đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ xã hương vân, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

67 3.1K 27
đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ xã hương vân, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bất kỳ một nước nào dù là nước giàu hay nghèo, nông nghiệp đều có vị trí quan trọng: Nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế, cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại nguyên vật liệu cho nghành công nghiệp. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được đẩy mạnh phát triển hàng đầu để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của hội. Vì thế sự ổn định của hội mức an toàn của hội về lương thực, thực phẩm phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của hội [4]. Mặt khác, phần lớn các nguồn nguyên liệu của các nghành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ khác là do nông nghiệp cung cấp. Sự phát triển của các nghành này phụ thuộc vào sự cung cấp nguyên liệu của nghành nông nghiệp. Vì thế ngành nông nghiệp luôn đóng vị trí hết sức quan trọng. Nước ta đang ở giai đoạn đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), mở ra thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nông nghiệp còn đóng vai trò tạo ra nguồn thu nhập cho người sản xuất góp phần xuất khẩu. Mặt khác nước ta đang là nước nông nghiệp là chủ yếu thì phát triển nông nghiệp càng được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì nghành chăn nuôi càng được chú trọng ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nghành nông nghiệp. Nghành chăn nuôi lợn đang đóng vai trò chủ đạo mang lại thu nhập cho nông dân. Không những thế đối với nước nông nghiệp thì chăn nuôi lợn không chỉ cung cấp nhu cầu thực phẩm trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài, đồng thời là nguồn cung cấp phân bón cho nghành trồng trọt nhiều lợi ích khác nữa. Những năm gần đây chăn nuôi lợn ở nước ta đã tăng trưởng khá về tổng đàn, chất lượng đàn cũng như qui mô sản xuất, … . Tuy nhiên so với yêu cầu 1 khả năng thì kết quả này còn khiêm tốn, chưa thực sự đi vào sản xuất hàng hóa, chưa đáp ứng được nhu cầu kinh tế hiện nay. Nghề chăn nuôi lợn là nghề truyền thống, nhiều nơi còn mang tập quán chăn nuôi lạc hậu. Ở nhiều vùng nông thôn chăn nuôi còn theo hình thức quảng canh, phân tán ở hộ gia đình, không có điều kiện để tăng qui mô, áp dụng các kỹ thuật hiện đại, tổ chức quản lí trong sản xuất còn yếu, chủ yếu mang tính tự phát,… vì vậy hiệu quả chăn nuôi chưa cao. Với những vùng chăn nuôi chưa phát triển như vậy thì cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp thúc đẩy nghề chăn nuôi lợn phát triển đáp ứng nhu cầu lớn cũng như để tạo cho nghề truyền thống như chăn nuôi lợn có chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nằm trong khu vực miền Trung mang nhiều hạn chế nói chung của Thừa Thiên Huế nói riêng thì nghành chăn nuôi lợn ở nhiều vùng trong tỉnh còn dừng lại ở mức độ nông hộ, năng suất thấp, hiệu quả chăn nuôi chưa cao, thậm chí còn lỗ. Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là một thuần nông nên nghành chăn nuôi lợn được coi là nghành chính đem lại thu nhập cho người dân nơi đây. Chính vì thế chăn nuôi lợn ở đây đã đạt được nhiều thành tựu về số lượng cả chất lượng. Tuy nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn người dân ở đây cũng gặp không ít khó khăn như vấn đề dịch bệnh, thị trường không ổn định, thiên tai lũ lụt, . Vì thế phát triển chăn nuôi lợn ở đây cần có những giải pháp cụ thể để đảm bảo cho nghành chăn nuôi lợn phát triển ổn định mạnh mẽ hơn. Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “ Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2 - Đánh giá thực trạng thực hiện các chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại Hương Vân. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn của xã. 1.3. Ý nghĩa của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm giúp tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu. Đây cũng là cơ hội cho tôi đưa ra những kiến nghị giải pháp phát triển cho chăn nuôi lợn cho Hương Vân. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Vai trò của nghành chăn nuôi lợn đối với các nông hộ ở nước ta Nghành chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất đời sống của con người. Từ khi đời sống của con người đang là săn bắt, hái lượm thì con lợn hoang đã là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho con người. Ngày nay, nghành chăn nuôi lợn càng đóng một vị trí nhất định trong nền kinh tế ở mỗi nước. Hơn nữa, nước ta là một nước nông nghiệp thì nghành chăn nuôi lợn đang là mũi nhọn cho sự phát triển nền nông nghiệp của đất nước cụ thể nó đóng vai trò như sau: - Cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hơn bất kì loại thực phẩm từ loại gia súc nào như sữa, thịt … . Theo Harris thì 1kg thịt nạc bằng 367 kcal, 22g protein [9]. - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến thực phẩm như thịt hộp, giò, chả, … . - Cung cấp nguồn phân bón cho nghành trồng trọt góp phần cải tạo nâng cao độ phì đất từ đó nâng cao năng suất cây trồng. - Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi con người. Trong nghiên cứu về môi trường nông nghiệp thì lợn là vật nuôi quan trọng, là thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái nông nghiệp. Chăn nuôi lợn có thể tạo ra các giống lợn nuôi trong nhà, lợn cảnh góp phần làm tăng tính đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên. - Cung cấp nguyên liệu cho nghành y học trong công nghệ sinh học. Lợn được nhân bản gen để phục vụ mục đích nâng cao sức khỏe cho con người [9]. - Đối với vùng chăn nuôinông thôn thì chăn nuôi lợn còn được coi như là hủ tiền tiết kiệm của gia đình, là góp phần vào các hoạt động văn hóa như cúng giỗ, ma chay, cưới hỏi, … . 4 - Lợn là vật nuôi còn được coi như là biểu tượng của sự may mắn cho người Á Đông trong các hoạt động tín ngưỡng “như cầm tinh tuổi lợn” hay như ở Trung Quốc quan niệm lợn là biểu tượng may mắn đầu năm âm lịch [9]. - Trong nền kinh tế ngày nay, nghành chăn nuôi lợn không những tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân mà còn là nguồn cung cấp chất đốt từ hầm khí biogas thay củi, than dùng để đun nấu hàng ngày. 2.2. Tình hình ngành chăn nuôi lợn của các nông hộ ở nước ta Tùy theo từng loại gia súc khác nhau mà có phương thức nuôi khác nhau. Đối với lợn có thể dựa vào mức độ thâm canh để chia ra: Chăn nuôi thâm canh, bán thâm canh hay quảng canh. Hoặc dựa vào các loại lợn có thể chia ra hình thức nuôi chuyên (lợn thịt, lợn nái) hay chăn nuôi kết hợp (lợn nái kết hợp với lợn thịt). Ở nước ta ngành chăn nuôi lợn chủ yếu theo hình thức chăn nuôi quảng canh lợn thịt là chủ yếu, đặc biệt là ở những vùng nông thôn chưa phát triển. Từ những năm 1990 trở lại đây, hình thức nuôi lợn theo hướng thâm canh mới phát triển như nhiều trang trại nuôi lợn thịt từ 50 con trở lên [13]. * Quy mô chăn nuôi Quy mô chăn nuôi thường gắn chặt với giống vật nuôi cũng như nguồn thức ăn sử dụng, nguồn lao động, vốn. Trong chăn nuôi lợn đối với các giống cao sản thường phải đầu tư nhiều lao động cũng như thức ăn công nghiệp, gắn với các hộ chăn nuôi quy mô lớncác trang trại (hàng trăm, hàng ngàn con). Quảng canh là hình thức chăn nuôi quy mô nhỏ (5 đến 10 con), tận dụng lao động, thức ăn sẵn có. Ở nước ta chủ yếu các hộ vẫn đang chăn nuôi nhỏ lẻ. Những năm gần đây theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển thì ngành chăn nuôi phát triển theo hướng thâm canh lớn ở nhiều trang trại của các nông hộ. Đặc biệt ở vùng nông thôn thì chăn nuôi lợn đang gắn liền với ngành trồng trọt nên nuôi theo quảng canh quy mô nhỏ. * Giống Giống cũng gắn liền với hình thức chăn nuôi. Giống cao sản thường gắn với hình thức nuôi thâm canh, đầu tư lớn còn các giống địa phương gắn với hình thức nuôi quảng canh tận dụng trong nông nghiệp, đây là hình thức nuôi chủ yếu 5 của các hộ chăn nuôi ở nước ta. * Điều kiện chuồng trại Các giống khác nhau, quy mô khác nhau thì điều kiện chuồng trại cũng khác nhau. Ở nước ta chăn nuôi lợn với quy mô lớn thì khâu đầu tư đầu tiên là chuồng trại đảm bảo chăn nuôi tốt nhưng vẫn đang chiếm số ít. Còn các hộ nuôi quảng canh quy mô nhỏ, nuôi giống địa phương, nuôi theo cách tận dụng thì chuồng trại đa số đang ở mức tạm bợ chưa đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển của lợn. * Đặc điểm chăm sóc, quản lí Với thực trạng mạng lưới thú y ở nước ta còn mang trình độ dịch vụ kém phát triển, dịch bệnh xảy ra nhiều thì phản ánh rằng trình độ chăm sóc, quản lí lợn trong các nông hộ còn rất nhiều vấn đề bất cập. Việc chăm sóc quản lí trang trại các hộ chăn nuôi heo chưa được chú trọng, các nông hộ nuôi theo hình thức quảng canh chủ yếu nuôi với hình thức tận dụng lao động vì thế nuôi theo kinh nghiệm mà thôi chứ ít hộ tự nguyện đi tham gia học hỏi kinh nghiệm ở các hộ chăn nuôi giỏi như ở các trang trại hay ở một trung tâm kỹ thuật nào. * Năng suất thu nhập Với những đặc điểm như trên thì mức thu nhập từ chăn nuôi lợn ở nước ta của các trang trại lớn mới có thu nhập cao do các chủ trang trại này đã biết hoạch toán kinh tế, lập kế hoạch chăn nuôi phù hợp. Tuy nhiên tỷ lệ các trang trại đạt được như trên còn rất ít mà đa số các hộ chăn nuôi theo kiểu tận dụng, xem chăn nuôi như hủ tiền tiết kiệm, chưa biết cách hoạch định kinh tế, lập kế hoạch sản xuất nên chưa chú trọng đầu tư dẫn đến năng suất rất thấp, chưa có lợi nhuận hoặc thậm chí lỗ. * Tình hình thị trường Nhu cầu từ thịt lợn hiện nay đang rất lớn. Tuy nhiên đối với các trang trại thì họ đã biết cách hợp đồng với các công ty, lò giết mổ, bước đầu đã có ổn định nhưng chưa được lâu dài. Ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chủ yếu bán cho các lái thương, chưa nắm bắt được thông tin thị trường nên thường xuyên bị ép giá, thị trường không ổn định. 6 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới nghành chăn nuôi lợn của các nông hộ 2.3.1. Điều kiện tự nhiên * Khí hậu thời tiết Khí hậu thời tiết ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của lợn. Ảnh hưởng trực tiếp là trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì lợn ăn tốt, tiêu hóa tốt, tích lũy cao, sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao. Ngược lại trong điều kiện thời tiết khí hậu không thích hợp thì lợn sinh trưởng, phát triển chậm hơn. Mặt khác ảnh hưởng gián tiếp là trong điều kiện thời tiết tốt thì thuận lợi cho việc trồng rau làm thức ăn xanh cho lợn ngược lại thì rau xanh khó trồng thì dẫn đến thiếu nguồn rau xanh cho lợn thì đó cũng là nguyên nhân dẫn đến không đủ dinh dưỡng cho lợn phát triển. * Đất đai nguồn nước Đối với chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng thì đất đai dùng làm chuồng trại, để trồng thức ăn xanh. Vì thế không có đất thì không thể mở rộng qui mô chuồng trại để chăn nuôi, đáp ứng thức ăn xanh cho vật nuôi. Cũng đóng vai trò quan trọng thì nước là yếu tố không thể thiếu cho lợn sinh trưởng, phát triển, để tắm chải, tưới cho cây trồng làm thức ăn xanh của lợn.Vì vậy đất nước là hai yếu tố không thể thiếu cho chăn nuôi lợn. 2.3.2. Nhân tố kinh tế hội Vốn: Mặc dù chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu tận dụng vào phụ phẩm của nông công nghiệp rẻ tiền, nhưng nó cũng chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện kinh tế. Vì chăn nuôi lợn cũng cần có sự đầu tư về chuồng trại, thức ăn, con giống, … . Mặt khác đối với chăn nuôi lợn cần phải tập trung nuôi trong thời gian ngắn mới thu được lợi nhuận nhanh thì vốn lại càng cần thiết cho sự đầu tư đó. Đặc biệt với điều kiện nước ta, người dân nghèo đang thiếu vốn nên nuôi lợn trong thời gian dài thường không có lãi, thậm chí còn bị lỗ. Lao động: Phương thức chăn nuôi lợn ở nước ta hầu như là nuôi quảng canh, chủ yếu mang tính tận dụng lao động, chưa chú trọng nâng cao trình độ kỹ thuật chăn nuôi. Do đó người dân chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm mà thôi, tỷ lệ 7 hộ đã được đi tập huấn về kỹ thuật, hiểu biết về kỹ thuật là rất ít. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đòi hỏi chăn nuôi cũng phải phát triển theo hướng thâm canh. Vì vậy với thực tiễn nước ta đòi hỏi nhà nước ta cần phải có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ trang thiết bị, vốn cũng như kiến thức cho người dân chăn nuôi để nâng cao năng suất lao động. Chính sách kinh tế hội: Chính sách kinh tế hội đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng. Một chính sách đúng sẽ thúc đẩy chăn nuôi phát triển nhanh nhưng ngược lại là một chính sách ra đời không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, hội thì nó lại có tác dụng kìm hãm sự phát triển đó. Hiện nay nhà nước ta đã có nhiều chính sách phát triển chăn nuôi lợn trong cả nước như chính sách về giống, chế biến thức ăn, thú y, chính sách khuyến khích thị trường, hỗ trợ vốn, … đã thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên trong từng giai đoạn cần có những chính sách thích hợp với từng điều kiện kinh tế, hội của từng vùng nhất định thì mới góp phần thúc đẩy sự phát triển. Thị trường tiêu thụ: Đây là yếu tố quyết định đến qui mô sản xuất tốc độ sản xuất. Thị trường phát triển thì sản phẩm làm ra mới bán chạy, giá cao, có lợi nhuận nên mới kích thích được các hộ chăn nuôi tăng đầu tư vào sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh đó thông tin về thị trường cũng rất quan trọng cho người bán người mua. Thực tiễn ở nước ta các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, ít nắm bắt được thông tin thị trường nên thường hay bán với giá rẻ do ép giá nên ít có lợi nhuận, thậm chí còn lỗ. Mặt khác cần thị trường phát triển ổn định thì cần đảm bảo về số lượng, chất lượng mà đối với điều kiện nước ta chưa đảm bảo cả hai điều kiện trên vì thế ảnh hưởng rất lớn đến tâm lí của người chăn nuôi là chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều. Đặc biệt ở các vùng nông thôn điều kiện giao thông, chăn nuôi còn phân tán thì vấn đề thị trường càng bấp bênh do đó chăn nuôi chưa phát triển. * Các nhân tố kỹ thuật Giống : Giống được coi là tiền đề, các giống khác nhau thì có năng suất khác nhau, chất lượng khác nhau [14]. Đối với chăn nuôi lợn các giống lợn lai, lợn ngoại có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh hơn các giống lợn địa phương. 8 Do đó các loại giống có tác động đến nhu cầu thị trường khác nhau. Với nước ta hiện nay các hộ nông dân đang nuôi lợn nội là chủ yếu nên cần có phương pháp tiến hành cải tạo nâng cao tầm vóc, có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh hơn để vừa thu hút đáp ứng nhu cầu thị trường hơn từ đó tăng hiệu quả chăn nuôi. Thức ăn: Thức ăn là cơ sở quan trọng để phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng. Năng suất chăn nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố là tính năng di truyền chế độ dinh dưỡng hợp lí. Thức ăn giá trị của nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả cả sự cảm nhiễm dịch bệnh của con vật [14]. Thực trạng chăn nuôi ở nước ta đang chủ yếu chăn nuôi dựa vào cây trồng trong nông nghiệp nên thường sử dụng một loại thức ăn chủ yếu chưa đảm bảo dinh dưỡng cho lợn phát triển chất lượng thịt chưa đảm bảo. Vì thế vấn đề dinh dưỡng cũng ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi lợn của mỗi hộ. Dịch bệnh phòng trừ dịch bệnh: Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển. Do đó dịch bệnh thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn đến hộ chăn nuôi, đến thị trường sản phẩm. Ở nước ta lợn thường bị một số bệnh như tụ huyết trùng, ỉa chảy ở lợn con, phó thương hàn, … đã ảnh hưởng lớn đến năng suất chăn nuôi thị trường tiêu thụ thịt lợn trong ngoài nước. Mặt khác mạng lưới thú y còn mỏng từ trung ương đến địa phương nên công tác phòng bệnh chưa thực hiện tốt là nguyên nhân dịch bệnh xảy ra, lan ra diện rộng ở nhiều vùng trong nước gây thiệt hại lớn. * Một số yếu tố khác: Một số yếu tố khác như chuồng trại, sự chăm sóc nuôi dưỡng, trình độ của người chăn nuôi, do phong tục tập quán chăn nuôi của các hộ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Ở nước ta ở các vùng dân tộc thiểu số, vùng nông thôn chuồng trại chưa đảm bảo, thức ăn còn thiếu, sự chăm sóc cũng như kinh nghiệm chăn nuôi chưa có đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi. 2.4. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới Nghành chăn nuôi lợn ra đời rất sớm. Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn đã xuất hiện phát triển ở Châu Âu Châu Á. Sau đó khoảng thế kỷ 16 bắt đầu phát triển ở Châu Mỹ thế kỷ 18 phát triển ở Châu Úc. Đến nay nghề 9 chăn nuôi lợn đã trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia trên thế giới [4]. Theo FAO, 2007 thì số lượng lợn trên thế giới ổn định trong vòng 15 năm qua (1990 - 2004) sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Năm 2006 toàn cầu đang có tăng trưởng về nghành sản xuất thịt lợn, ước đạt 2,3 % trị giá khoảng 283 triệu tấn trên thế giới. FAO cho biết rằng: Châu Á sẽ chiếm 2/3 sự tăng trưởng đó của thế giới là khoảng 62 %, nổi bật là Trung Quốc Việt Nam. Nhìn chung đàn lợn thế giới phân bố không đều ở các châu lục. Đứng đầu là Châu Á, thứ 2 là Châu Âu chiếm gần 19 % đầu con, thứ 3 là Bắc Mỹ Canada chiếm khoảng 10 % tổng đầu con, tiếp đến là Nam Mỹ 6%, Châu Phi là 2 %, cuối cùng là Châu Đại Dương là 1% [1]. Những năm gần đây do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi do dịch cúm gia cầm nên nhu cầu thịt lợn tăng nhanh do đó sản lượng thịt lợn cũng ngày một gia tăng. Bảng 1: Diễn biến đàn lợn sản lượng thịt của thế giới Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng TB (%) Số lượng (triệu con) 1183.09 1219.67 1254.27 1286.22 1332.55 1352.51 2,71 Sản lượng (triệu tấn) 92.1 95.3 98.1 100.15 103.5 105.6 2,6 (Nguồn của FAO, 3/2008) Qua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng số lượng con gần tương 10 [...]... - Thừa Thiên Huế 3.2.2 Đánh giá những thuận lợi khó khăn của sự phát triển kinh tế chung của 3.2.3 Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn của các nông hộ của Hương Vân - Các phương thức chăn nuôi lợn của các hộ chăn nuôi của - Qui mô đàn lợn nuôi của các nông hộ 24 - Cơ cấu giống lợn thịt lợn nái - Tình hình sử dụng thức ăn - Tình hình sử dụng lao động trong chăn nuôi lợn của các nông hộ. .. chuồng trại - Tình hình thị trường - Đánh giá mức độ đầu tư thu nhập vào chăn nuôi lợn của các hộ nuôi lợn 3.2.4 Đánh giá những thuận lợi khó khăn cho phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ 3.2.5 Tìm hiểu những chính sách phát triển chăn nuôi lợn của 3.2.6 Đánh giá những kết quả đạt được do thực hiện được từ chính sách phát triển chăn nuôi lợn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi nghiên... cấu kinh tế của Trong nghành chăn nuôi thì chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ đạo mang lại thu nhập lớn hàng năm cho các hộ chăn nuôi nơi đây Qua điều tra 70 hộ làm căn bản chung cho tình hình chăn nuôi chung của cho kết quả như sau 4.2.1 Các phương thức chăn nuôi lợn của các nông hộ Đa số các hộ chăn nuôi của chăn nuôi lợn theo phương thức kết hợp chăn nuôi tận dụng trong nông nghiệp sử dụng... được thực hiện tại Hương Vân, huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 2/1/2008 đến ngày 5/5/2008 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp: từ các văn bản báo cáo thống kê hàng năm của (2006-2007), báo cáo tình hình kinh tế hội hàng năm của (2006-2007), các văn bản chính sách phát triển của xã, về phát triển chăn nuôi lợn, các. .. ở Hương Vân, người am hiểu cán bộ thú y của xã, cán bộ khuyến nông viên 3.4 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu thu thập được xử lí bằng phần mềm Microsoft Excel PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá năng lực của các hộ điều tra Để thực hiện được đề tài này chúng tôi chọn 70 hộ của Hương Vân làm căn cứ chung cho thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của Trước khi tìm hiểu về thực trạng chăn. .. nghành chăn nuôi lợn phát triển mạnh 2.6 Tình hình chăn nuôi lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế Diễn biến đàn lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế tăng đều từ năm 2001 đến nay Nhìn chung đàn lợn của tỉnh tăng cả về số lượng sản lượng thịt thay đổi cả cơ cấu đàn Những năm trước đây nghành chăn nuôi lợn ở đây còn nuôi theo hình thức quảng canh, qui mô nhỏ của hộ gia đình phân tán, nhỏ lẻ là chủ yếu Với hình thức chăn. .. DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các nông hộ của gồm 70 hộ trong đó phân tầng thành 30 hộ trung bình, 20 hộ nghèo, 20 hộ khá 15 hộ ở vùng cao, 55 hộ ở vùng thấp - Cán bộ thú y của xã, người am hiểu - Khuyến nông viên, hội trưởng hội chăn nuôi của 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Hương Vân - Hương. .. Cụ thể là: Bảng 7: Các hình thức chăn nuôi lợn của các nông hộ Hình thức nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Chỉ nuôi lợn nái 3 4.29 Chỉ nuôi lợn thịt 8 11.43 Nuôi kết hợp 53 75.71 Không nuôi 6 8.57 (Nguồn: số liệu điều tra) Trong 70 hộ chỉ có 4,29% số hộ nuôi lợn nái Đặc điểm của những hộ nuôi lợn nái này đa số là thiếu lao động, chi phí vốn ít Bởi vì các hộ điều tra cho rằng nuôi lợn nái lại nuôi trong thời gian... hướng đầu tư như hộ khá hộ trung bình để phát triển chăn nuôi Hay nói cách khác ở mỗi loại hộ do đời sống sinh kế của họ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như làm ruộng nhiều, một số nghề phụ khác có thu nhập cao hơn thì dẫn đến mức độ chăn nuôi của loại hộ là khác nhau * Đối với lợn nái Tình hình chăn nuôi lợn nái của các nông hộ của cũng rất phát triển chiếm tỷ lệ khá cao 56/70 hộ chiếm đến... quy mô đàn lợn/ hộ/ năm tăng dần theo mức sống của hộ Hộ nghèo nuôi với quy mô thấp hơn hẳn so với hộ khá hộ trung bình Điều này nói lên rằng những hộ khá trung bình đặc biệt là những hộ khá là những hộ tiên phong trong phong trào chăn nuôi lợn Mặt khác hiệu quả chăn nuôi lợn của hộ khá trung bình được phản ánh bởi các chỉ tiêu khác ở bảng trên Đó là quy mô trung bình của hộ khá, nuôi được . Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2 - Đánh giá thực trạng thực hiện các chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại xã Hương Vân. Trên. nghiên cứu “ Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế . 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. lương thực, thực phẩm của xã hội. Vì thế sự ổn định của xã hội và mức an toàn của xã hội về lương thực, thực phẩm phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của xã hội [4]. Mặt khác, phần lớn các

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Nước ta đang ở giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), mở ra thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nông nghiệp còn đóng vai trò tạo ra nguồn thu nhập cho người sản xuất và góp phần xuất khẩu. Mặt khác nước ta đang là nước nông nghiệp là chủ yếu thì phát triển nông nghiệp càng được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì nghành chăn nuôi càng được chú trọng và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nghành nông nghiệp.

      • 1.2. Mục đích nghiên cứu

      • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

      • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Vai trò của nghành chăn nuôi lợn đối với các nông hộ ở nước ta

        • 2.2. Tình hình ngành chăn nuôi lợn của các nông hộ ở nước ta

        • 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới nghành chăn nuôi lợn của các nông hộ

          • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

          • 2.3.2. Nhân tố kinh tế xã hội

          • 2.4. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới

          • 2.5. Tình hình chăn nuôi lợn ở nước ta

            • 2.5.1. Những vấn đề tồn tại của nghành chăn nuôi lợn ở nước ta

            • 2.5.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam trong mấy năm gần đây

            • 2.6. Tình hình chăn nuôi lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế

            • 2.7. Đặc điểm tình hình cơ bản của địa điểm nghiên cứu

              • 2.7.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên xã HươngVân

              • 2.7.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

              • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.2. Nội dung nghiên cứu

                  • 3.2.1. Tìm hiểu đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hương Vân - Hương Trà - Thừa Thiên Huế

                  • 3.2.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của sự phát triển kinh tế chung của xã.

                  • 3.2.3. Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn của các nông hộ của xã Hương Vân

                  • 3.2.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn cho phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ

                  • 3.2.5. Tìm hiểu những chính sách phát triển chăn nuôi lợn của xã

                  • 3.2.6. Đánh giá những kết quả đạt được do thực hiện được từ chính sách phát triển chăn nuôi lợn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan