏ bao cao su thấm dầu paraphin đa nhẹ nhng v từ từ vo hậu môn ngời bệnh, thăm sự chứa đựng bên trong trực trng, tình trạng niêm mạc thnh trớc, sau v hai bên trực trng. + Bình thờng: - Trực trng rỗng, không đau khi ấn vo các túi cùng mng bụng (túi cùng Douglas) niêm mạc mềm mại trơn, khi rút tay không máu mủ theo tay ra. - Nam giới: ở phía trớc sờ thấy tuyến tiền liệt nhỏ bằng hạt đo ở giữa một rãnh dọc nông, mật độ hơi chắc v không đau, ở phía trên l túi cùng v hai bên l túi tinh v niệu quản dới nhng không sờ thấy. - Nữ giới: qua thăm trực trng phối hợp với tay đè ấn phía bụng ta thể thấy một phần tử cung. + Bệnh lý: - Những cục phân lổn nhổn thể đẩy lên hoặc móc ra theo tay. - Trĩ nội: thấy từng búi căng phồng v ngoằn nghèo dới niêm mạc khi rút tay ra thể chảy máu. - Tuyến tiền liệt to hơn bình thờng v cứng: u lnh, u ác tính của tuyến tiền liệt. - Thnh của trực trng thể những khối u to, nhỏ hoặc những mảng cứng dễ chảy máu khi khám thờng l ung th trực trng. - Ngoi ra thể sờ thấy những khối u hoặc hạch nằm ở gần trực trng v vùng đáy chậu. - Đặc biệt khi thăm trực trng ngời ta thấy túi cùng Douglas căng phồng v rất đau trong viêm mng bụng mủ, chảy máu ổ bụng do chửa ngoi dạ con vỡ. 9. Khám v xét nghiệm phân. Trong khi khám xét hệ thống tiêu hoá, một việc không đợc quên l khám v xét nghiệm phân. 9.1. Khám phân: + Bình thờng: mỗi ngy đi ngoi thể từ 1-2 lần. Khối lợng trung bình chừng: 200-300/24h. Phân mu vng, dẻo, đóng khuôn. Khi đi phân vo nớc khối phân nổi, mùi thối. + Bất thờng: thay đổi. - Về số lần: 70 . ỉa lỏng: nhiều lần trong ngy (20-40 lần/24h), phân lỏng, nớc. . Táo bón: phân thnh cục rắn, khô, vi ngy mới đi một lần. - Về khối lợng: . Trong kiết lỵ: lợng phân rất ít. . Trong suy tụy: lợng phân rất nhiều. - Về độ rắn: thể cứng nh đá, thể lỏng, thể nát. - Về độ đóng khuôn: . Tròn. . Lỏn nhỏn nh phân dê (viêm đại trng co thắt). . Dẹt nh lá tre, lá lúa (ung th đại trng). - Về mu sắc: . Phân đen, nhão, khắm: chảy máu dạ dy, thơng hn . Phân bạc mu: tắc mật hon ton. . Phân xám, xanh mật: do ỉa ra mật nhiều. - Về chất trong phân: . Phân váng mỡ: tắc mật, suy gan. . Phân quánh bóng váng mỡ: suy tụy mạn. . Phân sống lổn nhổn: thiếu dịch vị, men ruột. . Phân lẫn máu nhầy: hội chứng kiết lỵ - Mùi: . Khắm: hoại tử ruột do viêm, rối loạn lên men thối vùng đại trng gần. . Mùi chua: rối loạn lên men chua vùng đại trng xa. 9.2. Xét nghiệm phân: + Xét nghiệm định tính: soi kính hoặc bằng các phản ứng hoá học phát hiện một số thnh phần trong phân: - Hạt amidon: bằng phản ứng lugol (bình thờng không có). Nếu phản ứng lugol (+) chứng tỏ trong phân chất tinh bột (suy tụy). - Hạt mỡ: bằng phản ứng SudanIII (bình thờng chỉ rất ít) nếu thấy nhiều gặp trong tắc mật, viêm tụy, suy gan. + Xét nghiệm định lợng: ngời ta lm bilan tiêu hoá nghĩa l cho ngời bệnh ăn một lợng nhất định về protit hoặc lipit sau đó định lợng các chất ấy thải ra theo phân. - Bình thờng số lipit thải ra theo phân không quá 5% lợng ăn vo. + Các xét nghiệm khác về phân: -Tìm trứng ký sinh trùng: giun, sán - Lm vi khuẩn chí: nuôi cấy, nhuộm soi kính, kháng sinh đồ. - Tìm nấm, các tế bo, hồng cầu, bạch cầu - Lm phản ứng anbumin ho tan, nếu (+) gặp trong viêm đại trng mạn. 71 [...]... trơn m thôi.Sự chuyển tiếp từ vân sang trơn trong lớp vòng cao hơn lớp dọc + Thực quản dới: 85 Thực quản dới chui qua một khe của honh đổ vo dạ dy, ở đoạn ny tạo thnh một thắt giả chỉ thể hiện qua áp lực m không về mặt giải phẫu + Thần kinh chi phối thực quản: L các sợi phó giao cảm của thần kinh phế vị v một vi sợi giao cảm Thần kinh nội tại l đám rối Auerbach ở trong lớp cơ. .. quản Hình 7.14: Thực quản v của thực quản 1.1.Giải phẫu: Thực quản l một ống dẫn thức ăn nối hầu với dạ dy Nơi đổ vo dạ dy gọi l tâm vị Thực quản di khoảng 25 cm, chia lm 3 phần: + Thực quản trên: Đoạn nối hầu v thực quản tạo bởi vân, nhẫn hầu, ny tạo thắt trên (sphincter) của thực quản + Thực quản giữa: Phần trên của đoạn ny chỉ vân nhng sau đó l các sợi trơn ngy cng nhiều, cho... 1416 quai; mỗi quai di khoảng 22 -22 cm tuy vậy 4 quai di hơn một chút 30-40cm Những quai đầu xếp ngang rồi chuyển đến những quai cuối lại xếp dọc Đoạn ruột non ny đợc treo trong ổ bụng bởi mạc treo ruột, đó l một mng mỏng, một bờ dính với ruột đó l bờ tự do, một bờ dính với thnh bụng sau Động mạch nuôi ruột non l động mạch mạc treo trng trên di khoảng 22 -25 cm, rộng 8-12mm, điểm xuất phát rộng khoảng... năng tiêu hoá: HCl tác dụng hoạt hoá các men tiêu hoá, điều chỉnh đóng mở môn vị v kích thích bi tiết dịch tụy Chất nhầy nhiệm vụ bảo vệ niêm mạc khỏi sự tấn công của chính dịch vị Pepsinogen với sự mặt của HCl sẽ phân chia protein thnh các polypeptid v lm đông sữa Yếu tố nội sinh tác dụng lm hấp thu vitamin B 12 Dạ dy cũng sản xuất secretin, một nội tiết tố kích thích bi tiết dịch tụy 2. Triệu... thức ăn nối thực quản với tá trng Dung lợng dạ dy thể chứa đợc 1-1,5 lít, gồm 2 phần: phần đứng l thân dạ dy, phần ngang l hang vị + Cấu tạo thnh dạ dy: gồm 4 lớp, kể từ ngoi vo trong gồm: - Thanh mạc - Lớp cơ: gồm 3 lớp nhỏ (cơ dọc, vòng v chéo) - Hạ niêm mạc - Niêm mạc: phân cách với lớp hạ niêm mạc bởi lớp trơn + Cấu tạo niêm mạc (3 phần): - Lớp liên bo trụ phủ ton bộ niêm mạc dạ dy,... hoặc presure: kết tủa sữa Các thnh phần khác: yếu tố nội, chất xác định nhóm dịch vị A v H Bi tiết kiềm tiên phát: : 19mEq/l K+ : 90mEq/l Na+ : 80mEq/l Cl Mucin : 22 ,5 mEq/l Bi tiết axid tiên phát: HCl: 143mEq/l - Bi tiết dịch vị bản [dịch vị lúc đói BAO (basal acid out put)]: Đó l dịch vị lúc đói, dịch vị đợc tiết ra sau khi nhịn ăn ít nhất 12 giờ, nó đánh giá sự bi tiết tế bo thnh khi nghỉ ngơi... Achalasie), co thắt tâm vị - Giãn tĩnh mạch thực quản - Viêm thực quản - Thoát vị (Hernie) honh - Lỗ rò thực quản-khí quản - Túi thừa + Nội soi v sinh thiết: 2 loại đèn soi (ống soi cứng v loại mềm) - Phát hiện dị vật trong thực quản, trong họng - Kết hợp điều trị (nếu giãn, vỡ tĩnh mạch thực quản) - Nội soi sinh thiết khẳng định mô bệnh l ung th hay bình thờng - Chú ý: - Chống chỉ định soi... túi mật; 2: điểm mũi ức;3: điểm MacBurney; 4: vùng đầu tụy, ống mật chủ trong góc 450 10.4 .2 Vùng mạng sờn phải v lân cận: + Khám khối u đại trng: Dùng cả 2 bn tay áp xuống thnh bụng kéo vuông góc với đại trng lên lần lợt ch đi, ch lại từ dới lên trên thể phát hiện thấy các khối u (u ác, u lnh, lao ), thể thấy đau khắp đại trng lên + Khám điểm niệu quản trên: Điểm tiếp giáp bờ cong ngoi thẳng... chảy máu thực quản 1 .2 Sinh lý thực quản: Chức năng thực quản l hoạt động co bóp Hoạt động co bóp của thực quản chịu ảnh hởng của 2 yếu tố: + Yếu tố thần kinh: - Sợi thần kinh trung ơng đến: các sợi thần kinh phó giao cảm từ hnh tủy (chiếm u thế) v các sợi thần kinh giao cảm từ tủy sống đến - Đám rối thần kinh nội tạng Auerbach v Meissner + Yếu tố thể dịch: Axit lm tăng co bóp thắt dới (sphincter),... honh 93 Các khối u dạ dy (hình khuyết) + Nội soi dạ dy tá trng:hiện l xét nghiệm đầu tiên giúp nhìn trực tiếp các tổn thơng thực quản, dạ dy, tá trng: - Phát hiện đợc các tổn thơng m X quang bỏ sót: chẩn đoán sớm các tổn thơng nhỏ - Biết số lợng tổn thơng, vị trí tổn thơng, mức độ tổn thơng - Qua nội soi: sinh thiết, siêu âm nội soi lm chẩn đoán chính xác hơn - Nội soi cho ta biết tro ngợc dịch mật . Đặt bệnh nhân nằm t thế phủ phục nh khám hậu môn hoặc nằm ngửa chân co v dạng rộng (t thế sản khoa). Thầy thuốc đứng bên phải ngời bệnh. Hoặc bệnh nhân nằm nghiêng t thế Sim, khám cho bệnh nhân. chậm v dứt khoát lên mu các ngón (khoảng đốt 2) của bn tay đối diện áp vo da vùng định khám (khoang Traube). + Nguyên tắc khám: Khám từ vùng lnh sang vùng bệnh, từ vùng đau sang vùng không. vùng hố chậu phải, đám quánh, ổ áp xe (hậu quả của viêm ruột thừa) dấu hiệu bệnh lý của bệnh phụ khoa, tìm điểm đau v nghiệm pháp gây đau đặc hiệu. + Khám viêm ruột thừa: - Điểm ruột thừa (điểm

Ngày đăng: 03/05/2014, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan