đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi gà công nghiệp(gà thịt) ở xã thủy dương, huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

69 1.1K 3
đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi gà công nghiệp(gà thịt) ở xã thủy dương, huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước nông nghiệp do vậy ngành nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của nước ta, nó cung cấp cho con người các sản phẩm thiết yếu. Từ trước đến nay trồng lúa và nuôi lợn đã được xem như là một nghề phổ biến các nông hộ. Ngày nay khi nhu cầu của con người càng cao thì các sản phẩm nông nghiệp không những đáp ứng về số lượng mà còn về chất lượng. Cũng vì vậy mà chăn nuôi gia cầm như gà, vịt ngày một phát triển. Các sản phẩm được chế biến từ gia cầm đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của con người. Huế các phong tục như cúng, tổ chức tiệc, lễ cưới hỏi rất được xem trọng, các món ăn được chế biến từ , vịt thường được mọi người thích và chọn là món chính và sang trọng, giá cả của các món ăn này cũng rất cao. Đó là lý do vì sao việc nuôi gia cầm ngày càng phát triển. Từ năm 2003 trở lại đây, nạn dịch cúm gia cầm xuất hiện nước ta đã gây thiệt hại rất lớn cho những người nuôi gia cầm. Số lượng gia cầm đã giảm một cách đáng kể từ 254,1triệu con (năm 2003) xuống còn 218,2triệu con (năm 2004), tăng trưởng số lượng gia cầm từ 7,92% (trước khi bị dịch bệnh: 2001- 2003) xuống còn 0,81% (sau khi bị dịch bệnh: 2004-2005) đồng thời số lượng người tiêu thụ sản phẩm này cũng giảm dần.[7] Nhưng kể từ đầu năm 2007, với các biện pháp phòng chống, xử lý của nhà nước, của chính quyền địa phương đã một phần nào đó khắc phục tình trạng dịch cúm xảy ra. Việc chăn nuôi gia cầm đã dần được khôi phục trở lại. Thủy dương, huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế là một mà việc chăn nuôi gia cầm đặc biệt là hoạt động nuôi công nghiệp theo hướng thịt được đánh giá là có hiệu quả. Chăn nuôi công nghiệp theo hướng thịt có thời gian nuôi ngắn (có thể rút ngắn từ 2-3 tháng), thời gian hoàn vốn nhanh do vậy ngành chăn nuôi này rất được phổ biến các hộ dân. Trong năm 2007, để đáp ứng các nhu cầu và góp phần tích cực trong việc đưa chăn nuôi công 1 nghiệp phát triển huyện Hương Thủy nói chung cũng như Thủy Dương nói riêng đã có biện pháp khắc phục dịch bệnh đồng thời những những hộ tham gia hình đây cũng đã có sự quan tâm trong việc chăm sóc, chú trọng đến vệ sinh ăn uống trong quá trình nuôi. Tuy nhiên vấn đề lớn nhất là khả năng nhân rộng của hình còn thấp, thị trường tiêu thụ còn hẹp, giá cả không ổn định. Do đó việc đánh giá hiệu quả của hình chăn nuôi công nghiệp từ đó tìm ra các giải pháp để phát triển phù hợp với nhu cầu của địa phương là rất cần thiết. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình nuôi công nghiệp(gà thịt) Thủy Dương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế" 1.2. Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi công nghiệp theo hướng thịt các nông hộ tại Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi thịt của các nông hộ tại địa phương theo quy chăn nuôi và theo từng nhóm hộ - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi - Đề xuất một số giải pháp để phát triển chăn nuôi phù hợp với hộ chăn nuôi và địa phương của hình 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các nông hộ chăn nuôi thịt tại Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế. 2) Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 2/1/2007 đến ngày 5/5/2008 - Địa điểm nghiên cứu: Tại Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 2.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế Sản xuất là một hoạt động có mục đích của con người, tác động lên các đối tượng thông qua công cụ lao động nhằm tạo ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và của hội. Từ thực tiễn ta thấy rằng mục đích cuối cùng của hoạt động này đó là sản xuất phải đạt được hiệu quả,nó tác động lên bản thân mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, nhà nước. Do vậy khái niệm về hiệu quả kinh tế nói rằng: Hiệu quả sản xuất là điều kiện để tích lũy và tái đầu tư mở rộng, nó là động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác nó là yếu tố sống còn của các nhà sản xuất. Cho nên hiệu quả kinh tế là một vấn đề không những được bản thân nhà doanh nghiệp quan tâm mà còn là vấn đề của toàn hội. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ quản lý và trình độ tổ chức của doanh nghiệp. Các nhà sản xuất, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yêu cầu đặt ra là phải hoạt động có hiệu quả,có như vậy mới có cơ hội để thâm nhập vào thị trường,mới có điều kiện để tái sản xuất, tiếp cận được nhiều tiến bộ kỹ thuật và áp dụng chúng vào sản xuất. Dựa vào thực tiễn, một số quan điểm về hiệu quả kinh của các nhà nghiên cứu kinh tế được phát biểu như sau: Theo GSTS Ngô Đình Giao cho rằng: "Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước" Theo TS Nguyễn Tiến Mạnh cho rằng: "Hiệu quả kinh tế là phạm trù khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tiền vốn) để đạt được các mục tiêu đã được xác định. [3] Theo quan điểm này thì hoàn toàn có thể tính toán được hiệu quả kinh tế mà sự vận động và biến đổi 3 không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy và tốc độ biến động khác nhau của chúng Theo Farell (1957), Fchultz (1966), Rizzo (1979) và Ellí (1993) cho rằng: "Hiệu quả kinh tế đựơc xác định bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả" Qua đó hiệu quả hoạt động của nhà sản xuất, của doanh nghiệp được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu hiệu quả nhất định. Những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt động của chủ thể hiệu quả. Vì vậy khi phân tích hiệu quả các phương án cần xác định rõ chiến lược phát triển cũng như mục tiêu của chủ thể trong từng giai đọan phát triển. Cho đến nay các tác giả đều nhất trí lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ tổng hòa giữa hai yếu tố hiện vật và giá trị trong việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất. Nói cách khác hiệu quả kinh tếhiệu quả đạt được trong việc sử đụng hai yếu tố cơ bản trong sản xuất kinh doanh. Hai yếu tố đó là: + Yếu tố đầu vào: chi phí trung gian, lao động sống, khấu hao tài sản + Yếu tố đầu ra: sản lượng, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất, thu nhập, giá trị gia tăng, lợi nhuận. 2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế Bản chất của hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh tương đối và tuyệt đối giữa lượng kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra. Để đạt được cùng một khối lượng sản phẩm người ta có thể bằng nhiều cách khác nhau song do sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tăng lên của con người với sự hữu hạn của nguồn tài nguyên, nên khi đánh giá kết quả của một quá trình sản xuất kinh doanh cần phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào và mất bao nhiêu chi phí. Việc đánh giá kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại việc đánh giá số lượng sản phẩm đạt được mà còn phải đánh giá chất lượng của hoạt động đó. Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá hiệu quả kinh tế trên phạm vi hội, các chi phí bỏ ra để thu được kết quả phải là chi phí lao động hội. Từ đó bản chất của hiệu quả kinh tế hội chính là hiệu quả 4 của lao động hội, thước đo của hiệu quả là sự tiết kiệm lao động hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hoá kết quả đạt được và tối thiểu hoá chi phí bỏ ra dựa trên các nguồn lực hiện có. Vì vậy đánh giá các hiệu quả kinh tế cần phải xem xét đến các nguồn lực, và chỉ khi nào việc sử dụng các nguồn lực đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bố thì khi đó sản xuất mới đạt đuợc hiệu quả kinh tế. 2.1.3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Vì vậy để xác định hiệu quả kinh tế ta cần chú ý đến các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả: Theo nguyên tắc này tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở mục tiêu. - Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích: Theo nghuyên tắc này, một phương ánh được xem là có hiệu quả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích. - Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu có thể lượng hóa được và không lượng hóa được, tức là phải kết hợp phân tích định lượng và định tính. Không thể thay thế phân tích định lượng bằng định tính khi chưa đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm. Nguyên tắc này đòi hỏi những căn cứ tính toán phải được chính xác tránh tùy tiện. - Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế: Theo nguyên tắc này, những phương pháp tính toán hiệu quảhiệu quả kinh tế phải được trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu. Với quan điểm tổng quát thì các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế lựa chọn để nghiên cứu chủ yếu được trình bày dưới các dạng sau: - Dạng thuận (Tổng quát): Hiệu quả chi phí được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. 5 H = Q/C H: Hiệu quả Q: Lượng kết quả đạt được C: Chi phí hoặc yếu tố đầu vào - Dạng thuận (cận biên): Là tỷ số giữa phần tăng thêm của kết quả đối với phần tăng thêm của chi phí. Nghĩa là tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ làm tăng thêm bao nhiêu đơn vị kết quả thu được. H b =  Q /  C H b :Hiệu quả cận biên Q:Lượng kết quả tăng thêm C:Chi phí hoặc các yếu tố đầu vào tăng thêm - Dạng nghịch: Để tăng thêm một đơn vị kết quả thì cần tăng thêm bao nhiêu đơn vị chi phí. H = C/Q h b =  C/  Q Trong đó : H:Hiệu quả Q: Lượng kết quả đạt được C: Chi phí hoặc các yếu tố đầu vào Q: Lượng kết tăng thêm C: Chi phí hoặc các yếu tố đầu vào tăng thêm - Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng lên của kết quả thu được và phần trăm tăng lên của chi phí bỏ ra. Nghĩa là nếu tăng thêm 1% chi phí sẽ tăng thêm bao nhiêu phần trăm kết quả đầu ra. H = %  C / %  Q Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả được tính toán trên cơ sở xác định được các yếu tố đầu vào và các yêú tố đầu ra. Tuy nhiên mỗi cách tính, mỗi quan điểm đều có những hạn chế nhất định, chưa phản ánh hết các khía cạnh của hiệu quả kinh tế 6 Nếu hiệu quả kinh tế gắn liền với lợi nhuận thuần túy thì hiệu quả kinh tế chưa phản ánh được năng suất lao động hội, chưa thấy được sự khác nhau về quy đầu tư, cũng như quy kết quả thu được trong các đơn vị sản xuất có kết quả và chi phí như nhau. Nếu hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả và chi phí sản xuất thì cũng chưa hoàn toàn đầy đủ vì kết quả là sự tác động của nhiều yếu tố: Tự nhiên, kinh tế, hội. Các yếu tố đó cần được phản ánh hiệu quả kinh tế. Ngoài ra cơ cấu chi phí sẵn có khác nhau thì hiệu quả của các chi phí bổ sung cũng khác nhau. 2.2. Ý nghĩa của việc chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi công nghiệp nói riêng có ý nghĩa rất lớn đến nền kinh tế nước ta hiện nay, đặc biệt rất phù hợp với điều kiện chăn nuôi của người dân. Sở dĩ chăn nuôi gia cầm có ý nghĩa lớn như vậy là vì gia cầm có những đặc tính sinh học như sau: - Vòng đời của gia cầm ngắn, tốc độ sinh sản và cho sản phẩm nhanh nên tạo được nguồn vốn quay vòng nhanh. - Giá trị dinh dưỡng trong thịt và trứng khá cao, chú trọng hơn là hàm lượng protin rất cao (2quả trứng giá trị dinh dưỡng tương đương 160g thịt bò hoặc 300g sữa tươi ). Mặt khác, các sản phẩm của gia cầm sử dụng làm được một số mặt hàng mỹ nghệ khác - Mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng thấp, đầu tư công lao động thấp dẫn đến giá thành trên đơn vị sản phẩm thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất. - Tận dụng được công lao động trong thời gian nông nhàn và lao động phụ của gia đình. 2.3. Tình hình chăn nuôi trên thế giới Chăn nuôi gia cầm trong mấy chục năm trở lại đây đã trở thành nguồn sản xuất theo kiểu công nghiệp với hiệu quả kinh tế cao.Chăn nuôi gia cầm thế giới phát triển nhanh cả về đàn con, thịt trứng, chất lượng sản phẩm cũng được nâng lên rõ rệt. Nhiều phương thức chăn nuôi mới ra đời đã làm đa dạng phong phú 7 thêm phương thức, mục đích chăn nuôi. Nhu cầu dinh dưõng và thưởng thức sản phẩm gia cầm ngày càng cao, vì thế chăn nuôi gia cầm phát triển cả về số lượng, qui mô, tốc độ, giá trị. Các khâu về giống, thuốc thú y, thức ăn, kỹ thuật đã được coi trọng và có những đầu tư thích đáng. Vì vậy kết quả là sản xuất thịt, trứng tăng lên một cánh nhảy vọt. Chăn nuôi gia cầm phát triển kéo theo thương mại các sản phẩm gia cầm trên thế giới cũng phát triển mạnh trong vòng 35 năm qua Bảng 1 : Sản phẩm chăn nuôi của thế giới giai đoạn 1975-2005 Năm Thịt bò (1000tấn) Thịt lợn (1000tấn) Thịt gia cầm (1000tấn) Trứng gia cầm (1000quả) 1970 38349 60499 15101 19538 1975 43724 41764 18684 22322 1980 45551 52683 25965 26251 1985 49285 59973 31206 30764 1990 53363 69783 41041 35232 1995 54207 80091 54771 42857 2000 56951 90095 69191 51690 2005 60437 102523 81014 59233 Tốc độ tăng(%) 57,6 186,4 436,5 203,2 (Nguồn: Tạp chí nông nghiệp - Bản tin chăn nuôi Việt Nam) Số liệu bảng trên cho thấy: Sản lượng thịt và trứng gia cầm tăng nhanh hơn sản phẩm thịt bò và thịt lợn. Năm 1970, sản lượng thịt gia cầm thế giới chỉ đạt 15,1 triệu tấn, thịt lợn là 38,3 triệu tấn, thịt bò 60,4 triệu tấn, nhưng đến năm 2005, sản lượng của các loại thịt này tăng lên tương ứng là thịt bò đạt 60,437 triệu tấn, thịt lợn đạt 102,523 triệu tấn, thịt gia cầm đạt 81,14 triệu tấn. Sản lượng thịt gia cầm năm 1970 chỉ xấp xỉ 50% sản lượng thịt lợn và băng 25% sản lượng thịt bò nhưng đến năm 2005 sản lượng thịt gia cầm đã tăng cao hơn 25% so với 8 thịt bò và bằng 75% thịt lợn. Qua đó cho thấy tốc độ tăng trưởng của thịt gia cầm trong giai đoạn này tang 436,5% trong khi đó tốc độ tăng trưởng của thịt lợn là 186,4% và thịt bò là 57,6%. Trứng gia cầm tăng từ 19,5 triệu quả năm1970 lên 59,2 triệu quả năm2005. Trong các thịt gia cầm thì thịt chiếm 88,3% tổng lượng thịt gia cầm sau đó giảm xuống và ổn định mức 86%, phần còn lại là các loại thịt gia cầm như thịt vịt thịt ngang, thịt ngỗng.[9] 2.4. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả chăn nuôi nước ta 2.4.1. Tình hình chăn nuôi nước ta trong những năm gần đây Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm thế giới, trong những năm qua ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh. Số lượng đàn gia súc gia cầm không ngừng tăng lên. Bảng 2: Mức độ biến động đàn nước ta trong những năm từ 2000-2006 Năm Tổng đàn (1000 con) Mức độ biến động (1000 con) Tốc độ tăng (%) 2001 218.128 - - 2002 233.287 15.159 6,95 2003 254.610 21.323 9,14 2004 218.153 -36.457 -14,32 2005 219.911 1.758 0,81 2006 214.565 -5.346 -2,43 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2008) Qua bảng số liệu trên cho thấy: Số lượng được nuôi tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2001-2003. Năm 2001 số lượng đạt được là 218,128 triệu con thì với tốc độ tăng 6,95% nên đến năm 2002 thì đạt 233,610 triệu con nên sản phẩm chăn nuôi cũng tăng lên. Sản lượng thịt năm 2001 đạt 322,6 ngàn tấn nhưng đến năm 2002 sản lượng tăng lên 362,3 ngàn tấn, với tốc độ tăng là 12,35. 9 Tốc độ tăng của sản phẩm chăn nuôi nhanh hơn so với tốc độ tăng đàn gia súc gia cầm đã chứng tỏ chất lượng con giống phần nào đã được nâng cao. Tuy vậy từ năm 2003 do nạn dịch cúm H5N1 tái phát trên diện rộng nên số lượng gia cầm đã giảm rất nhiều. Đến nay số lượng gia cầm từ 254,610 triệu con (năm 2003) xuống còn 218,153 triệu con (năm2004). Đây là giai đoạn nạn dịch lan truyền lớn làm tiêu hủy hàng trăm triệu con gia cầm và gây ra nhiều tổn thất cho các hộ chăn nuôi gia cầm. Do vậy tốc độ trong hai năm từ 2003-2004 không tăng mà giảm xuống một cách đáng kể. Mặc dù từ đầu năm 2005 chủ trương cho chăn nuôi trở lại nhưng do tâm lý lo sợ của người chăn nuôi lẫn người tiêu dùng nên chăn nuôi gia cầm chỉ đạt tăng trưởng là 1,876% về số lượng trong đó chăn nuôi đạt 0,81% trong khi giai đoạn trước nạn dịch cúm tăng 7,6%. Từ tháng 1 đến tháng 4/2005 và từ tháng 10 đến tháng 12/2005 tiêu thụ sản phẩm gia cầm gặp nhiều khó khăn nhất là từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 12 thị trường gia cầm đóng băng do sai lệch thông tin không ăn thịt gia cầm. Được sự chỉ đạo sát sao quyết liệt của chính phủ, nông nghiệp và phát triển nông và phát triển nông thôn ban chỉ đạo quốc gia và phòng chống dịch cúm gia cầm được khống chế và thị trường thịt trứng gia cầm đã được khôi phục trở lại. [2] 2.4.2. Những tồn tại trong chăn nuôi gia cầm nước ta Mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp nhưng ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng nhìn chung vẫn chưa được phát triển. Vì các lý do sau: - Năng suất chăn nuôi thấp - Vẫn còn những vùng hoặc những tỉnh mà chăn nuôi không tập trung, còn phân tán, mang tính tự cấp, tự túc manh mún, chưa có sự đầu tư (60% người nông dân chăn nuôi gia cầm không quan tâm đến thị truờng, 30% người nông dân có ý thức hơn nhưng không có lãi vì chất lượng giống thấp, kỹ thuật chưa tốt, 10%chăn nuôi lớn, đang phát triển nhưng lại bị hạn chế bởi môi trường và tính bền vững) [5] - Thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật 10 [...]... phép qua biên giới 2.5 Tình hình chăn nuôi Thừa Thiên Huế Cũng như các vùng khác, các ngành khác như trồng lúa, nuôi lợn thì việc chăn nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có từ lâu Bên cạnh phương thức nuôi theo kiểu trang trại, tập trung như huyện Quảng Điền vẫn tồn tại hình thức nuôi theo hộ gia đình quy nhỏ lẻ Chăn nuôi khác với các ngành chăn nuôi khác như nuôi lợn, trâu, bò, lượng vốn... hộ của Thuỷ Dương -Hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi thịt tại các nông hộ điều tra xãThuỷ Dương - Các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà thịt tại địa bàn nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ tỉnh TTHuế là được xem là phát triển làm ăn có hiệu quả nhất huyện So với toàn huyện thì ngành... Đông giáp Thủy Thanh Phía Nam giáp Thủy Phương Phía Tây giáp phường An Tây, Thủy Bằng Phía Bắc giáp phường An Đông Địa hình: Thủy Dương gồm 2 vùng chính: +Vùng đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng thuận tiện cho trồng trọt +Vùng gò đồi phía tây của xã, phù hợp với việc trồng cây hàng năm và cây lâm nghiệp có quốc lộ 1A và đường sắt bắc nam đi ngang qua đường liên Thủy Dương, Thủy. .. điều tra về hiệu quả kinh tế của chăn nuôi công nghiệp tại nông hộ Đồng thời giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về tình hình chăn nuôi công nghiệp hiện nay cũng như những ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, hội, chính sách - Phỏng vấn sâu: Cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y, các bộ về tình hình phát triển cũng như các rủi ro mà hộ chăn nuôi gặp phải trong quá trình chăn nuôi -Phỏng... quy chăn nuôi của hộ tùy thuộc vào hoàn cảnh của gia đình Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh thuộc khu vực Bắc Miền Trung đây điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hàng năm phải gánh chịu những hậu quả do lũ lụt và hạn hán gây ra Tuy nhiên đối với chăn nuôi thịt thì bị ảnh hưởng ít hơn Vì vậy có thể coi chăn nuôi công nghiệp là một tiềm năng cho sự phát triển chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên. .. đàn năm 2003 Mặc dù Huế đến nay vẫn chưa tìm thấy "ổ dịch trầm trọng" nhưng nạn dịch đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền chăn nuôi nước ta nói chung cũng như làm giảm một phần thu nhập của các hộ chăn nuôi nói riêng 14 PHẦN III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của Thuỷ Dương, Huyện Hương Thuỷ, tỉnh TTHuế - Tình hình hoạt động chăn nuôi gà. .. ngành nông nghiệp đây khá phát triển, tỷ lệ hộ chăn nuôi công nghiệp khá cao so với các hộ chăn nuôi khác, bên cạnh đó đã có sự đầu tư chi phí và chăm sóc chăn nuôi thịt với quy tương đối 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp - Báo cáo về tình hình phát triển chăn nuôi hàng năm của cả nước, của tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Hương Thuỷ, Thuỷ Dương - Các tài liệu thống kê, niên giám thống kê, các... chống dịch lở mồm long móng gia súc Vì vậy cho đến nay chưa có dịch bệnh xảy ra Sau nạn dịch cúm H5N1 hầu như đã chuyển sang hình thức chăn nuôi công nghiệp theo hướng thịt đây là hình thức mà cần lượng vốn đầu tư không lớn, thời gian nuôi ngắn (1tháng 15 ngày kể từ ngày bắt trại úm), các hộ chăn nuôi chủ yếu xa khu dân cư nên dịch bệnh ít xảy ra Để người dân tiếp tục nuôi một cách... để dịch bệnh xảy ra đã hình thành trại úm từ 1 đến 14 ngày tuổi, sau đó mới cho các hộ dân mua về nuôi ngoài ra cấm 26 không cho người dân tự úm Trong quá trình này trại của hợp tác đã tiến hành tiêm chủng đầy đủ vacxin theo đúng quy trình Sau đây là tình hình phát triển vật nuôi của Thủy Dương trong những năm vừa qua: Bảng 7: Tình hình phát triển vật nuôi của Thủy Dương trong các... Thanh, đường tránh Huế phía tây nối liền giữa 3 Thủy Dương, Thủy Phương, Thủy Bằng, thuận tiện cho việc đi lại và phát triển kinh tế 4.1.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu: Thời tiết khí hậu cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất Thời tiết thuận lợi sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế Vì vậy vấn đề nghiên cứu các yếu tố này nhằm để so sánh hiệu quả qua các thời điểm nuôi, đồng thời . của địa phương là rất cần thiết. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: " ;Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi gà công nghiệp (gà thịt) ở xã Thủy Dương, huyện. tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Thuỷ Dương, Huyện Hương Thuỷ, tỉnh TTHuế - Tình hình hoạt động chăn nuôi gà thịt tại nông hộ của xã Thuỷ Dương -Hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi gà thịt tại. Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế& quot; 1.2. Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi gà công nghiệp theo hướng thịt ở các nông hộ tại xã Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan