Nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Công giáo đối với đạo đức của tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa.

82 1.5K 5
Nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Công giáo đối với đạo đức của tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMở đầu1Chơng 1: ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA51.1.Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa51.1.1.Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công giáo ở Việt Nam51.1.2.Quá trình truyền bá và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa151.2.Tình hình đạo Công giáo ở Thanh Hóa hiện nay22Chơng 2: ĐẠO ĐỨC TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA HIỆN NAY DỚI ẢNH HỞNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC, HẠN CHẾ NHỮNG BIỂU HIỆN TIÊU CỰC CỦA NÓ352.1.Đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa hiện nay352.1.1.Những giá trị tích cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa dới ảnh hởng của đaọ Công giáo hiện nay352.1.2.Một số biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa dới ảnh hoửng của đạo Công giáo hiện nay442.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa522.2.1.Một số quan điểm chỉ đạo522.2.2.Những giải pháp chủ yếu54KẾT LUẬN69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO70PHỤ LỤC76

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Đạo Công giáo Thanh Hóa 5 1.1. Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo Thanh Hóa 5 1.1.1. Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công giáo Việt Nam 5 1.1.2. Quá trình truyền bá và phát triển đạo Công giáo Thanh Hóa 15 1.2. Tình hình đạo Công giáo Thanh Hóa hiện nay 22 Chơng 2: Đạo đức tín đồ Công giáo Thanh Hóa hiện nay dới ảnh hởng của đạo Công giáo và những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những biểu hiện tiêu cực của nó 35 2.1. Đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo Thanh Hóa hiện nay 35 2.1.1. Những giá trị tích cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo Thanh Hóa dới ảnh hởng của đaọ Công giáo hiện nay 35 2.1.2. Một số biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo tỉnh Thanh Hóa dới ảnh hoửng của đạo Công giáo hiện nay 44 2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo Thanh Hóa 52 2.2.1. Một số quan điểm chỉ đạo 52 2.2.2. Những giải pháp chủ yếu 54 Kết luận 69 1 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 70 Phô lôc 76 2 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hiện tợng xã hội phổ biến, có ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các cộng đồng ngời trong lịch sử. Hiện nay, ảnh hởng của tôn giáo đang có chiều hớng gia tăng đối với các lĩnh vực trong đời sống xã hội hầu khắp các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Công giáo là một chi phái lớn của Ki tô giáo, có tác động nhiều mặt đến đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều n- ớc trên thế giới, nhất là châu Âu. Mặc dù Công giáo đợc du nhập vào Việt Nam thời gian cha lâu, nh- ng với tất cả tính riêng biệt của mình, Công giáo đã và đang có ảnh hởng sâu sắc đối với đời sống tinh thần trong xã hội. Trong tình hình hiện nay, khi mà nớc ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó đã làm cho đạo đức xã hội có phần bị suy thóai. Vai trò của tôn giáo cũng nh đạo Công giáo đã tác động vào đời sống xã hội, đặc biệt là đối với đạo đức của tín đồ Công giáo nớc ta nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Chính sự tác động, ảnh hởng ấy có những mặt tích cực, nhng cũng đang gây ra những hậu quả nhiều mặt, không chỉ đối với các tín đồ Công giáo, mà cả với các lực lợng xã hội khác trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa các địa phơng. Đạo Công giáo đã ảnh hởng tiêu cực đến cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng-văn hóa nớc ta hiện nay. Trong tình hình ấy, việc đi sâu nghiên cứu ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức đợc thể hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo Thanh Hóa, để đề ra các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt 3 tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong sự nghiệp đổi mới đất nớc là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay nớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh h- ởng của các tôn giáo đề cập đến sự ảnh hởng củađối với các lĩnh vực của đời sống xã hội (xem: "Sự thống nhất giữa "Kính chúa" và "Yêu nớc" trong t tởng Đặng Đức Tuấn. Triết học, số 2 tháng 4/2000.(Đỗ Lan Hiền)" "Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại" (5.01.01); "Góp phần tìm hiểu đạo đức trong kinh thánh" (5.01.01); "Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với Thiên Chúa giáo hiện nay Việt Nam" (5.01.02), "Khía cạnh nhân văn của giáo lý Thiên Chúa giáocông tác xây dựng nếp sống mới vùng đồng bào Thiên Chúa giáo" (5.01.01); "Công tác vận động quần chúng theo đạo Thiên Chúa miền Bắc nớc ta hiện nay" (5.03.14); "Một số vấn đề về lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam" (Đỗ Quang Hng), "Bớc đầu của đạo Thiên Chúa Việt Nam" (Sự phát triển của t tởng Việt Nam) - của Giáo s Trần Văn Giàu; "Đời sống đạo của ngời dân công giáo thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh" (Nguyễn Hồng Dơng); "Thập giá và lỡi gơm" (Trần Tam Tĩnh); "ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam hiện nay" (Đề tài KX.07.03)."Những quan điểm đổi mới và hoàn thiện chính sách tôn giáotín ngỡng của nớc ta hiện nay" (KX.04.13) Và nhiều công trình nghiên cứu khác của Trung tâm khoa học về Tín ngỡng và Tôn giáo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, các trung tâm nghiên cứu của Giáo hội Công giáo, ủy ban đoàn kết Công giáo Việt Nam ). Dới các góc độ khác nhau, các công trình nghiên cứu đó đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách, góp phần cung cấp cơ sở 4 khoa học cho chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với tôn giáo trong mỗi giai đoạn cách mạng, nhất là trong công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức thể hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo nớc ta, nhất là tỉnh Thanh Hóa thì lĩnh vực này cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và trực tiếp. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức của tín đồ Công giáo tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới địa phơng. Nhiệm vụ: Với mục đích nh trên, nhiệm vụ của luận văn là: - Tìm hiểu quá trình du nhập và tình hình của đạo Công giáo Thanh hóa hiện nay. - Phân tích tình hình đạo đức đợc biểu hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo tỉnh Thanh hóa dới ảnh hởng của đạo Công giáo. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới của địa ph- ơng và của đất nớc. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không đi sâu nghiên cứu đạo Công giáo với ảnh hởng củađối với các mặt của đời sống xã hội, mà chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức đợc thể hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong tình hình hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5 - Thực hiện đề tài này, ngời viết luận văn dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp về lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh cũng nh quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề tôn giáo, đạo đức để tiến hành nghiên cứu, ngời viết luận văn đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp lịch sử - lôgíc, phơng pháp phân tích và tổng hợp , ngoài ra còn sử dụng kết quả của phơng pháp điều tra xã hội học v.v Đồng thời kế thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu của nhiều tác giả có liên quan đến nội dung của luận văn. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần tìm hiểu về lịch sử đạo Công giáo Thanh Hóa, chỉ ra ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức của tín đồ Công giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo tỉnh Thanh Hóa trong quá trình đổi mới của địa phơng và đất nớc để góp phần xây dựng nền văn hóa mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn Những vấn đề đặt ra và giải quyết trong luận văn này trớc hết là phục vụ cho công tác vận động đồng bào Công giáo của địa phơng. Có thế làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến nội dung của luận văn này và làm tài liệu cho sinh viên các Trờng đại học, cao đẳng, khi nghiên cứu về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức tín đồ Thanh Hóa. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 2 chơng, 4 tiết. 6 7 Chơng 1 Đạo Công Giáo Thanh hóa Đạo Công giáo là một tôn giáođối tợng thờ cúng là Đức chúa Trời và đấng cứu thế Giêsu, với hệ thống giáođồ sộ và bộ máy hết sức chặt chẽ. Với t cách là một tôn giáo thế giới điển hình, đạo Công giáo có mặt nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của đạo Công giáo vô cùng phức tạp. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ xin lợc qua những mốc chính trong tiến trình lịch sử đạo Công giáo; từ đó, phân tích quá trình du nhập của nó vào Việt Nam nói chung, Thanh hóa nói riêng, để có cơ sở xem xét ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức tín đồ Công giáo Thanh hóa hiện nay. 1.1. Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo Thanh hóa 1.1.1. Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công giáo Việt Nam Vào đầu công nguyên, đế chế La Mã đã trở thành một vơng quốc hùng mạnh. Đó là một đế chế đợc dựng lên trên một chế độ nô lệ dã man, tàn bạo và bất công, với những mâu thuẫn hết sức gay gắt và phức tạp giữa các giai tầng xã hội. Trong vơng quốc La Mã, những ngời nô lệ chỉ là những " công cụ biết nói " mà thôi. Để tăng cờng thế lực của mình, đế quốc La Mã đã tiến hành chiến tranh xâm lợc và áp đặt chế độ nô dịch tàn bạo đối với nhiều quốc gia, dân tộc khác Trớc sự hà khắc của chế độ nô lệ, sự bạo tàn của tầng lớp quý tộc chủ nô cầm quyền, trong lòng đế quốc La Mã đã nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của những ngời nô lệ, điển hình là cuộc khởi nghĩa nô lệ do ngời anh hùng Spáctaquýt vào năm 74 trớc công nguyên cầm đầu là thiên lịch sử bi hùng 8 của La Mã. Để đảm bảo lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô, duy trì trật tự trong chế độ nô lệ trớc phong trào đấu tranh của quần chúng, chính quyền La Mã đã thẳng tay đàn áp và phong trào đấu tranh của quần chúng bị dìm trong biển máu. Sau thất bại của phong trào đấu tranh, đời sống của những ngời lao động (chủ yếu là của những ngời nô lệ) càng thêm cùng cực, họ không chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn khủng hoảng nặng nề về t tởng, tinh thần. Quần chúng căm hờn bọn thống trị tàn bạo nhng cảm thấy mình bất lực, họ mong chờ một Đấng thiêng liêng từ trên trời xuống cứu vớt. Nhân dân lao động hy vọng có nớc công lý " nghìn năm " sẽ xuất hiện và bọn thống trị sẽ bị Thợng đế trừng phạt (ớc mong này đợc ghi một cách bóng gió trong quyển Khải huyền) là quyển sách đầu tiên của bộ " Tân ớc ". Trong bối cảnh đó, một tôn giáo mới, với mong muốn cứu rỗi những ngời cùng khổ xuất hiện, do Kitô sáng lập nên gọi là đạo Kitô, còn gọi là đạo Cơ đốc giáo. Sự hởng ứng của quần chúng theo đạo này đã làm cho bọn thống trị lo sợ, chúng cấm đoán, đàn áp, tớc đoạt cả tài sản vì chúng coi đây là một thứ đạo mới chống lại chính quyền. Trong hàng ngũ những ngời Kitô giáo đầu tiên cũng có những ngời thuộc tầng lớp trên bị phá sản và dần dần họ cũng đứng trong hàng ngũ giáocủa đạo này. Những ngời này giải thích sự khốn cùng là do tội lỗi mà ra. Họ làm cho ông Chúa mà quần chúng mong chờ trớc kia thành ông Chúa xuống trần chuộc tội cho loài ngời đời sau. Họ không chống đối bọn thống trị nữa mà lại thần thánh hóa uy quyền chúng bằng cách kêu gọi quần chúng hãy tuân theo chính quyền vì chính quyền là do Thợng đế sinh ra (Kinh thánh của Phao-Lô). Đến thế kỷ thứ IV, vua Công-stăng- tanh thấy đạo này có lực lợng và có thể lợi dụng đợc nên không còn cấm đoán mà cho đợc bình đẳng với tôn giáo của Đế quốc Rôma. Sau đó Kitô giáo đợc nhận là Quốc đạo và bảo vệ đế quốc Rôma. Từ đó về sau Kitô giáo không còn là tôn giáo của những ngời nghèo khổ nữa, mà trở thành công cụ bảo vệ chế độ ngời bóc lột ngời, 9 dựa vào bọn thống trị để mu lợi và có lúc đã mu đồ nắm cả bọn vua chúa thế tục Châu Âu; điển hình là Công giáo tự coi mình là chính thống giáo của Kitô, có tòa thánh Vaticăng Rôma do giáo Hoàng đứng đầu, là ngời thay mặt Chúa trời để chăn dắt con chiên, tín đồ của Chúa. Hiện nay đạo Công giáo có mặt nhiều nớc trên thế giới với gần một tỷ tín đồ với một hệ thống giáo lý, giáo luật đồ sộ. Đây là một tôn giáo điển hình có hệ thống tổ chức đợc hình thành sớm, chặt chẽ, từ trên xuống dới. Có ảnh hởng to lớn trong đời sống xã hội của nhiều quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam. Bởi Giáo hội coi việc truyền giáo là một sứ mệnh tự thân đi mở nớc Chúa, cũng nh thực hiện lời dạy của Chúa "Các con hãy đi dạy đạo và rửa tội cho mọi quốc gia nhân danh Cha, và Con, và các Thánh thần" [32. 28]. Quá trình đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu dài và hết sức phức tạp, hiện vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận, bàn cãi về lịch sử đạo Công giáo Việt Nam. Theo ý kiến của các nhà sử học, các nhà nghiên cứu, cũng nh sự khẳng định của giáo hội Công giáo Việt Nam, đạo Công giáo du nhập từ Việt Nam vào tháng 3 năm Nguyên Hòa thứ nhất (1533) đời vua Lê Trang Tôn. Giáo sĩ ngời châu âu đầu tiên tên là Inêxu vào truyền đạo vùng Ninh Cờng, Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định. Lúc đầu vào truyền đạo của hai dòng tu Việt Nam đó là dòng Chúa cứu thế của ngời Bồ Đào Nha và dòng Đa Minh của ngời Tây Ban Nha. Đây cũng là một thời kỳ Giáo hoàng của Giáo hội Rôma đã phân chia thế giới ra hai dòng truyền giáo, để mở rộng nớc Chúa. Đó là phía Đông là dòng Bồ Đào Nha và phía Tây là dòng Tây Ban Nha. Đây là hai nớc Công giáo phát triển mạnh nhất lúc bấy giờ. Dòng Đa Minh có cơ sở Đàng trong từ năm 1550 sau đó họ bị Chúa Nguyễn trục xuất vì có những biểu hiện đáng ngờ, còn dòng Tên hoạt động cả Đàng trong và Đàng ngoài. Chính dòng này, chẳng bao lâu một nhân vật 10 [...]... những khoảng trống cho đạo Công giáo gia tăng ảnh hởng củađối với đời sống xã hội, nhất là đối với đạo đức tín đồ Công giáo Để tìm hiểu sự ảnh hởng đó, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu đạo Công giáo trong tình hình hiện nay Thanh Hóa Thanh Hóa là địa phơng giàu phong tục tập quán và có nhiều tôn giáo du nhập vào Trong đó đạo Phật và đạo Công giáo là những tôn giáoảnh hởng nhiều mặt đến đời sống... tín ngỡng tôn giáo, niềm tin, quan niệm đạo đức, tập tục thờ cúng Tổ tiên Sự va chạm với các tôn giáo khác 25 nhất là tam giáo đồng nguyên Bên cạnh đó sự ngăn cấm của chính quyền phong kiến đối với đạo Công giáo Đạo Công giáo vào Thanh Hóa cũng có những nét riêng biệt của nó.Lúc đầu đạo Công giáo đây có sự gắn liền với địa phận Ninh Bình và tỉnh Hủa Phăn của Lào, về sau mới tách ra một giáo phận độc... tộc, làm cho đạo gần đời hơn, chú ý đến đạo đức, lối sống của tín đồ hơn Về tổ chức có 25 giáo phận, 3 giáo tỉnh Giáo tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh có 9 địa phận -giáo phận tỷ lệ 8,5% dân số, là nơi có Tín đồ cao nhất nớc Riêng thành phố Hồ Chí Minh, Công giáo đậm đặc hơn Giáo tỉnh Huế có 6 giáo phận, tỷ lệ xấp xỉ 4,3% dân số là Tín đồ Giáo tỉnh Hà Nội có 10 địa phận tỷ lệ 6% dân số là Tín đồ Trong đó có... [15.219]; giáo phận Nghệ An có 385.840/4.900.000 ngời, chiếm 7,8% [15.173] Nh vậy so với hai tỉnh nằm sát Thanh Hóa thì tín đồ Công giáo Thanh Hóa ít hơn nhng trên thực tế, so với một số địa phơng khác số lợng tín đồ Công giáo trên địa bàn Thanh Hóa không phải là ít, bởi vì đây là địa phơng có dân số đông hơn các tỉnh khác Bốn là, Về mặt sinh hoạt nội dung, tín đồ Công giáo Thanh Hóa có niềm tin tôn giáo. .. giáo dân là địa phận Hà Nội, địa phận Phát Diệm và Địa phận Bùi Chu Nh vậy, có thể nói rằng hiện nay khoảng 6-7% dân số ngời Việt Nam theo đạo Công giáo Đạo Công giáo nằm rải rác hầu hết các địa phơng trong cả nớc, trong đóThanh Hóa, đã và đang có ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, nhất là đạo đức của tín đồ Công giáo trong tình hình hiện nay Để đánh giá đúng tình hình của đạo Công giáo. .. truyền giáo tìm mọi cách để truyền đạo Mặc dù đạo Công giáo, với t cách là một tôn giáo thế giới, với tính chất nhất thể chế, lại là một sự cỡng bức văn hóa Đó chính là điểm yếu của Công giáo, mãi nhiều thập kỷ Giáo hội Rôma mới khắc phục đợc Đặc biệt phơng Đông là nơi có nhiều tín ngỡng tôn giáo, giàu truyền thống văn hóa nên cũng là một cản trở lớn đối với Công giáo Ngay từ buổi đầu đối với các... động xã hội đợc mở rộng Trong xu hớng đó, nhiều tín đồ khô nhạt đạo, bỏ đạo đã trở lại sinh hoạt, đức tin của tín đồ sâu sắc hơn Có đợc sự thay đổi đó, là do sự đổi mới về chính sách tôn giáo của Đảng, trên cơ sở nhận thức đúng đắn rằng "Tôn 29 giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài; tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây... về tôn giáo, nhất là phản ứng của Tam giáo đồng nguyên, phản ứng của tập tục thờ cúng Tổ tiên, mà Công giáo vấp phải Điều đó buộc Giáo hội Công giáo có một sự thỏa hiệp nhất định Trải qua một thời gian khá lâu, Giáo hội Công giáo buộc phải có sự "nhợng bộ" nhất định Đặc biệt là trớc khi họ trở thành tín đồ Công giáo thì họ là ngời Việt Nam, nên tín ngỡng tôn giáo, truyền thống văn hóa, đạo đức, lối... khuyến khích Giáo dân tham gia các hội hè, tế lễ của địa phơng Rõ ràng sự thay đổi "cởi mở" đó đã có ảnh hởng lớn đến việc giữ đạo, phát triển đạo trong từng gia đình, họ, xứ đạo, làm cho đạo thích nghi với đời hơn Đồng thời sự thay đổi đó còn làm thỏa mãn tình cảm, tâm thức tâm linh của tín đồ đối với tổ tiên, gia đình, không mâu thuẫn tình cảm và đức tin đối với Chúa Trên thực tế, mặc dù giáo hội đã... thu hút đợc nhiều ngời Còn miền Nam không mặn mà với Công giáo mà họ lại thích tham gia các hội kín Giáo hội Việt Nam đợc bọn thực dân Pháp che chở, lợi dụng phục vụ cho mu đồ xâm lợc của chúng, làm cho quần chúng tín đồ day dứt giữa t tởng chống cộng của giáo hội và tinh thần yêu nớc của tín đồ Công giáo mà bản thân họ là ngời Việt Nam Nên Giáo hội Công giáo Việt Nam ngay từ đầu có mặc cảm về tội lỗi,

Ngày đăng: 03/05/2014, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phô lôc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan