đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở huyện yên thành, tỉnh nghệ an giai đoạn 2004 - 2006

75 445 0
đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở huyện yên thành, tỉnh nghệ an giai đoạn 2004 - 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Sự cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Việt Nam là một nước nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời với trên 70% dân số sống nông thôn, mọi hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng với chế độ bao cấp nền nông nghiệp nước ta còn trong tình trạng trì trệ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu dựa vào độc canh cây lúa nên đời sống của đại bộ phận dân cư nông thôn gặp nhiều khó khăn. Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, trải qua nhiều bước phát triển thăng trầm nền nông nghiệp nước ta đã những bước phát triển nhảy vọt, đời sống người dân đã được cải thiện đáng kể, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã những bước phát triển mạnh mẽ, đã và đang chuyển dần từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hoá, đưa đất nước ta từ một nước phải nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu nông sản thứ bậc trên thế giới: đứng thứ nhất về xuất khẩu hạt tiêu, đứng thứhai về xuất khẩu gạo, cà phê và hạt điều, thứ tư về cao su và thứ sáu về chè… Đời sống của đại bộ phận người dân nông thôn ngày càng được cải thiện. Để được những thành tựu này là nhờ sự lãnh đạo của đảng và nhà nước, sự nỗ lực của hàng triệu hộ nông dân cùng với sự đóng góp to lớn của các ban ngành liên quan từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là sự đóng góp của đội ngũ cán bộ nông nghiệp và cán bộ chuyên trách về khuyến nông [7]. Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nền kinh tế nước ta tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do quốc hội đề ra đều đạt và vượt kế hoạch. Sản xuất nông, lâm, nghiệp và thủy sản tăng nhanh, giá trị sản xuất của khu vực này năm 2006 tăng 4,15% so với năm 2005; trong đó nông nghiệp tăng 3,1%, lâm nghiệp tăng 1,0%, thủy sản tăng 8,5%. Mặc dù bị thiên tai và sâu bệnh phá hoại nặng nề nhưng sản xuất lương thực vẫn phát triển mạnh mẽ. Diện tích lúa cả năm 2006 đạt 7,32 triệuha, năng suất đạt 48,9 tạ/ha (tăng 0,1%), và sản lượng đạt 35,83 triệu tấn. Nếu tính thêm 3,81 triệu tấn ngô thì sản lượng lương thực hạt đạt 39,64 triệu tấn, tăng 26,5 nghìn tấn so với năm 2005. 1 1 Sản lượng gạo xuất khẩu cả năm đạt gần 4,8 triệu tấn. Trong năm 2006 do điều kiện rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn là trên lúa phát triển mạnh làm thiệt hại 990 nghìn tấn thóc tại vựa lúa đồng bằng song Cửu Long. Mặc dù phải đương đầu với nhiều khó khăn về thiên tai: Đầu năm nắng hạn, giữa năm mưa lớn, lũ quết, lốc xoáy, mưa đá, bão đã làm phá hại nhiều nơi. Bên cạnh đó dịch bệnh phát triển mạnh, giá cả một số mặt hàng bếp bênh, song nhờ chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về chuyển đổi cấu cây trồng nên nền nông nghiệp Việt Nam vẫn sự phát triển mạnh mẽ và chuyển biến tích cực. Trong trồng trọt xu hướng chuyển đổi cấu cây trồng tự phát là phổ biến. Nhờ việc đưa các giống cây rau màu, cây công nghiệpcây ăn quả năng suất cao vào sản xuất nên sản lượng một số cây trồng tăng khá trong đó: Cây chất bột tăng 5,6%, rau các loại tăng 5%, đậu các loại tăng 9,5%, mía tăng 6,9% Diện tích cây lâu năm đạt 2490 nghìnha, tăng 22,2 nghìnha so với năm 2005, trong đó diện tích cây công nghiệp dài ngày đạt 1652 nghìnha, tăng 18,4 nghìnha. Sản lượng các loại cây công nghiệp tăng khá, trong đó chè tăng 5,2%, cà phê tăng 9,6%, cao su tăng 11,8%, hạt tiêu tăng 2,4%. Bên cạnh đó, xu hướng chuyển dịch ngược từ diện tích trồng rau màu, nuôi tôm một số vùng đã xuất hiện, nhất là các tỉnh phái Nam. Do đó diện tích lúa đông xuân của các tỉnh phía Nam tăng 3,2% do sự chuyển dịch một số diện tích trồng màu và nuôi trồng thủy sản sang trồng lúa một số tỉnh. Nhìn chung sự chuyển dịch cấu cây trồng tạo ra một hướng phát triển mới cho nền nông nghiệp nước ta trong những năm qua, đáp ứng với nhu cầu phát triển của đất nước [13]. Yên Thành là một huyện địa hình bán sơn địa, trước đây người dân chủ yếu là sản xuất thâm canh cây lúa nước, trong những năm gần đây Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện nhà đã thực hiện việc chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá đã đạt được những thành tựu đáng kể đã làm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và góp phần tăng trưởng kinh tế. Để đạt được những kết quả đó thì hoạt động công tác khuyến nông đã góp phần rất lớn trong qúa trình chỉ đạo sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp nông thôn, hoạt động công tác khuyến nông đóng một vai trò quan trọng, là một bộ phận hợp thành của toàn bộ hoạt động 2 2 phát triển nông thôn. Trong quá trình từ nghiên cứu đến ứng dụng vào sản xuất, hệ thống khuyến nông đã ra đời đáp ứng được nhu cầu cấp thiết trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Ngay từ khi ra đời cho đến nay hoạt động của hệ thống khuyến nông đã những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp, nâng cao dân trí và trình độ kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới về cây trồng và vật nuôi làm tăng nhanh năng suất và chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống cho người dân nông thôn. Muốn phát triển nông nghiệp nông thôn không chỉ dựa vào những kiến thức sẵn có, những kinh nghiệm truyền thống mà luôn phải ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đáp ứng được nhu cầu hiện nay. Do vậy Đảng bộ và nhà nước ta đánh giá rất cao vai trò của công tác khuyến nông trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Từ những nhu cầu thực tế hiện nay, khuyến nông vai trò quan trọng trong công việc phát triển nông nghiệp nông thôn; đặc biệt là vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng nhằm tăng nhanh tốc độ phát triển nông thôn vùng quê còn nhiều khó khăn như huyện Yên Thành. Trong những năm qua Yên Thành nói riêng và Nghệ An nói chung khuyến nông vai trò rất quan trọng trong các hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp; đặc biệt là trong việc chuyển đổi cấu cây trồng. Chính vì vậy, được sự cho phép của khoa Khuyến Nông và phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiêp: “Đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng nông nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004 - 2006”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Tìm hiểu thực trạng các hoạt động khuyến nông tại huyện. * Tìm hiểu vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng, những thuận lợi, khó khăn cùng với việc tìm hiểu những thành công, thất bại và nguyên nhân của nó. * Đề xuất các biện pháp hợp lý để nâng cao vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng góp phần nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi, tăng thu nhập cho người dân địa phương. 3 3 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Lược Sử hình thành khuyến nông thế giới Khuyến nông là một hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp được hình thành từ thời kỳ phục hưng (thế kỷ XIV), khi mà khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiển sản xuất: Khởi đầu là thầy thuốc và nhà giáo người Pháp Rabelai (1439 -1553) đã hướng dẫn nông dân một cách cặn kẽ về nhận biết các loại rau quả phục vụ cho cuộc sống. Trải qua quá trình hình thành và phát triển khuyến nông đã được các nước trên thế giới đưa vào giảng dạy trong các trường đại học và trở thành một môn học quan trong đối với ngành nông nghiệp của các quốc gia như Anh, Nga, Thụy Sỹ, Hunggari, Mỹ….từ thế kỷ 17, 18. Năm 1779 trường đại học nông nghiệp được thành lập sớm nhất Châu Âu là trường Zarvas và tiếp theo đó là trường Georgicon năm 1797 tại Hunggari và sau này đây là những trường đại học kiểu mẫu của Châu Âu. Biểu hiện rõ nét về hoạt động mang tính chất khuyến nông trong thời kỳ này là việc thành lập ủy ban nông nghiệp của hội đồng thành phố New York (Hoa Kỳ). Năm 1843, ủy ban đã đề nghị các giáo sư giảng dạy các trường nông nghiệp thường xuyên xuống các sở để hướng dẫn phổ biến kỷ thuật mới giúp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp các vùng nông thôn. Năm 1800 đã trên 200 tác giả viết về “kết quả thực nghiệm nông nghiệp và phát triển nông nghiệp”. Năm 1853, Edwarrd Hitchok của trường đại học Amherst là một thành viên của ủy ban nông nghiệp bang Massachusatts đã đề nghị thành lập “học viện nông dân”. Ông được xem là nhà tiên phong về giáo dục khuyến nông Mỹ, nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy phát triển nông nghiệp Mỹ. Việc thành lập hoạt động khuyến nông Mỹ là sự kết hợp tổng hợp của các dạng “Extensinon + Education” nghĩa là triển khai và giáo dục. Năm 1914 chính phủ Mỹ ra quyết định thông qua đạo luật về khuyến nông, cho phép sử dụng các nguồn tài trợ liên bang - tiểu bang và của địa phương vào các hoạt động khuyến nông. Do vậy hoạt động khuyến nông Mỹ đã được nhiều người ủng hộ và số người tham gia hoạt động này lên tới trên 3 triệu người. 4 4 Khuyến nông đến với Châu Á mở đầu là Indonesia năm 1955 với hệ thống khuyến nông tương đối hoàn chỉnh 4 cấp. cấp quốc gia hội đồng khuyến nông quốc gia điều hành. cấp tỉnh diễn đàn khuyến nông cấp 1 do giám đốc nông nghiệp làm chủ tịch. cấp huyện diễn đàn khuyến nông cấp 2 do trưởng nông nghiệp dịch vụ huyện làm chủ tịch. cấp liên xã trung tâm khuyến nông thôn và trung tâm thông tin thôn đảm nhiệm và đây là 2 trung tâm được con là tuyến đầu của khuyến nông Idonesia. Sau sự hình thành khuyến nông Idonesia là sự hình thành hệ thống khuyến nông các nước khác như Ấn Độ năm 1960, khuyến nông Thái Lan năm 1967, khuyến nông Trung Quốc năm 1970. Với sự hình thành, tổ chức đào tạo và làm tốt công tác khuyến nông 5 cấp, Ấn Độ đã một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc “cách mạng xanh” giải quyết bản vấn đề lương thực. Sau đó là “cách mạng trắng” đã đưa sản xuất sữa thành công và đang tiến hành “cách mạg nâu” với sự phát triển chăn nuôi trâu bò. Khác với khuyến nông Ấn Độ, khuyến nông Trung Quốc sau khi thành lập đã thực hiện đưa các sinh viên các trường nông nghiệp về sở và đào tạo đội ngũ khuyến nông tại địa phương. Do đó nông nghiệp Trung Quốc đã bước phát triển nhảy vọt nhất là trên 3 lĩnh vực: lúa lai, chẩn đoán thú y và nuôi trồng thủy sản [3]. 2.2. Các nghiên cứu về khuyến nông trên thế giới và trong nước 2.2.1. Các định nghĩa về khuyến nông Theo CIDSE (tổ chức hợp tác quốc tế vì phát triển và đoàn kết): Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc liên quan đến sự phát triển nông thôn. Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, trong đó người già và trẻ em đều được học bằng thực hành. Theo PAO (Tổ chức lương nông thế giới) Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông dân, làm cho nông dân đủ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của gia đình, của làng xã họ. Nói cách khác, khuyến nông là một biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn và cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho nông dân. 5 5  Định nghĩa về khuyến nông của Inđonesia: Khuyến nông nông nghiệp là hệ thống giáo dục không theo một quy định thống nhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào để huấn luyện nông dân nhằm mục đích giúp họ những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn quan điểm xác thực về sự đổi mới để dành được thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của họ. Định nghĩa này dựa trên quan điểm bản là giúp đỡ nông dân để rồi họ tự giúp họ. Vì vậy họ thể tự giải quyết những vấn đề của chính họ bằng sự chấp nhận kỹ thuật tốt hơn trong sản xuất và những hoạt động kinh doanh. Như vậy khuyến nông Indonesia không đơn thuần liên quan đến việc chuyển giao những kỷ thuật tiến bộ mà trước hết nó liên quan đến giáo dục để họ trở thành những người thực sự phát triển. Vậy thể nói khuyến nông là một quá trình, một dịch vụ truyền bá và huấn luyện tay nghề cho nông dân để từ đó làm cho họ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của họ nhằm phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân [3]. 2.2.2. Mục đích và ý nghĩa của khuyến nông  Mục đích của khuyến nông: - Việc đẩy mạnh công tác khuyến nông nhằm giúp đỡ các hộ nông dân mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệptrong sự phát triển kinh tế của gia đình và xã hội. - Hoạt động công tác khuyến nông nhằm nâng cao trình độ mọi mặt của người dân để tự họ vượt qua được mọi thử thách khó khăn trong sản xuất nông nghiệptrong cuộc sống. Từ đó nhằm biến nông thôn thành một đơn vị quản lý nhà nước, một bộ phận bản của nền kinh tế quốc dân, đồng thời khả năng bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nước hôm nay và mai sau.  ý nghĩa của khuyến nông: - Thông qua các hoạt động khuyến nông trình độ hiểu biết của người dân được nâng lên, để từ đó họ khả năng tiếp nhận những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật và áp dụng vào thực tế sản xuất của địa phương. Khuyến nông giúp người dân 6 6 nắm bắt được những thông tin và xử lý thông tin đó một cách khách quan để họ những quyết định đúng đắn trong sản xuất và đời sống của gia đình họ. - Chỉ bằng con đường khuyến nông những tiến bộ về khoa học kỹ thuật mới, những thông tin về kinh tế thi trường, văn hoá xã hội mới nhanh chóng đến được với người dân để họ điều kiện đẩy nhanh sản xuất hiệu quả - Khuyến nôngcầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, đó là cầu nốihai chiều giữa nhà nghiên cứu với nông dân. - Hoạt động công tác khuyến nông là một con đường xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Từ đó biến vùng nông thôn nghèo nàn lạc hậu trở thành nơi trù phú về kinh tế, sạch về môi trường và đẹp về cảnh quan, trở thành nông thôn mới trong xu thế hội nhập của đất nước [3]. 2.2.3. Bản chất và mục tiêu của khuyến nông  Bản chất của khuyến nông Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình người nông dân luôn đòi hỏi vươi tới một cuộc sống chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên trước những hạn chế về mội mặt, nông dân rất khó thể tự giải quyết thành công những mục tiêu phát triển của họ. Do đó họ cần sự giúp đỡ của nhà nước và xã hội. Những hoạt động truyền bá thông tin nhằm cung cấp cho người nông dân những kiến thức, kỹ năng để họ tự giải quyết những vấn đề trong quá trình sản xuất và đời sống, trên sở đó mà họ thể nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và phát triển cộng đồng của họ, các hoạt động đó được gọi là “khuyến nông “. Vậy bản chất của khuyến nông là: - Một quá trình giáo dục, huấn luyện nông dân. - Cung cấp và truyền bá thông tin. - Tư vấn, giúp đỡ nông dân tự giải quyết những vấn đề của họ.  Mục tiêu của khuyến nông: - Khuyến nông với những hoạt động thiết thực đã giúp nông dân sử dụng hiệu quả hơn những điều kiến tự nhiên và những điều kiến vật chất đã và đang sẵn - Khuyến nông giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn - Góp phần xây dựng và phát triển nông thôn ngày càng giàu đẹp 7 7 Vậy chúng ta thể hiểu khuyến nông là một quy trình truyền bá kiến thức, giảng dạy kỹ năng, trợ giúp những điều kiện vật chất cần thiết cho người nông dân để họ đủ khả năng tự giải quyết được những công việc của mình và tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm cải thiện đời sống và phát triển nông thôn Với quan điểm đó thì ta thể hiểu vai trò của khuyến nôngcầu nối giữa nhà nghiên cứu và nhà sản xuất [3]: 2.2.4. Vai trò của khuyến nông Khuyến nông là một lĩnh vực hoạt động trong nông nghiệp và nó được phân biệt với các đối tượng khác bởi đối tượng tác động, mục tiêu và phương pháp thức hiện. Do đó vai trò của khuyến nông được thể hiện như sau:  Vai trò của khuyến nông với nông dân: Khuyến nông vai trò trực tiếp với nông dân và cộng đồng của họ. Đặc biệt khi hộ gia đình được coi là đơn vị kinh tế tự chủ và sản xuất hàng hóa, là quy luật họ phải tuân theo thì nông dân là đối tượng cuối cùng tiếp nhận thông tin và chịu mọi tác đông của khuyến nông. Vì vậy khuyến nông hơn bao giờ hết cần cho mọi hộ nông dân. thể nói khuyến nông là người bạn gần gũi nhất của người nông dân. Sự giúp đỡ của khuyến nông đối với nông dân không bó hẹp trong khuôn khổ truyền bá thông tin, giáo dục, huấn luyện mà còn những lĩnh vực tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực tự nhiên và kinh tế. Vai trò của khuyến nông đối với người nông dân được thể hiện: - Là người trực tiếp nắm bắt các vấn đề nảy sinh từ nông dân và cộng đồng của họ - Là người trực tiếp giúp đỡ nông dân về sản xuất và đời sống 8 Nhà nghiên cứu Nông dânKhuyến nông 8 Môi trường Thị trườngĐiện tử Nông thôn Công nghệ Khuyến nôngTài chính Chính sách Ytế - Là người trực tiếp huấn luyện và đào tạo nông dân và giúp nông dân sử dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng và điều kiện vật chất đã tiếp nhận. - Là người tạo lập và thúc đẩy mối liên kết giữa các tổ chức tự nguyện của nông dân.  Vai trò của khuyến nông trong phát triển nông thôn Mục đích cuối cùng của khuyến nông là thúc đẩy sự phát triển nông thôn, nhưng không phải như vậy mà đồng nhất khuyến nông với phát triển nông thôn. Thực tế phát triển nông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau và sự tác động của nhiều khía cạnh khác nhau của nông thôn như: chính sách, công nghệ, thị trường, giáo dục, y tế… Như vậy khuyến nông là một yếu tố, một bộ phận hợp thành toàn bộ hoạt động phát triển nông thôn:  Vai trò của khuyến nông với nhà nước Khuyến nông không chỉ là cầu nối giữa khoa học và thực tiễn, giữa quan nghiên cứu khoa học và nông dân mà còn là cầu nối giữa nhà nước với nông dân. Do đó vai trò của khuyến nông với nhà nước được thể hiện như sau: 9 9 - Khuyến nông là người trực tiếp giúp nhà nước thực hiện những chiến lược, chính sách về nông nghiệpnông thôn - Khuyến nông là người trực tiếp vận động nông dân tiếp thu và thực hiện những chủ trương, chính sách nông nghiệp của nhà nước - Khuyến nông là người cung cấp thông tin về những nhu cầu, đòi hỏi, những nguyện vọng của nông dân cho nhà nước, để từ đó nhà nước sở hoạch định những chính sách phù hợp. - Khuyến nông còn là người trực tiếp giúp nhà nước phân phối, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn vốn, quỹ và các nguồn lực dành cho việc phát triển nông nghiệp nông thô [3]. 2.3. Tình hình hoạt động của khuyến nông 2.3.1. Tình hình hoạt động của khuyến nông Việt Nam trong thời gian qua Khuyến nông Việt Nam được thành lập ngày 31/3/1993 với tên gọi là cục khuyến nôngkhuyến lâm với biên chế 58 người vừa làm nhiệm vụ khuyến nông vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về trồng trọt, chăn nuôi. Tháng 4/2002 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định thành lập trung tâm khuyến nông trung ương thuộc cục khuyến nôngkhuyến lâm. Ngày 18/7/2003 chính phủ ban hành nghị định 86/CP cho phép tách cục khuyến nông khuyến lâm thành 2 đơn vị trực thuộc bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đó là trung tâm khuyến nông quốc gia và cục nông nghiệp. Ngay từ khi nghị định 13/CP của chính phủ tất cả các tỉnh, thành trong cả nước đều thành lập trung tâm khuyến nông trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2004 tổng số cán bộ khuyến nông cấp tỉnh là 1.446 người, số huyện trạm khuyến nông là 520 người trong tổng số 637 chiếm 81%, lực lượng cán bộ khuyến nông cấp huyện bao gồm 1716 người, cấp xã khuyến nông viên sở với 7.434 người tại 10.502 xã sản xuất nông nghiệp chiếm 70,7%. Như vậy ngành khuyến nông 3.162 cán bộ khuyến nông chuyên trách làm công tác khuyến nông và 7434 cán bộ khuyến nông không chuyên trách cùng với 176.300 hội viên khuyến nông thuộc các câu lạc bộ khuyến nông. Trong thời gian qua công tác khuyến nông đã từng bước được xã hội hóa và xu thế này ngày càng phát triển mạnh, tác dụng thúc đẩy và góp phần to lớn vào sự thành công của các hoạt động khuyến nông. Các đơn vị hoạt động khuyến nông 10 10 [...]... thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian 2004 - 2006 - Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện - Các loại cây trồng chính trên địa bàn huyện - Các loại cây trồng mới được đưa vào sản xuất 3.3.4 Vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện - Các mô hình, dự án về chuyển đổi cấu cây trồng do khuyến nông thực hiện ở. .. vai trò công tác khuyến nông và các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngà 2/1 đến ngày 7/5 năm 2007 Thực hiện đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng tại huyện Yên Thành giai đoạn 2004 - 2006 3.3 Nội... phương - Những thuận lợi, khó khăn của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện - Hiệu quả công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cấu cây trồng huyện giai đoạn 20042006 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thu thập và xử lý số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập qua các nguồn sau: + Niên giám thống kê huyện Yên Thành trong. .. thể nói việc chuyển dịch cấu cây trồng ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với huyện nhằm giải quyết công ăn việc làm cho người dân 4.2.3 Tình hình chuyển đổi cấu cây trồng nông nghiệp trong thời gian qua 4.2.3.1 cấu cây trồng nông nghiệp trong thời gian qua Yên Thành là một huyện nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời Trong tổng số 54858,86ha đất tự nhiên của huyện thì đất nông nghiệp hàng... loại cây rau màu như su hào, bắp cải… thể nói điều kiện đất đai của huyện khá thuận lợi cho sự phát triển các loại cây trồng, đặc biệt là cây trồng nông nghiệp Song với việc thực hiện chủ trương chuyển đổi cấu cây trồng, trong vòng 3 năm gần đây (từ 2004 - 2006) cấu cây trồng nông nghiệp sự chuyển biến tích cực Theo số liệu thông kê của phòng thống kê huyện thì cấu cây trồng nông nghiệp. .. các loại cây năng suất thấp địa phương Do vậy năng suất cây trồng ngày càng được tăng lên, đời sống của đại bộ phận dân cư nông thôn ngày càng được cải thiện và nâng cao 2.4.3 Tình hình phát triển cây trồng nông nghiệp Việt Nam và các chương trình khuyến nông về chuyển dịch cấu cây trồng trong những năm qua Cây trồng nông nghiệp là một đối tượng chính trong sản xuất nông nghiệp nước ta... vậy trong tương lai diện tích gieo trồng các loại cây công nghiệp sẽ được tăng lên nhanh chóng 4.2.2 Thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp Là một huyện nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời với sự đa dạng của nhiều loại hình canh tác Do đó Yên Thành là một huyện sự đa dạng về cây trồng nông nghiệp các xã vùng đồng bằng sản xuất chủ yếu là nông nghiệp với các loại cây trồng chính là cây. .. Tình hình bản địa phương - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý, địa hình + Điều kiện khí hậu, thuỷ văn + Điều kiện đất đai thổ nhưỡng - Điều kiện kinh tế xã hội + Dân số, lao động + sở hạ tầng + Thu nhập, mức sống + Văn hoá, giáo dục, y tế 3.3.2 Thực trạng hoạt động khuyến nông của huyện trong giai đoạn 2004 2006 - cấu tổ chức - Tình hình hoạt động khuyến nông trong giai đoạn 20042006 20... dịch vụ khuyến nông: Đây là một hoạt động tương đối mới với khuyến nông Việt Nam Trong vài năm gần đây mới xuất hiện phương thức tư vấn dịch vụ trong công tác khuyến nông ở một số tỉnh như Thái Bình, An Giang, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Phước… Song hoạt động này sẻ tăng lên trong tương lai đáp ứng với nhu cầu của người dân trong thời kỳ mới - Hợp tác quốc tế về hoạt động khuyến nông: Trong thời gian... trong những năm tới bởi đây là loại cây cho thu nhập cao, năng suất 107,7 tạ/ha Trong những năm gần đây huyện đang chú trọng phát triển cây công nghiệp ngắn ngày như vừng, đậu tương, mía, lạc… và một số loại cây hoa Do đó việc chuyển đổi cấu cây trồng nông nghiệp sang gieo trồng công nghiệp ngắn ngày ý nghĩa kinh tế rất lớn trên toàn huyện Với đề án phát triển vùng mía nguyên liệu diện tích trồng . khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004 - 2006 . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Tìm hiểu thực trạng các hoạt động khuyến nông. Nghệ An - Về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngà 2/1 đến ngày 7/5 năm 2007. Thực hiện đánh giá vai trò công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại huyện Yên Thành giai. nông nghiệp nông thôn; đặc biệt là vai trò của công tác khuyến nông trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tăng nhanh tốc độ phát triển nông thôn ở vùng quê còn nhiều khó khăn như ở huyện Yên

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan