phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty dệt – may hà nội

81 534 0
phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty dệt – may hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt kèm theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thách thức, để có thể tồn tại phát triển doanh nghiệp không chỉ cần có một cơ sở vật chất vững chắc, một đội ngũ công nhân lành nghề mà doanh nghiệp còn phải quan tâm đến yếu tố con người đặc biệt là những người quản lý phải tỏ rõ vai trò của mình đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những nhiệm vụ mục tiêu mà doanh nghiệp phải quan tâm đó là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thước đo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế. Trong suốt quá trình thực tập tại công ty Dệt - May Nội, cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cô giáo Phan Y Lan cũng như sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên công ty, em đã hiểu rõ hơn về thực tế các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung tại công ty Dệt - May nói riêng. Vì vậy em xin được đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Dệt May Nội” làm đồ án tốt nghiệp của em. Đồ án của em gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chương II: Vài nét giới thiệu về công ty Dệt May Nội. Chuơng III: Phân tích hiệu quả SXKD của Công ty Dệt - May Nội Chương IV: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Dệt May Nội. Thông qua đồ án tốt nghiệp em tập trung làm rõ bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp, đồng thời hi vọng những phân tích đánh giá của mình có thể giúp được một phần nhỏ trong công việc của công ty Dệt - May nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 1.1.KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SXKD: Hiệu quả là một phạm trù có vai trò quan trọng trong khoa học kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi lẽ mọi hoạt động kinh tế đều được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hiệu quả. Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn của con người ở mọi lĩnh vực tại các thời điểm khác nhau. Chỉ tiêu hiệu quảtỷ lệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của hoạt động đề ra so với chi phí đã bỏ vào để có kết quả về số lượng, chất lượng thời gian. Công thức đánh giá hiệu quả chung: Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Yếu tố đầu vào Công thức này phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào được tính cho tổng số cho phần riêng gia tăng. Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp. . . Yếu tố đầu vào bao gồm tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay. . . Hiệu quả SXKD có thể được tính bằng cách so sánh nghịch đảo: Yếu tố đầu vào Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra Công thức trên phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có 1 đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị chi phí (vốn) ở đầu vào.Hiệu quả SXKD phản ánh trình độ tổ chức, quản lý SXKD của doanh nghiệp. Hiệu quả SXKD càng cao, càng có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất đầu tư TSCĐ, nâng cao mức sống của công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước. Hiệu quả SXKD của mỗi doanh nghiệp phải được xem xét 1 cách toàn diện cả về không gian thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bước cải thiện nền kinh tế quốc dân. 1.2.Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD: Phân tích hiệu quả SXKD không những là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất để khai thác chúng một cách có hiệu quả nhất mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý công ty. Nhờ phân tích hoạt đông kinh doanh một cách toàn diện giúp cho công ty đánh giá đầy đủ sâu sắc mọi hoạt động SXKD trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động tác động lẫn nhau giữa chúng từ đó có thể đánh giá đầy đủ mặt manh. mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao động, đất đai. . . vào quá trình SXKD để nâng cao kết quả SXKD của công ty. 1.3.PHÂN BIỆT CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ, CHỈ TIÊU THỜI ĐIỂM CHỈ TIÊU THỜI ĐOẠN: 1.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả chỉ tiêu kết quả SXKD: ♦ Kết quả phản ánh về mặt số lượng công việc đã thực hiện sau một thời gian hoạt động nhất định. Kết quả có thẻ là sản lượng, doanh thu, lợi nhuận. . . ♦ Hiệu quả là khái niệm phản ánh trình độ quản lý SXKD, chất lượng của công tác kinh doanh trong thời kỳ đang xét, là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt dược với chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, chi phí. 1.3.2. Chỉ tiêu thời điểm chỉ tiêu thời đoạn: ♦ Chỉ tiêu thời đoạn phản ánh kết quả đạt được sau một thời gian SXKD. Các chỉ tiêu hiệu quả, kết quả cuối cùng của doanh nghiệp đều là các chỉ tiêu thời đoạn (Bảng kết quả hoạt động SXKD). ♦ Chỉ tiêu thời điểm phản ánh số lượng yếu tố đầu vào tại một thời điểm nào đó. Khi so sánh chỉ tiêu thời đoạn với các chỉ tiêu thời điểm phải lấy số bình quân để so sánh (Bảng cân đối kế toán). 1.4.HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SXKD: 1.4.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả SXKD của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao trùm mọi chỉ tiêu khác. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, sức hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả: Kết quả đầu ra Hiệu quả SXKD = Giá trị đầu vào Công thức này phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đâu vào, đặc trưng cho kết quả nhận được trên một đơn vị chi phí với mục tiêu là cực đại hoá chỉ tiêu này. Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: gía trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách. . .còn giá trị đầu vào bao gồm: tư liệu lao động, lao động, đối tượng lao động, vốn cố định, vốn lưu động. . . Hiệu quả SXKD còn được tính theo công thứ sau: Giá trị đầu vào Hiệu quả SXKD = Kết quả đầu ra Công thức này phản ánh sức hao phí của chỉ tiêu đầu vào nghĩa là: để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí, mục tiêu là cực tiểu hoá chỉ tiêu này. Bên cạnh đó để phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty chúng ta cần quan tâm thêm các chỉ tiêu sau: Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân ROA: phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE: phản ánh 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 1.4.2. Các nhóm chỉ tiêu hiệu quả trong SXKD: 1.4.2.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động tỷ suất lợi nhuận lao động. ♦ Hiệu suất sử dụng lao động (H LĐ ): phản ánh 1 lao động trong kỳ tạo ra dược bao nhiêu đồng doanh thu. Về thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động (W), tính theo công thức: Tổng doanh thu trong kỳ H LĐ = = W Tổng số lao động trong kỳ ♦ Tỷ suất lợi nhuận lao động (R LĐ ): phản ánh 1 lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, được tính như sau: Lợi nhuận trong kỳ R LĐ = Tổng số lao động trong kỳ Hai chỉ tiêu này có mối quan hệ như sau: LN LN D T R LĐ = = x = R DT x H LĐ LD D T LD Trong đó: LN: Lợi nhuận trong kỳ D T : Tổng doanh thu trong kỳ LD: Tổng số lao động trong kỳ R DT = LN/D T : Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi sản xuất) biểu thị 1 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.4.2.2.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh: là nguồn vốn của chủ sở hữu được hoạch định dùng vào mục đích kinh doanh bao gồm nguồn vốn cố định nguồn vốn lưu động. Nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp gồm tài sản cố định tai sản lưu động. ♦ Hiệu suất sử dụng vốn (H V ): Là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ (D T ) tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ: Tổng doanh thu trong kỳ H V = Tổng số vốn kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn bỏ ra để SXKD sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả SXKD của 1 đồng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Vốn SXKD gồm vốn cố định (V cđ ) vốn lưu động (V lđ ). Nên ta có thêm các chỉ tiêu sau: • Hiệu suất sử dụng vốn cố định (H VCĐ ): Tổng doanh thu trong kỳ H VCĐ = Tổng số vốn cố định trong kỳ Khi phân tích tình hình sử dụng vốn cố định (hay TSCĐ) của công ty ta cần tính thêm các chỉ tiêu sau: Tổng mức khấu hao bình quân Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Hệ số này càng gần tới 1 thì TSCĐ của doanh nghiệp càng mới, còn ngược lại hệ số này càng xa 1 thì TSCĐ của doanh nghiệp càng cũ. Khi đó công ty cần có chính sách kế hoạch thanh lý, đổi mới TSCĐ. • Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (H VLĐ ): Tổng doanh thu trong kỳ H VLĐ = Tổng số vốn lưu động trong kỳ Khi phân tích đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong quá trình SXKD thì việc phân tích, đánh giá tốc độ luan chuyển vốn lưu động cũng rất quan trọng. Vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau: ▪ Số vòng quay của vốn lưu động (V VLĐ ) Tổng doanh thu thuần V VLĐ = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong 1 kỳ SXKD, ngoài ra chỉ tiêu này còn cho biết cứ 1 đồng TSLĐ bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Hay nói cách khác 1 đồng vốn sẽ tạo được bao nhiêu đồng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ. Nếu vòng quay nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao ngược lại. Chỉ tiêu này còn được gọi theo 1 tên gọi khác là “Hệ số luân chuyển”. ▪ Số vòng quay khoản phải thu: Kỳ thu tiền bình quân từ khoản phải thu (V Nợ ): Doanh thu thuần V Nợ = Bình quân khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả việc thu hồi nợ. Nếu số vòng quay của nợ phải thu tăng cao thì doanh nghiệp thu hồi nợ nhanh ngược lại. Nhưng V Nợ dù cao hay thấp quá cũng không tốt do phương thức thanh toán quá chặt chẽ hay lỏng lẻo. ▪ Thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lưu động: N (ngày) Số ngày kỳ phân tích 360 N = = Số vòng quay khoản phải thu V KPT Chỉ tiêu này nói lên: phải thu mất bao nhêu ngày thì được khoản phải thu, với N càng nhỏ càng tốt ngược lại. Thời gian kỳ phân tích T VLĐ = Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng. Thời gian của 1 vòng quay vốn lưu động càng ngắn thì thể hiện tốc độ luân chuyển vốn càng lớn, đồng nghĩa với hiệu quả cao. Nâng cao chỉ tiêu tốc độ luân chuyển TSLĐ là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp vì nó có nội dung kinh tế là giảm sử dụng vốn đối với 1 đơn vị sản phẩm, tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được vốn có thể sử dụng vốn đó để mở rộng kinh doanh. ♦ Tỷ suất lợi nhuận của vốn (R V ): Tổng lợi nhuận trong kỳ R V = Tổng vốn trong kỳ Chỉ tiêu trên nói lên 1 đồng vốn SXKD trong kỳ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ▪ Sức sinh lời của vốn cố định (R VCĐ ): Lợi nhuận sau thuế R VCĐ = Tổng số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu sức sinh lợi cho biết 1 đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp. ▪ Sức sinh lợi của vốn lưu động (R VLĐ ): Lợi nhuận sau thuế R VLĐ = Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ. [...]... Nội đổi tên thành Công ty Dệt May Nội ngày nay với tên giao dịch viết tắt là Hanoisimex 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dệt May Nội Công ty Dệt May Nội là một doanh nghiệp nhà nớc Bao gồm nhiều đơn vị thành viên đóng trên khu vực Nội, Hải Phòng, Tây Thành phố Vinh Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công. .. công ty đã có nhiều lần chuyển đổi về tổ chức để ngày nay đợc mang tên Công ty Dệt May Nội: - Theo Quyết định số 138-CNN-TCLĐ ngày 30.4.1991, nhà máy Sợi Nội chuyển đổi thành xí nghiệp liên hợp Sợi Dệt kim Nội - Theo Quyết định số 840-TCLĐ ngày 19.6.1995, xí nghiệp liên hợp Sợi Dệt kim Nội chuyển đổi thành Công ty Dệt Nội - Theo Quyết định số 103-HĐQT ngày 28.2.2000, Công ty Dệt Hà. .. khẩu theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong ngoài nớc - Sản xuất 1 số sản phẩm phụ: nh lõi ống, sáp, hơi nớc, khí nén phục vụ cho sản xuất của các nhà máy thành viên công ty con trong nội bộ công ty - Kinh doanh tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng Góp vốn cùng với Công ty thời trang Vinatex của Tổng công ty dệt may Việt nam cùng kinh doanh thơng mại thông... Sản xuất các sản phẩm sợi phục vụ cho tiêu thụ trên thị trờng cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ công ty - Sản xuất tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị tr ờng cung cấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ công ty Sản xuất tiêu thụ khăn bông , khăn tay các sản phẩm sản xuất từ vải khăn - May gia công các sản phẩm may cho thị trờng nội địa, xuất. .. nhánh Cty tại Hải phòng Nhà máy Dệt DENIM Trung tâm Y tế Nhà máy May 3 Trung tâm ĐT CN may Nhà máy Dệt Đông Phòng Đời sống Nhà máy May Mẫu thời trang Cty CP May Đông Mỹ Hỡnh 2.2 S t chc ca cụng ty Siêu thị VINATEX đông GĐ Điều hành kiêm giám đốc CTy Dệt May HTL Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong công ty Bảng 2.1: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty TT... Công ty áp dụng hình thức quản lý trực tuyến chức năng, chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể ngời lao động Công ty Dệt may Nội có 3 cấp quản lý: - Cấp công ty - Cấp nhà máy - Cấp phân xởng sản xuất Các công ty con cổ phần có 2 cấp quản lý: - Giám đốc - Cấp tổ sản xuất Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc I Điều hành May Phó Tổng Giám đốc II Điều hành Sợi Giám đốc Điều hành... sản phẩm dệt may bằng vải dệt kim; dệt thoi Các loại khăn bông Các loại vải bò sản phẩm may bằng vải bò Jean May các loại áo dệt kim, vải ka ki theo đơn đặt hàng của khách hàng Công ty luôn duy trì phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất chất... hoạch thị trờng công tác Marketing, tiêu thụ sản phẩm của công ty Dự đoán sự phát triển của thị trờng Đề ra Phòng thơng mại các biện pháp xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm 8 TTTN KTCL 9 Các đơn vị sản xuất 10 Các công ty cổ phần Nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng... lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 Sản xuất sản phẩm, quản lý công nghệ,tthiết bị, quản lý sản xuất, tổ chức sản xuất Sản xuất , tiêu thụ sản phẩm thông qua thơng hiệu của công ty mẹ 2.4 TNG HP KT QU SXKD CA CễNG TY DT MAY H NI: Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty Nm 2004 v 2005 Mặt hàng ĐVT Sợi Kg Vải Denim Vải dệt kim M SP may QA dệt kim Khăn QA khác Năm 2004 giá trị Số... Điều hành công tác XNK Trung tâm TN & KTCL SP Phòng Kế toán - Tài chính Giám đốc Điều hành Dệt nhuộm Giám đốc Điều hành Quản trị hành chính Giám đốc điều hành Tiêu thụ nội địa Phòng Kỹ thuật Đầu t Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Thơng mại Đại diện lãnh đạo HT QLCL Phòng KHTT Nhà máy May 1 Nhà máy Sợi Phòng Xuất - nhập khẩu Nhà máy Dệt nhuộm Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ an toàn Nhà máy May 2 TT C . hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chương II: Vài nét giới thiệu về công ty Dệt – May Hà Nội. Chuơng III: Phân tích hiệu quả SXKD của Công ty Dệt - May Hà Nội Chương IV: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu. thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Dệt – May Hà Nội làm đồ án tốt nghiệp của em. Đồ án của em gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu. hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà doanh nghiệp phải quan tâm đó là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 2.1: KÕt qu¶ tiªu thô mét sè s¶n phÈm chÝnh cña C«ng ty NĂm 2004 và 2005

  • 155.210.519.126

  • 145.097.554.912

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan