tìm hiểu vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện can lộc tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007

73 679 0
tìm hiểu vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện can lộc tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài: Nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống bằng nghề nông, ngành nông nghiệp nước ta đã và đang sẽ còn giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế chung của cả nước, là tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển. Sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, là sản phẩm tối cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày của con người. Ngoài ra, nó còn là sở cho sự sắp xếp, bố trí phân công lao động cho nền kinh tế quốc dân và góp phần tăng nguồn thu nhập của đất nước. Để tăng hiệu quả kinh tế cho một vùng sản xuất nông nghiệp, ngoài việc tăng năng suất của từng loại cây trồng thì việc bố trí một cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng là một việc hết sức quan trọng. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa, kéo dài trên vĩ tuyến 15 nên nhiều vùng khí hậu khác nhau. Sự khác nhau đó đã dẫn đến thành phần cây trồng cấu mùa vụ mỗi tiểu vùng này cũng sự khác nhau. Mặt khác, hiện nay đời sống và thu nhập của xã hội ngày càng được nâng cao, vì vậy nhu cầu của con người về các sản phẩm nông nghiệp cũng sự thay đổi theo xu hướng chất lượng cao hơn, an toàn hơn và sản phẩm phải đa dạng hơn. Nên để phát huy được tiềm lực nông nghiệp của mỗi vùng thì việc bố trí cấu cây trồng hợp lý cho mỗi vùng là hết sức cần thiết. cấu cây trồng là một biện pháp kinh tế kỹ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh mục tiêu để hoàn thành kế hoạch sản xuất của một vùng hay của một đơn vị sản xuất nông nghiệp; cấu cây trồng hợp lý sẽ khai thác được các điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng vì nó giải quyết vấn đề trồng cây gì, đâu, vào lúc nào để cây trồng đạt năng suất cao nhất; làm sở cho việc lập kế hoạch sản xuất của mỗi vùng; cấu cây trồng quyết định sự phát triển của các ngành như chăn nuôi trồng trọt và chế biến ; quyết định sự phát triển của các hệ sinh thái trong vùng và chi phối các biện pháp canh tác, các phương thức sản xuất; cấu cây trồng mối quan hệ chặt chẽ với phương thức sản xuất. Một mặt, phương thức sản xuất quyết định 1 cấu cây trồng nhưng mặt khác cấu cây trồng sở hợp lý nhất để xác định phương thức sản xuất; xác định cấu cây trồng còn là nội dung của việc phân vùng sản xuất nông nghiệp, công việc không thể thiếu được để xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất lớn hiệu quả, kế hoạch và mang tính chất sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác chuyển dịch cấu cây trồng một cách hợp lý, mang lại hiệu quả cao thì không thể không nói đến vai trò của hệ thống khuyến nông. Sau khi nghị định 13/CP của Chính phủ ngày 31/3/1993 thì hệ thống khuyến nông Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động. Khuyến nông là hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nông nghiệp, nông thôn và phổ biến kinh nghiệm về sản xuất, quản lý kinh tế, chế chính sách, giá cả thị trường nhằm giúp cho người nông dân đủ khả năng tự giải quyết những vấn đề của bản thân và cộng đồng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển cải thiện đời sống và xây dựng nông thôn mới. Trong giai đoạn hiện nay, khi điều kiện nguồn lực còn hạn chế, nhà nước xóa bỏ chế tổ chức bao cấp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng đa dạng, phát triển theo hướng hàng hóa nên nhu cầu cao về các dịch vụ khuyến nông. Vì thế, đòi hỏi đội ngũ cán bộ khuyến nông phải hiểu biết rộng và nhiều kỷ năng để thực hiện các phương pháp khuyến nông một cách hiệu quả. Trong công tác chuyển dịch cấu cây trồng cũng vậy, các cán bộ khuyến nông là một trong những người khởi xướng đồng thời cũng là những người thực hiện và góp phần quyết định sự thành công của việc chuyển dịch cấu cây trồng. Cùng với xu hướng phát triển chung của đất nước thì trong những năm qua huyện Can Lộc - Tỉnh Tĩnh đã những bước chuyển biến rất tích cực, đời sống người dân không ngừng được tăng lên. Người dân đã tiến hành áp dụng những giống cây trồng mới vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những khó khăn thất bại trong công tác chuyển đổi. Vì vậy, mà tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng huyện Can Lộc tỉnh Tĩnh trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007”. Mà chủ yếu là hệ thống cây trồng nông nghiệp. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Để tìm hiểu thực trạng các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện giai đoạn 2005-2007. - Để tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện. - Tìm hiểu vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng, những thuận lợi, khó khăn cùng với việc tìm hiểu những thành công, thất bại và nguyên nhân của nó. - Đề xuất các biện pháp hợp lý để nâng cao vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng góp phần nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi, tăng thu nhập cho người dân địa phương và đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất. 1.3. Yêu cầu của đề tài: - Tiến hành tìm hiểu điểm nghiên cứu, quan sát và thực hiện phỏng vấn để thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp về các nội dung nghiên cứu của đề tài. - Đánh giá được thực trạng vai trò của công tác Khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng địa phương. - liệu hóa được các thông tin để hoàn thành khóa luận. 3 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Lược sử hình thành khuyến nông thế giới. 2.1.1. Lược sử hình thành khuyến nông thế giới: Theo lược sử cho rằng Khuyến nông bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ thứ 14) khi mà khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Khởi đầu là thầy thuốc và nhà giáo người Pháp Rabelais (1493 –1553), ông chủ trương gắn liền nhà trường với thực tiễn để phục vụ sản xuất. Năm 1661, giáo sư người Anh Hartlib đã viết cuốn sách về “Sự tiến bộ của nghề nông”. Sau đó các chương trình giảng dạy trong các trường đại học Nông nghiệp đã được đổi mới mang tính ứng dụng và thực nghiệm rõ rệt. Năm 1777, giáo sư người Thụy Sỹ Heinrich Pastalozzi muốn mở mang nhanh nền nông nghiệp giúp người nông dân nghèo cải thiện được cuộc sống trở nên giàu thì phải đào tạo được chính con em họ trình độ học vấn và nắm được tiến bộ kỹ thuật, biết làm một số công việc thành thạo như cày, bừa, dệt vải phục vụ sản xuất. Năm 1806, ông Philip Emanel người Thụy Sỹ đã tự bỏ tiền xây dựng hai trường Nông nghiệp thực hành tại Hofwyl và sau này nó ảnh hưởng rất lớn đối với nội dung và phương pháp đào tạo đối với cán bộ nông nghiệp các nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Trường đại học Nông nghiệp được thành lập sớm nhất Châu Âu là Zavas năm 1779 và Gergicon năm 1797 tại Hungari và sau này những trường này là những trường Nông nghiệp kiểu mẫu của Châu Âu. Năm 1723, tổ chức Hiệp hội “Tăng cường hiểu biết về nông nghiệp” đầu tiên được thành lập Pháp năm 1761, Đức 1764 và Nga 1765 Những hiệp hội này đã đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển Khuyến nông sau này. Biểu hiện rõ nét về hoạt động mang tính chất Khuyến nông trong thời kỳ này là việc thành lập Ủy ban Nông nghiệp của Hội đồng thành phố New York năm 1843. 4 Năm 1800, đã trên 200 tác giả viết về “Kết quả thực nghiệm Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp”. Năm 1853, Edward Hitchok của trường đại học Amherst là một thành viên của Uỷ Ban Nông nghiệp bang Massachusatts đã đề nghị thành lập “Học viện Nông dân”. Ông được xem là nhà tiên phong về giáo dục Khuyến nông Mỹ, nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy phát triển Nông nghiệp Mỹ. Danh từ “Extension” nghĩa là mở rộng, triển khai được sử dụng đầu tiên Anh năm 1866 cùng với hệ thống giáo trình giảng dạy về nông nghiệp được các trường đại học Cambridge và Oxford biên soạn theo hướng “mở rộng” đầu tiên. Việc chính thức thành lập hoạt động Khuyến nông Mỹ là kết hợp tổng hợp của các dạng “Extension + Education”. Đến năm 1914, chính phủ Mỹ ra quyết định thông qua đạo luật về khuyến nông (Smit – Lever) cho phép sử dụng các nguồn tài trợ liên bang - tiểu bang và của địa phương vào các hoạt động khuyến nông. Các nhà khoa học Nông nghiệp Mỹ đều ủng hộ hoạt động này. Số người Mỹ theo học Khuyến nông và hoạt động Khuyến nông đến thời điểm đó lên tới trên 3 triệu người. [2] 2.1.2. Lược sử hình thành Khuyến nông Châu Á. Khuyến nông Ấn Độ: Được hình thành năm 1960, được tổ chức đào tạo theo 5 cấp. Nhờ làm tốt công tác Khuyến nông, Ấn Độ đã một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc “cách mạng xanh” giải quyết được bản vấn đề lương thực. Sau đó đã làm “Cách mạng trắng” là sản xuất sữa đã thành công và đang tiến hành “Cách mạng nâu” phát triển chăn nuôi chủ yếu là trâu bò. [2] Khuyến nông Thái Lan: Mãi đến năm 1967 Thái Lan mới thành lập hệ thống Khuyến nông. Nhưng được chính phủ đặc biệt quan tâm đầu cán bộ và kinh phí. Số cán bộ khuyến nông Thái Lan 1992 khoảng 15.196 người. [2] Khuyến nông Trung Quốc: Thực ra công tác Khuyến nông Trung Quốc đã từ lâu. Năm 1933 trường đại học Nông nghiệp Kinh Lăng đã lập phân khoa Khuyến nông. Nhưng mãi đến năm 1970 Trung Quốc mới chính thức tổ chức Khuyến nông. [2] 5 Khuyến nông Indonesia: Thành lập năm 1995, cấp quốc gia hội đồng Khuyến nông Quốc gia điều hành. 2.2. Các nghiên cứu về Khuyến Nông trên thế giới và trong nước. 2.2.1. Các định nghĩa về Khuyến nông. Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà định nghĩa về Khuyến nông những điểm khác nhau. Theo CIDSE (tổ chức hợp tác quốc tế vì phát triển và đoàn kết): Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc liên quan đến sự phát triển nông thôn. Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, trong đó người già và trẻ em đều được học bằng thực hành. [2] Định nghĩa về khuyến nông của Indonesia: Khuyến nông nông nghiệp là hệ thống giáo dục không theo một quy định thống nhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào để huấn luyện nông dân nhằm mục đích giúp họ những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn quan điểm xác thực về sự đổi mới để dành được thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của họ. [2] Theo PAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới): Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông dân, làm cho nông dân đủ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của gia đình, của làng xã họ. Nói cách khác, khuyến nông là một biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn và cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho nông dân. [2] 2.2.2. Mục đích và ý nghĩa của khuyến nông:  Mục đích: Nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu quả sử dụng những điều kiện tự nhiên và điều kiện vật chất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập cho nông dân. Hoạt động công tác khuyến nông nhằm nâng cao trình độ mọi mặt của người dân để tự họ vượt qua được mọi thử thách khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và trong cuộc sống. Từ đó, biến nông thôn thành một đơn vị quản lý nhà nước, một bộ phận bản của nền kinh tế quốc dân, đồng 6 thời khả năng bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nước hôm nay và mai sau. Tóm lại, với quan điểm hiện đại thì mục đích của Khuyến nông là truyền bá kiến thức, giảng dạy kỹ năng, trợ giúp những điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để nông dân đủ khả năng tự giải quyết được những công việc chính mình, tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm cải thiện đời sống và phát triển nông thôn. [2]  Ý nghĩa của Khuyến nông: Thông qua các hoạt động khuyến nông trình độ hiểu biết của người dân được nâng lên, để từ đó họ khả năng tiếp nhận những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật và áp dụng vào thực tế sản xuất của địa phương. Khuyến nông giúp người dân nắm bắt được những thông tin và xử lý thông tin đó một cách khách quan để họ những quyết định đúng đắn trong sản xuất và đời sống của gia đình họ. Chỉ bằng con đường khuyến nông những tiến bộ về khoa học kỹ thuật mới, những thông tin về kinh tế thị trường, văn hoá xã hội mới nhanh chóng đến được với người dân để họ điều kiện đẩy nhanh sản xuất hiệu quả. Khuyến nôngcầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, đó là cầu nối hai chiều giữa nhà nghiên cứu với nông dân. Hoạt động công tác khuyến nông là một con đường xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Từ đó biến vùng nông thôn nghèo nàn lạc hậu trở thành nơi trù phú về kinh tế, sạch về môi trường và đẹp về cảnh quan, trở thành nông thôn mới trong xu thế hội nhập của đất nước. [2] 2.2.3. Bản chất và mục tiêu của khuyến nông  Bản chất của khuyến nông: Một quá trình giáo dục, huấn luyện nông dân Cung cấp và truyền bá thông tin vấn, giúp đỡ nông dân tự giải quyết những vấn đề của họ. [2]  Mục tiêu của khuyến nông: Khuyến nông với những hoạt động thiết thực đã giúp nông dân sử dụng hiệu quả hơn những điều kiện tự nhiên và những điều kiện vật chất đã và đang sẵn 7 Khuyến nông giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn. [2] Góp phần xây dựng và phát triển nông thôn ngày càng giàu đẹp 2.2.4. Vai trò của khuyến nông:  Vai trò của khuyến nông với nông dân: Khuyến nông vai trò trực tiếp với nông dân và cộng đồng của họ. Đặc biệt khi hộ gia đình được coi là đơn vị kinh tế tự chủ và sản xuất hàng hóa, là quy luật họ phải tuân theo thì nông dân là đối tượng cuối cùng tiếp nhận thông tin và chịu mọi tác động của khuyến nông. Vì vậy, khuyến nông hơn bao giờ hết cần cho mọi hộ nông dân. thể nói khuyến nông là người bạn gần gũi nhất của người nông dân. Sự giúp đỡ của khuyến nông đối với nông dân không bó hẹp trong khuôn khổ truyền bá thông tin, giáo dục, huấn luyện mà còn những lĩnh vực tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực tự nhiên và kinh tế. Vai trò của khuyến nông đối với người nông dân được thể hiện: Là người trực tiếp nắm bắt các vấn đề nảy sinh từ nông dân và cộng đồng của họ Là người trực tiếp giúp đỡ nông dân về sản xuất và đời sống Là người trực tiếp huấn luyện và đào tạo nông dân và giúp nông dân sử dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng và điều kiện vật chất đã tiếp nhận. Là người tạo lập và thúc đẩy mối liên kết giữa các tổ chức tự nguyện của nông dân. [2]  Vai trò của khuyến nông trong phát triển nông thôn: Mặc dù mục đích cuối cùng của khuyến nông là thúc đẩy sự phát triển nông thôn, nhưng không phải như vậy mà đồng nhất khuyến nông với phát triển nông thôn. Thực tế phát triển nông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau và sự tác động của nhiều khía cạnh khác nhau của nông thôn như: Chính sách, công nghệ, thị trường, giáo dục, y tế… [2] Tóm lại, khuyến nông là một yếu tố, một bộ phận hợp thành toàn bộ hoạt động phát triển nông thôn: 8 Khuyến nông Tài chính Chính sách Giáo dục Nông thôn Công nghệ Y tế Điện tử Thị trường Sơ đồ 1: Vai trò của Khuyến nông trong phát triển nông thôn.  Vai trò của khuyến nông với nhà nước: Khuyến nông là người trực tiếp giúp nhà nước thực hiện những chiến lược, chính sách về nông nghiệp và nông thôn. Khuyến nông là người trực tiếp vận động nông dân tiếp thu và thực hiện những chủ trương, chính sách nông nghiệp của nhà nước. Khuyến nông là người trực tiếp cung cấp thông tin về những nhu cầu, đòi hỏi, những nguyện vọng của nông dân cho nhà nước, để từ đó nhà nước sở hoạch định những chính sách phù hợp. Khuyến nông còn là người trực tiếp giúp nhà nước phân phối, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn vốn, quỹ và các nguồn lực dành cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn. [2] 2.3. Tình hình hoạt động của Khuyến nông. 2.3.1. Tình hình hoạt động của Khuyến nông Việt Nam trong thời gian qua:  Xây dựng mô hình trình diễn: Nội dung chính là xây dựng mô hình trình diễn trên đồng ruộng, nhà xưởng, chuồng trại về các loại giống cây, con, tiến bộ kỹ thuật, các khâu sản xuất, sau thu hoạch, bảo quản chế biến, thị trường Đây là hoạt động tổng hợp gồm nhiều hoạt động: Tổ chức, thông tin tập huấn trước khi triển 9 khai mô hình, hội nghị đầu bờ, tuyên truyền sau khi xây dựng mô hình hiệu quả: - Chương trình an ninh lương thực tại chỗ cho vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít người thông qua các chương trình khuyến nông lúa lai, ngô lai và một số cây trồng khác + Chương trình khuyến nông đối với cây lúa: Khuyến nông sản xuất hạt giống lúa lai F1 đã triển khai 26 tỉnh, thu hút trên 88.200 hộ nông dân tham gia với tổng diện tích mô hình trên 8.000 ha, khuyến nông lúa lai thương phẩm đã triển khai 39 tỉnh với hơn 250.000 hộ nông dân tham gia trên tổng diện tích mô hình 2.258.355 ha. Kết quả, chương trình khuyến nông lúa lai F1 và lúa lai thương phẩm đã góp phần phát triển mạnh mẽ diện tích lúa lai từ vài ha những năm đầu thập kỷ 90, đến nay diện tích lên trên 600.000 ha/năm, góp phần tăng sản lượng lương thực của cả nước. Trong 10 năm qua, sản lượng lương thực luôn tăng, năm sau cao hơn năm trước trên 1 triệu tấn thóc, tham gia vào việc tự túc sản xuất hạt lúa lai F1 trong nước khoảng 25% và khống chế được giá giống nhập nội. [11] + Chương trình khuyến nông đối với cây ngô: Chương trình đã triển khai hầu hết các tỉnh nhiều nhất là vùng Trung Du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Với sự tham gia của hơn 9.000 hộ nông dân trên 12000 ha mô hình, góp phần tăng năng suất ngô từ 21,1 tạ/ha lên 32 tạ/ha. Giá thành sản xuất hạt giống trong nước chỉ bằng 50% so với giá nhập nội, góp phần tiết kiệm được 20 triệu USD nhập giống hàng năm. [11] - Chương trình khuyến nông chuyển đổi cấu mùa vụ được triển khai hầu hết các tỉnh trong cả nước với tổng diện tích mô hình 6.410 ha. Chương trình đã góp phần thúc đẩy mở rộng diện tích, chuyển đổi trên 600.000 ha từ cây trồng kém hiệu quả, chế độ canh tác cũ sang cây trồng chế độ canh tác mới hiệu quả cao làm tăng thu nhập trên mỗi ha từ 1,3 đến 5 lần, thậm chí nơi trên 100 lần với giá tương đương từ 5 đến 200 triệu đồng, chương trình góp phần né tránh thiên tai bất thuận cho cây trồng. [11] Chương trình khuyến nông phát triển cây công nghiệp dài ngày: Chương trình này được triển khai trên nhiều tỉnh nhất là vùng Tây Nguyên và Trung Du miền núi phía Bắc, thu hút hơn 15.000 hộ nông dân tham gia 10 [...]... trạng cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian 200 5- 2007 3.2.3 Thực trạng hoạt động khuyến nông của huyện giai đoạn 200 5- 2007 - cấu tổ chức - Tình hình hoạt động khuyến nông trong giai đoạn 200 5- 2007 3.2.4 Vai trò và những kết quả đã đạt được của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng đó - Vai trò của khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng -. .. giữa các loại cây trồng [7] 2.4.2 Sự cần thiết của việc chuyển đổi cấu cây trồng đối với sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn:  Khái niệm về sự chuyển đổi cấu cây trồng: Chuyển đổi cấu cây trồngviệc thay đổi cấu mùa vụ gieo trồng, thay đổi thành phần cây trồng trong từng mùa vụ hay thay đổi tỷ lệ diện tích các loại cây trồng khác nhau trong một vùng sản xuất nông nghiệp, nhằm... được của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng 3.2.5 Những khó khăn, thuận lợi và kết quả của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng - Những khó khăn còn gặp phải - Thuận lợi 3.2.6 Đề xuất một số giải pháp 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm, chọn mẫu - Chọn điểm: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Can Lộc + Đề tài được tiến hành nghiên cứu 3 xã... cấu cây trồng 2.4.1.Khái niệm về cấu cây trồng: cấu cây trồng là thành phần và các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp cấu cây trồng của một vùng sản xuất nông nghiệp sẽ thể hiện 14 cho chúng ta biết được một số đặc điểm sau: Số vụ bố trí trong một năm, thành phần cây trồng trong từng mùa vụ, tỷ lệ diện tích trồng trọt... hình đó các địa phương nên chủ động tìm ra các loại cây trồng chủ lực, tiềm năng để đưa vào cấu cây trồng của người dân [7] 2.4.3 Tình hình phát triển cây trồng nông nghiệp Việt Nam và các chương trình khuyến nông về chuyển dịch cấu cây trồng trong những năm qua Trong những năm qua, trong cả nước đã nhiều chương trình, hoạt động về chuyển dịch cấu cây trồng nhằm mang lại hiệu quả cao... lý hơn nguồn tài nguyên tự nhiên của vùng, đồng thời tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân trên một đơn vị diện tích [7] các hình thức chuyển đổi cấu cây trồng như: - Chuyển đổi cấu mùa vụ - Chuyển đổi thành phần và giống cây trồng cho từng vụ - Chuyển đổi tỷ lệ diện tích cây trồng  Sự cần thiết của việc chuyển đổi cấu cây trồng: Sản xuất nông nghiệp là hoạt động phụ thuộc... hiện đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng tại huyện Can Lộc giai đoạn 200 5- 2007 3.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực hiện nghiên cứu những nội dung sau: 3.2.1 Tình hình bản địa phương - Điều kiện tự nhiên: + Vị trí địa lý, địa hình + Điều kiện khí hậu, thuỷ văn + Điều kiện đất đai thổ nhưỡng - Điều kiện kinh tế xã hội + Dân số, lao động + sở hạ tầng +... nhu cầu của thị trường làm cho tỷ lệ diện tích đất trồng lúa và trồng màu sự thay đổi [7] 17 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống cấu cây trồng trên địa bàn huyện - Nghiên cứu hệ thống khuyến nông trên địa bàn huyện và vai trò của khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng (cơ cấu tổ chức,... hoạt động của khuyến nông huyện trong thời gian qua) - Các hộ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, và sự chuyển đổi cấu cây trồng trong những năm qua (đặc biệt từ năm 2005 – 2007) , các cán bộ địa phương và huyện, xã 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được thực hiện tại địa ban huyện Can Lộc Tĩnh - Về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 2/1 đến ngày 5/5 năm 2008... mô hình khuyến nông tại Hương Khê và Cẩm Xuyên  Công tác thông tin tuyên truyền: Kế thừa kết quả phối hợp hoạt động tuyên truyền trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - nông thôn đã đạt được trong những năm qua, năm 2007 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm đã ký hợp đồng với báo Tĩnh mở chuyên mục Nông nghiệp - Nông thôn, mục nhà nông cần biết, địa chỉ nhà nông Mỗi chuyên mục được phát hành 3 - 4 lần/tháng, . tài Tìm hiểu vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007 . Mà chủ yếu là hệ thống cây trồng nông. nông trong giai đoạn 200 5- 2007. 3.2.4. Vai trò và những kết quả đã đạt được của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng đó - Vai trò của khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ. cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian 200 5- 2007 3.2.3. Thực trạng hoạt động khuyến nông của huyện giai đoạn 200 5- 2007 - Cơ cấu tổ chức - Tình hình hoạt động khuyến nông

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan