tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã nghi công bắc – nghi lộc – nghệ an

47 1.1K 3
tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã nghi công bắc – nghi lộc – nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là một tài nguyên quý giá đối với mọi quốc gia. Mọi hoạt động của các ngành, các lĩnh vực đều cần đến một diện tích đất nhất định. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của sản xuất nông lâm nghiệp.Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa đã thu được nhiều thành quả to lớn trong quá trình phát triển kinh tế hội. Bên cạnh đó nền nông nghiệp cũng đã từng bước chuyển từ tự cấp, tự túc sang sản suất hàng hoá. Kinh tế nông nghiệpsự tăng trưởng khá, sức sản xuất ở nông thôn được giải phóng, tiềm năng đất nông nghiệp dần được khai thác. Ở nước ta hiện nay, với trên 70% dân số đang sống ở vùng nông thôn vì thế nền nông nghiệp vẫn có một vai trò rất quan trọng trong những năm tới. Những thập kỷ trước, nhiều diện tích đất canh tác sử dụng không hợp lý đã bị suy thoái, xói mòn, bạc màu, làm giảm độ phì nhiêu của đất. Ngày nay, hội phát triển, quá trình phát triển của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, quá trình đô thị hoá, sự bùng nổ dân số diện tích đất nông nghiệp đã giảm rất nhiều do chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Do đó, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cần phải có những loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao. Như vậy, việc tìm hiểu thực trạng các yếu tố tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp để đề xuất giải pháp để lựa chọn các loại hình sử dụng đấthiệu quả nhất theo hướng phát triển bền vững ( kinh tế, hội, môi trường), là rất quan trọng . Nghi Công Bắc là một miền núi nằm ở phía tây của huyện Nghi Lộc, sản xuất chủ yếunông nghiệp với diện tích 711,86 ha trong tổng diện tích đất tự nhiên là 1320,37 ha chiếm 53,91 % ( năm 2010 ) . Để công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp Nghi Công Bắc đi vào nề nếp đúng pháp luật, khai thác đất hợp lý cần có những nghiên cứu đề xuất những giải pháp cụ thể. 1 Xuất phát từ thực tiễn trên, trong đợt thực tập tốt nghiệp này tôi đã chọn đề tài này : “ Tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại Nghi Công Bắc Nghi Lộc Nghệ An ’’ làm chuyên đề thực tập của mình. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đất nông nghiệp. 1.2. Ý nghĩa của đề tài Góp phần vào công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp Nghi Công Bắc đi vào nề nếp đúng pháp luật, khai thác sử dụng hiệu quả mà đất mang lại cho người dân. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của Nghi Công Bắc. + Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của Nghi Công Bắc. 2 PHẦN 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Các khái niệm liên quan về đất 1.1. Khái niệm về đất Đất là tư liệu sản xuất cơ bản phổ biến quý báu của sản xuất nông nghiệp,là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại tái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau. [1] 1.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống Đất đai là điều kiện của sinh vật sống là nơi có sự sống. Đất đai là thành phần của môi trường sống. Đồng thời gắn bó mật thiết với môi trường sống ngược lại môi trường sống lại ảnh hưởng trực tiếp đến đất đai. Tính chất đất cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh lý của con người sống trên đất đó. 1.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng Con người mọi sinh vật khác đều cần có đất để có chỗ trú ngụ. Thông qua đất con người tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, làm ra sản phẩm để sinh sống. Trong công nghiệp chế biến xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗ đứng, là nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động còn là kho tàng của nguyên vật liệu. 1.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp Tư liệu sản xuất đất đai có đặc điểm không di dời cố định về địa điểm. Trong khi đó, các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Trong nông, lâm nghiệp đất đai có đặc tính tuyệt vời là nếu sử dụng đúng thì tăng độ phì nhiêu của đất từ đó tăng năng suất cây trồng. Đất đai vừa là đối tượng lao động, lại vừa là tư liệu lao động. Con người tác động vào đất đai có hai giai đoạn: con người tác động vào đất đai đến lượt mình thì đất đai lại tác động vào cây trồng vật nuôi. 2. Vai trò, đặc điểm của đất đai 2.1. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên Đất đai là tặng phẩm của thiên nhiên cho không loài người, không phải do con người làm ra. Đất đai là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ của quốc gia. Đất 3 đai dược cố định về mặt số lượng. Nó không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, từ mục đích này sang mục đích khác tuỳ theo nhu cầu sử dụng của con người. Đất đai ở mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý có những đặc trưng khác nhau về khí hậu, địa hình… thì tính chất đất cũng khác nhau. Tính chất đất khác nhau còn do chế độ chính trị trình độ hiểu biết của mỗi người, mỗi chế dân tộc. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia: Đất đai là sản phẩm của tự nhiên nhưng nó chứa đựng những yếu tố lao động sống hoặc lao động vật hoá của con người. Con người không tự tạo ra đất mà chỉ có thể sử dụng hợp lý mới có thể bảo tồn được đất đai của quốc gia. Nếu sử dụng đúng mục đích thì mang lại lợi ích lớn, độ phì tự nhiên đất trồng tăng. Mỗi loại đất có đặc điểm, vị trí, vai trò riêng. Nếu con người sử dụng đất không đúng mục đích, không bảo vệ đất thì làm cho đất xấu đi, đất bị bạc màu, cằn cỗi. Đất đai có độ phì nhiêu tự nhiên, độ phì nhân tạo, độ phì nhiêu tiềm tàng độ phì nhiêu kinh tế. Độ phì nhiêu của đất là thuộc tính tự nhiên khách quan, là đặc tính không thể tách rời về khái niệm đất đai. Nhờ đó, đất có thể tạo ra nông sản phẩm cần để nuôi sống con người. Độ phì nhiêu của đất là đặc trưng cơ bản của đất, cho phép ta phân biệt với đá, là chỗ dựa cơ bản để đánh giá phân hạng đất. Vậy, độ phì nhiêu của đất là khối lượng các chất chứa trong đất bao gồm chất dinh dưỡng, nước, kết cấu đất, thuộc tính lý hoá học, sinh vật học tương ứng với khối lượng sản phẩm thu được một chế độ canh tác nhất định. Độ phì của đất có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp. + Độ phì nhiêu của đất là độ phì nhiêu được hình thành dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con người. + Độ phì nhiêu nhân tạo là độ phì nhiêu được tạo ra do tác động của con người, thông qua hoạt động sản xuất tác động vào đất đai như cày xới, bón phân, cải tạo đất, thuỷ lợi, tưới tiêu các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp. + Độ phì nhiêu tiềm tàng là độ phì nhiêu tự nhiên mà tạm thời cây trồng chưa sử dụng được. + Độ phì nhiêu kinh tế là độ phì mang lại lợi ích kinh tế. 4 Khai thác độ phì nhiêu là mục tiêu cơ bản trong quá trình sử dụng đất, là mục đích cấp bách, lâu dài trong sản xuất nông nghiệp. 2.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống Đất đai là điều kiện của sinh vật sống là nơi có sự sống. Đất đai là thành phần của môi trường sống. Đồng thời gắn bó mật thiết với môi trường sống ngược lại môi trường sống lại ảnh hưởng trực tiếp đến đến đất đai. Tính chất đất cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh lý của con người sống trên đất đó. 2.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng Con người mọi sinh vật khác đều cần có đất để có chỗ trú ngụ. Thông qua đất con người tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, làm ra sản phẩm để sinh sống. Trong công nghiệp chế biến xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗ đứng, là nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động còn là kho tàng của nguyên vật liệu. Đất đai còn là nơi để xây dựng những khu văn hoá, du lịch, khu vui chơi giải trí, đất đai còn là nơi bố trí khu quân sự, an ninh quốc phòng, là kho tàng, bãi tập,… Tóm lại đất đai là chỗ đứng vô cùng quan trọng cho tất cả các hoạt động kinh tế, văn hoá, an ninh, hội của mỗi quốc gia, mỗi sinh vật sống trên trái đất. 2.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp Tư liệu sản xuất đất đai có đặc điểm không di dời cố định về địa điểm. Trong khi đó, các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Trong nông, lâm nghiệp đất đai có đặc tính tuyệt vời là nếu sử dụng đúng thì tăng độ phì nhiêu của đất từ đó tăng năng suất cây trồng. Đất đai vừa là đối tượng lao động, lại vừa là tư liệu lao động. Con người tác động vào đất đai có hai giai đoạn: con người tác động vào đất đai đến lượt mình thì đất đai lại tác động vào cây trồng vật nuôi. 3. Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp - Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động: đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiên khi con người tiến hành khai phá đưa đất hoang hoá vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho con người, thì đất đai đã kết tinh lao động của con người đồng thời trở thành sản phẩm của lao động. 5 Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng, con người không ngừng cải tạo, bồi dưỡng đất đai, làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn. - Đất đai bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của đất đai là không có giới hạn: số lượng diện tích đất đai đưa vào canh tác là có giới hạn bởi không gian nhất định. Vì vậy cần phải quý trọng sử dụng hợp lý đất đai, sử dụng một cách tiết kiệm, hạn chế việc chuyển dịch ruộng đất sang mục đích khác. Mặc dù bị giới hạnh về mặt không gian nhưng sức sản xuất của ruộng đất là không giới hạn, đưa khoa học công nghệ vào sản xuất mà sản phẩm đem lại trên một đơn vị diện tích càng nhiều hơn. Đây là con đường kinh doanh chủ yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nông sản phẩm cung cấp cho hội loài người. - Ruộng đất có vị trí cố định chất lượng không đồng đều: Ruộng đất có vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế điều kiện hội của mỗi vùng. Căn cứ vào điều kiện hội của từng vùng để phân vùng sản xuất hợp lý nhằm phát triển sản xuất phục vụ tốt cho nhu cầu hội. Ruộng đất có chất lượng không đều giữa các khu vực ngay trên cả từng cánh đồng. Đó là kết quả một mặt của quá trình hình thành đất, mặt khác quan trọng hơn là do quá trình canh tác của con người. - Ruộng đất không bị hao mòn đào thải khỏi quá trình sản xuất nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất chất lượng ngày càng tốt hơn. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng đều bị hao mòn hữu hình hoặc hao mòn vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản xuất thay thế bằng tư liệu sản xuất mới, chất lượng hơn, rẻ hơn. Còn ruộng đất nếu sử dụng hợp lý thì chất lượng ngày càng tốt hơn, sức sản xuất lớn hơn cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị canh tác. Dĩ nhiên việc sử dụng ruộng đấtđúng đắn hay không phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước các chính sách kinh tế vĩ mô khác, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất các tiến bộ khoa học công nghệ của giai đoạn nhất định. 4. Quan điểm quản lý sử dụng đất đai Khai thác, sử dụng đất đai phải đúng mục đích, tiết kiệm hiệu quả, gắn với việc bảo vệ môi trường, kết hợp giữa trước mắt lâu dài phù hợp với mục tiêu, chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cụ thể ở các quan điểm sau: 6 - Sử dụng đất đai trước hết phải ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực, làm nguồn nguyên liệu chế biến, dần dần đưa sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa đảm bảo hiệu quả kinh tế sự phát triển bền vững. Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh lúa cao sản, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị. Hạn chế đến mức thấp nhất lấy đất nông nghiệp đặc biệt là đất lúa sử dụng cho các mục đích khác. - Chuyển một số đất nông nghiệp kém hiệu quả sang sử dụng cho mục đích khác. Nhưng quá trình này phải được thực hiện trên cơ sở tính toán một cách khoa học, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế các yêu cầu chiến lược chung của huyện tỉnh. - Chăm sóc, bảo vệ, quản lý vốn rừng hiện có. Tăng cường công tác trồng mới phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi tái tạo rừng nghèo. Đặc biệt chú trọng đến rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn các hồ chứa. Góp phần bảo vệ cân bằng sinh thái. - Khai thác, sử dụng đất nông nghiệp phải chú ý đến bảo vệ môi trường, không ngừng làm giàu cho đất, phải kết hợp trước mắt lâu dài, đảm bảo sử dụng ổn định, phát triển bền vững phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa. 5. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 5.1. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới có rất nhiều biến động cùng với quá trình phát triển kinh tế hội các sức ép mà nó gây ra. Cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008 minh chứng cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang giảm một cách nghiêm trọng cung không đủ cầu. Theo báo cáo của chuyên gia đặc biệt của Liên hợp quốc về quyền có lương thực, ông Olivier De Schutter năm 2010 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đang ngày càng bị thu hẹp do tác động của môi trường, tình trạng công nghiệp hoá đô thị hoá. Mỗi năm đất nông nghiệp biến mất tương đương với diện tích của Italy. Báo cáo về thực trạng này cho biết, có tới 30 triệu hécta đất canh tác biến mất do các sức ép mới khoảng 500 triệu hộ nông dân nhỏ bị "đứt bữa" do 7 "quyền có đất canh tác của họ bị vi phạm.Trong đó, khoảng từ 5 đến 10 triệu hécta đất trồng bị bạc màu 19,5 triệu hécta biến mất do công nghiệp hoá đô thị hoá. Tại Ấn Độ, một đất nước có ngành nông nghiệp phát triển tại châu Á, diện đất canh tác đã giảm từ 2,6ha năm 1960 xuống còn 1,4ha trong năm 2000 đang có xu hướng tiếp tục giảm. Tại các nước phương Tây Nam Phi, lượng đất trồng tính theo đầu người sụt giảm hơn 50% trong một thế hệ vừa qua. [2] Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đã cảnh báo nếu không được quản lý tốt về đất nông nghiệp tại các nước đang phát triển có thể đe doạ môi trường hội của những nước này. Tất cả đều chung một thực trạngđất nông nghiệp bị thu hẹp dân số thì tăng nhanh nên quỹ đất sản xuất ngày càng giảm. 5.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam Tài nguyên đất đai là vấn đề trọng tâm trong lịch sử phát triển của Việt Nam. trong đó Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nước ta từ một nền kinh tế nông nghiệp tập trung, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về kinh tế, song hội đòi hỏi cần phải ưu tiên giải quyết mà một trong số đó là vấn đề đất sản xuất nông nghiệp cho người nông dân. [3] Theo số liệu thống kế năm 1995, số dân nước ta là 73,962 triệu người, trong đó dân số nông nghiệp là 58,342 triệu người, chiếm 79,5% dân số cả nước. Cũng vào thời điểm trên, diện tích canh tác ở Việt Nam là 6,985 triệu ha, bình quân diện tích canh tác trên nhân khẩu nông nghiệp là 1400m2. Lao động nông nghiệp có 26,110 triệu người, chiếm 71% lao động hội. Năm 2005, cả nước có 681.547 ha đất nông nghiệp, trong đó, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 283.951 ha, đất lâm nghiệp chiếm 393.840, đất nuôi trồng thủy sản là 2.641 ha, đất làm muối chiếm 888 ha, còn lại là đất nông nghiệp khác 227 ha. Đến 01/01/ 2007 tổng diện tích đất nông nghiệp của cả nước là 24.696 8 ha đến 01/01/2008 là 24696 ha nhưng với số dân cả nước lên tới 86.210.8 (tính đến hết 2008), trong đó dân số thành thị là 24.233,3, chiếm 28,11%; nông thôn là 61977,5, (chiếm 71,89%). Do nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế- hội, trong những năm gần đây, diện tích đất này ngày càng giảm mạnh, điều này được thể hiện dưới các bảng về hiện trạng sử dụng đất sau: Bảng 1 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo địa phương (Tính đến 01/01/2008) Nghìn ha Chỉ tiêu Đất sản xuất NN Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Cả nước 9420.3 14816. 6 1553.7 620.4 Đồng bằng sông Hồng 802.6 445.4 277.6 129.4 Trung du miền núi phía Bắc 1423.2 5173,7 259.3 105.6 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1758.3 5069.7 451.4 169.9 Tây Nguyên 1626.9 3122.5 142 43.5 Đông Nam Bộ 1248.7 668.4 189.4 61.9 Đồng bằng sông Cửu Long 2560.6 336.8 234.1 110 [Nguồn tổng cục thống kê] Bảng 2 : Cơ cấu sử dụng đất phân theo địa phương (Tính đến 01/01/2008) Chỉ tiêu Tổng DT Đất NN % Đất LN % Cả nước 100,0 28,4 44,7 Đồng bằng sông Hồng 100,0 38,3 21,2 Trung du miền núi phía Bắc 100,0 14,9 54,2 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 100,0 18,3 52,9 Tây Nguyên 100,0 29,8 57,1 Đông Nam Bộ 100,0 52,9 28,3 Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 63,1 8,3 9 [Nguồn tổng cục thống kê] So sánh những số liệu trên qua các năm (từ sau 2005- 2008) cho thấy: diện tích đất canh tác của nước ta hiện thấp nhất thế giới, chỉ khoảng 0,12 hécta/người trong khi của Thái Lan là 0,3 hécta/người. Xét bình quân, Việt Nam chỉ hơn được các nước như Hàn Quốc, Băng-la Đét, Ai Cập thấp hơn Thái Lan 2,5 lần về diện tích đất canh tác, nên để tăng sản lượng lúa, lượng phân bón hoá học sử dụng hàng năm ở nước ta cao gấp 2 lần Thái Lan. Tuy nhiên, do tốc độ đô thị hóa trong quá trình phát triển cùng với phương thức quản lý sử dụng đất đai, nhất là đất nông nghiệp cũng chưa phù hợp, chưa có hiệu quả đã làm cho tình trạng hạn mức sử dụng đất ngày càng giảm mạnh, đã đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần phải suy nghĩ tháo gỡ để hướng tới việc sử dụng đất nông nghiệp cho một nền kinh tế phát triển bền vững. [4] Diện tích đất nông nghiệp phần lớn được người dân sử dụng đúng mục đích còn lại một phần nhỏ chưa đúng như mục đích sản xuất của đất được giao. Diện tích này đang bị bê tông hoá bằng các công trình xây dựng như nhà cửa, quán để kinh doanh ngoài ra đất nông nghiệp còn mất một phần do quy hoạch của chính quyền cho các công trình hội đường sá. Việc quy hoạch của nằm chủ yếucác diện tích đất tốt cho sản xuất nông nghiệp nên sự mất mát là rất lớn. Về vấn đề bê tông hoá ở nước ta là rất đáng lo ngại hiện nay đang bê-tông hoá rất nhiều diện tích đất có cấu tượng là loại đất cho hiệu quả cao nhất trong canh tác nông nghiệp. Xét các tính chất của đất, thì xét về lý tính đất có 3 loại, một loại là các hạt rất to gọi là cát; một loạt hạt rất nhỏ, gọi là sét; loại đất trồng trọt có các hạt vừa phải nhờ đó mới có thể giữ nước, giữ thức ăn, giữ không khí trong đất. Người ta gọi đó là đất qua hàng nghìn năm để tạo ra được chất mùn làm liên kết các hạt đất lại thành đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng chính là đấtnông dân vẫn gọi là “bờ xôi ruộng mật”. Do vậy diện tích này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nông nghiệp. Nó nuôi sống dân ta lâu dài cùng với sự phát triển của dân số. Những nhà quản lý, quy hoạch phải biết ngăn chặn bê tông hoá trên đất màu mỡ điều giúp cho tương lai con cháu có đủ đất sản xuất. [5] 10 [...]... nghi n cứu 3.1 Chọn điểm nghi n cứu Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng đấtcác yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất qua các năm 2008, 2009, 2010 khảo sát các đối tượng sử dụng đất năm 2011 tại Nghi công bắc Nghi lộc Nghệ An. Là một việc sử dụng đất còn chưa cho hiệu quả cao nhất,do vậy nhiều vấn đề về sử dụng đất đang cần đưa vào nề nếp ổn định 3.2 Phương pháp thu thập thông... vấn: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghi p của Nghi Công Bắc - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất đất sản xuất nông nghi p của Nghi Công Bắc các giải pháp 13 Phỏng vấn hộ: + Chọn mẫu : Để thu thập các thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất các hộ khảo sát được xếp thành 3 loại hộ là : Hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo gồm 12 thôn mỗi... thông tin : Đánh giá của các cá nhân về các viêc sử dụng đất cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất trên đất của họ + Phương pháp thu thập : Phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc, quan sát, ghi chép Công cụ : sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc đã được chuẩn bị trước với nội dung tập trung vào: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đấtcác yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghi p 3.3 Phương pháp xử... núi, thuộc vào loại đất chưa sử dụng nên việc tăng diện tích đất này sẽ giảm diện tích đất chưa sử dụng 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghi p của Nghi Công Bắc 4.2.1 Tình hình sử dụng đất Nghi Công Bắc là một miền núi đất đai thường cằn cỗi nhiều, vì vậy đòi hỏi trong quá trình canh tác cần thực hiện các biện pháp thâm canh, cải tạo bồi dưỡng đất, nhằm giữ ổn định tăng độ phì của đất góp phần... tích đất canh tác trong một vụ Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sản xuất của xí nghi p, địa phương, hay toàn ngành 11 PHẦN 3 : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 1 Đối tượng phạm vi nghi n cứu 1.1 Đối tượng 1.1.1 Đất nông nghi p 1.1.2 Các hộ có đất để sản xuất nông nghi p 1.2 Phạm vi nghi n cứu 1.2.1 Về nội dung : Đề tài nghi n cứu thực trạngcác yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghi p. .. dân ở quy mô hộ gia đình Các nguyên nhân giải pháp cho các vấn đề đó Tuy nhiên đề tài sẽ tập trung chủ yếu vào cấc yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất 1.2.2 Về thời gian: Đề tài thu thập các tài liệu,báo cáo của (các năm 2009,2010) 1.2.3 Về không gian: Ở Nghi công Bắc Nghi Lộc Nghệ An 2 Nội dung nghi n cứu 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - hội của Nghi Công Bắc 2.1.1 Điều kiện tự... khai hoang của vẫn được thực hiện tốt nhằm làm tăng diện tích đất nông nghi p, giảm diện tích đất chưa sử dụng nhưng do dân số tăng nhanh qua các năm cùng với quá trình Công nghi p hoá - Hiện đại hoá nông nghi p nông thôn, đặc biệt là quá trình đô thị hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên một phần diện tích đất nông nghi p cắt giảm chuyển sang mục đích sử dụng khác như đất khu dân cư hay đất chuyên... có bao nhiêu diện tích đất canh tác Tổng diện tích đất canh tác Diện tích đất canh tác/lao động = Tổng số lao động - Diện tích tỷ trọng đất nông nghi p trong tổng diện tích đất tự nhiên 6.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghi p - Hệ số sử dụng đất là chỉ tiêu phản ánh cường độ sử dụng đất canh tác Hệ số sử dụng đất = Tổng diện tích gieo trồng trong năm (lần) Tổng diện tích đất canh tác - Năng suất cây... trạng sử dụng đất nông nghi p của Nghi Công Bắc 2.2.1 Tình hình sử dụng đất 2.2.2 Về quy mô đất 2.2.3.Tình hình nhân khẩu lao động 12 2.2.4 Năng suất cây trồng 2.2.5 Thu nhập của người dân 2.2.6 Các khó khăn thường gặp 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghi p 2.3.1 Về nguồn vốn 2.3.2 Về phương thức sản xuất 2.3.3 Về các mặt khác 3 Phương pháp nghi n cứu 3.1 Chọn điểm nghi n cứu... khó khăn quanh quẩn với vòng vay nợ trả nợ Còn đối với các khó khăn khác có sự tương đồng giữa các nhóm hộ là về dịch bệnh, thời tiết, lao động 30 5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghi p 5.1 Yếu tố khách quan 5.1.1 Định hướng , quy hoạch phát triển kinh tế của Địa phương chưa chú trọng công tác lập kế hoạch sử dụng đất, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghi p chưa . trạng sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất qua các năm 2008, 2009, 2010 và khảo sát các đối tượng sử dụng đất năm 2011 tại xã Nghi công bắc – Nghi lộc – Nghệ An. Là một xã mà. hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghi p của xã Nghi Công Bắc. + Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghi p của xã Nghi Công Bắc. 2 PHẦN 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1. Các. chủ yếu vào cấc yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất. 1.2.2 Về thời gian: Đề tài thu thập các tài liệu,báo cáo của xã (các năm 2009,2010). 1.2.3. Về không gian: Ở xã Nghi công Bắc – Nghi Lộc

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • PHẦN 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1. Các khái niệm liên quan về đất

  • 1.1. Khái niệm về đất

  • 1.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống

  • 1.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng

  • 1.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp

  • 2. Vai trò, đặc điểm của đất đai

  • 2.1. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên

  • 2.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống

  • 2.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng

  • 2.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp

  • 3. Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp

  • 4. Quan điểm quản lý và sử dụng đất đai

  • 5. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

  • 5.1. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới

  • 5.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan