nghiệp vụ thanh tra là gì, đặc điểm vai trò của nghiệp vụ thanh tra. vì sao khi tiến hành thanh tra đòi hỏi phải có kỹ năng xác minh, đối thoại, yêu cầu giải trình. theo anh(chị) kỹ năng nào quan trọng nhất

44 2.6K 9
nghiệp vụ thanh tra là gì, đặc điểm vai trò của nghiệp vụ thanh tra. vì sao khi tiến hành thanh tra đòi hỏi phải có kỹ năng xác minh, đối thoại, yêu cầu giải trình. theo anh(chị) kỹ năng nào quan trọng nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH    BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TRA CHỦ ĐỀ:NGHIỆP VỤ THANH TRA GÌ, ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ CỦA NGHIỆP VỤ THANH TRA. SAO KHI TIẾN HÀNH THANH TRA ĐÒI HỎI PHẢI KỸ NĂNG XÁC MINH, ĐỐI THOẠI, YÊU CẦU GIẢI TRÌNH. THEO ANH(CHỊ) KỸ NĂNG NÀO QUAN TRỌNG NHẤT? GVHD: Đ/ C. HOÀNG ĐỨC LONG NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 KS9TT TP. Hồ Chí Minh , ngày 12 tháng 10 năm 2011 DANH SÁCH NHÓM 6 KS9TT 1. Nguyễn Tấn Bảo 2. Lê Hồng Công 3. Lê Thị Dung 4. Nguyễn Phú Điền 5. Phan Văn Hải 6. Trịnh Thị Hảo 7. Doãn Văn Huân 8. Châu Thị Ngọc Lam 9. Phan Thị Phượng 10. Nguyễn Văn Thành 11. Võ Thanh Thuận 12. Hồ Thị Thùy 13. Phùng Thị Huyền Trang 14. Ung Thị Minh Trang 15. Trần Văn Trinh 16. Phạm Trung Tiến 17. Bùi Đức Tình 18. Nguyễn Quan Tuyến Email: nguyenthanhtt1@gmail.com MỤC LỤC Mục lục Trang MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 02 1. Các khái niệm bản 02 1.1. Khái niệm thanh tra 02 1.2. Khái niệm nghiệp vụ thanh tra 03 2. Đặc điểm 03 2.1. Đặc điểm chung về thanh tra 03 2.2. Đặc điểm về nghiệp vụ thanh tra 07 3. Vai trò 08 3.1. Vai trò của công tác thanh tra 08 3.2. Vai trò của nghiệp vụ thanh tra 09 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÁC KỸ NĂNG CẦN TRONG THANH TRA 10 2.1. Tìm hiểu về kỹ năng 10 2.2.1. Khái niệm về xác minh 10 2.1.2.Làm thế nào để kỹ năng 10 2.1.3.Tại sao phải cần kỹ năng 10 2.2. Kỹ năng xác minh 11 2.2.1. Khái niệm xác minh 12 2.2.2. Các bước tiến hành xác minh 12 2.3. Kỹ năng đối thoại 15 2.3.1. Khái niệm đối thoại 15 2.3.2. Các bước tiến hành đối thoại 15 2.4. Kỹ năng yêu cầu giải trình 17 2.4.1. Khái niệm 17 2.4.2. Mục đích yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình 18 2.4.3. Kỹ năng yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình 19 2.5. Nhận xét các kỹ năng 20 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THANH TRA HIỆN NAY 21 3.1. Thực trạng về nghiệp vụ thanh tra 21 3.1.1. Về công tác tổ chức xây dựng lực lượng 21 3.1.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch, hướng dẫn chỉ đạo công tác thanh tra 24 3.1.3. Về đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và nghiệp vụ thanh tra 27 3.1.4. Hợp tác quốc tế về công tác thanh tra 29 3.2. Thực trạng về kỹ năng xác minh, đối thoại, yêu cầu giải trình 30 3.3. Giải pháp nâng cao nghiệp vụ thanh tra 34 3.4. Giải pháp về kỹ năng xác minh, đối thoại, yêu cầu giải trình 36 3.5. Kiến nghị 38 KẾT LUẬN 39 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 40 MỞ ĐẦU Thanh tra sự xem xét, đánh giá xử lý và kiến nghị cấp thẩm quyền về việc thực hiện pháp luật của tổ chức, cá nhân thực hiện theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của của nhân dân. Đây hoạt động quản lý nhà nước hết sức quan trọng với vai trò thanh tra hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động cồng vụ. Đảm bảo việc thực hiện đầy đủ chính sách của nhà nước, pháp luật quốc gia, công bằng xã hội. Với vị trí vô cùng quan trọng đó hoạt động thanh tra với công tác nghiệp vụ cụ thể được quy định rất chi tiết tại Luật thanh tra năm 2010. Như vậy ta thể hiểu nghiệp vụ thanh tra những công việc chuyên môn của nghành thanh tra trong đó một số công tác kĩ năng như “xác minh, đối thoại, yêu cầu giải trình ”. Qua đó để làm rõ các vấn đề nghi vấn về đối tượng, kịp thời nhắc nhở chấn chỉnh sai phạm của tổ chức cá nhân nếu có. Thực tiến trong hoạt động thanh tra hiện nay đã cho thấy được các kỹ năng trong hoat động này vo cùng quan trong góp phần đem lại thành công cho hoạt động thanh tra.Do đó nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài làm rõ vai trò nghiệp vụ thanh tra,các đặc điểm nổi bật của những nội dung hoạt động nghiệp vụ thanh tra, từ đó để nghiên cứu sâu hơn các kĩ năng nghiệp vụ bổ trợ kiến thức cho hoạt động công tác khi ra trường, xác lập một hệ thống tư duy lý luận và giải quyết vấn đề khoa học cho tất cả các thành viên trong nhóm, tuy hết sức nỗ lực nghiên cứu những chắc hẳn không thể tránh được những thiếu sót chưa thực tiễn hoạt động, việc nắm bắt và phương pháp và áp dụng sở luật, hệ thống lý luận mang tính lý thuyết nhiều hơn thực tiễn cũng một trở ngại lớn của tất cả các thành viên trong nhóm khi nghiên cứu đề tài. Nên nhóm rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình về những thiếu sót của mình từ giảng viên, các ý kiến phản biện bổ sung cho đề tài thêm hoàn thiện của tất cả các bạn thành viên trong lớp. Nhóm xin chân thành cảm ơn! GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH 40 CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Các khái niệm bản: 1.1. khái niệm thanh tra: Theo tiếng la tinh thanh tra nghĩa “ nhìn vào bên trong ” , chỉ một sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài đối với hoạt động của một đối tượng nhất định. Theo Từ điển tiếng Việt “ Thanh tra kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, quan, xí nghiệp ”. Theo từ điển pháp luật Anh – Việt, thanh tra “ sự kiểm soát, kiểm kê đối với đối tượng bị thanh tra” Còn theo từ điển luật học, thì thanh tra “ sự tác động của chủ thể đến đối tượng đã và đang thực hiện thẩm quyền được giao nhằm đạt được mục đích nhất định” Với những nghĩa trên đây, thanh tra bao gồm trong đó nghĩa kiểm soát nhằm xem xét và phát hiện, ngăn chặng những gì trái với quy định. Ngoài ra thanh tra còn được hiểu sự xem xét, kiểm soát, kiểm tra thường xuyên, định kì nhằm rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết để kiến nghị với quan nhà nước nhằm khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Hoạt động thanh tra do quan nhà nước thực hiện. Như vậy theo luật thanh tra 2010 thì thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lí theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của quan nhà nước thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH 40 Thanh tra hành chính hoạt động thanh tra của quan nhà nước thẩm quyền đối với quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành hoạt động thanh tra của quan nhà nước thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó. 1.2. Khái niệm nghiệp vụ thanh tra: Theo từ điển Tiếng Việt thì “ nghiệp vụ ” được hiểu công việc chuyên môn của một nghề. Hay nghiệp vụ phương pháp, cách thức thực hiện công việc để đạt mục đích, yêu cầu đề ra đối với công việc đó. Bản thân thanh tra một nghề nên tất yếu cũng phải chuyên môn và mỗi cán bộ trong hệ thống thanh tra dù ở cương vị nào cũng phải trau dồi chuyên môn nghiệp vụ về công việc được giao. Mặc khác, công việc thanh tra công việc tổng hợp nên nghiệp vụ thanh tra cũng mang tính tổng hợp, quá trình thanh tra phải biết vận dụng nghiệp vụ của nhiều ngành khác liên quan một cách thích hợp. Từ những phân tích như trên, ta thể định nghĩa “ nghiệp vụ thanh tra” công việc chuyên môn của nghề thanh tra. 2. Đặc điểm: 2.1. Đặc điểm chung về thanh tra: Thứ nhất tính quyền lực nhà nước: một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tác động tích cực nhằm thực hiện quyền lực của chủ thể quảnđối với đối tượng quản lý. Tính quyền lực nhà nước của hoạt động thanh tra gắn bó chặt chẽ với tính quyền GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH 40 uy – phục – một đặc tính quan trọng của quản lý nhà nước. Quyền lực nhà nước, trên thực tế luôn luôn thuộc về một tổ chức nhất định, không thể quyền lực nếu không gắn với một tổ chức cụ thể. Nói về quyền lực nhà nước trong quá trình thanh tra cũng nghĩa xác định về mặc pháp lý tính chất nhà nước của tổ chức thanh tra. Đối với các quốc gia trên thế giới, chủ thể tiến hành thanh tra luôn quan nhà nước, dù mô hình tổ chức thanh tra khác nhau. vậy, thanh tra phải được nhà nước sử dụng như một công cụ hiệu quả trong quá trình quản lý, bởi theo lê nin, thanh tra mà thiếu quyền lực thanh tra suông. Tính quyền lực nhà nước của hoạt động thanh tra được thể hiện ở những mặc sau đây:  Ra các quyết định bắt buộc thực hiện đối với các đối tượng bị thanh tra về những vấn đề đã bị thanh tra phát hiện và xử lý.  Yêu cầu cấp thẩm quyền giải quyết đề nghị của thanh tra, yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những người vi phạm pháp luật.  Trong những trường hợp cần thiết, trực tiếp áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Ngoài ra, tính quyền lực nhà nước của thanh tra còn được cụ thể hóa ở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức thanh tra, phương thức tiến hành thanh tra, xử lý kết quả thanh tra, trong mối quan hệ giữa quan thanh tra với đối tượng thanh tra cũng như tổ chức phối hợp giữa các tổ chức thanh tra nhà nước theo cấp hành chính và theo ngành, lĩnh vực, như vậy mới phát huy hiệu quả của thanh tra. Thứ hai tính khách quan: Bản chất của trhanh tra xem xét, đánh giá một cách khách quan việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước của quan, tổ chức và cá nhân nhằm đưa ra kết luận đúng, sai, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, các GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH 40 quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. thế, hoạt động thanh ta phải mang tính khách quan. Tính khách quan của hoạt động thanh tra được biểu hiện ở chỗ mọi hoạt động thanh tra điều dựa trên sở pháp luật và tuân theo pháp luật. pháp luật về nguyên nghĩa ý chí của giai cấp cầm quyền ( ý chí nhà nước ). Nhà nước đặt ra pháp luật và pháp luật công cụ để nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Theo đó, mọi hoạt động của quan nhà nước nói chung và hoạt động thanh ta nói riêng điều phải dựa trên sở pháp luật, bởi nếu hoạt động thanh tra mà không dựa trên sở pháp luật thì nó sẽ mất đi tính công minh, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước. Thứ ba tính độc lập tương đối: Tính độc lập tương đối đặc điểm vốn có, xuất phát từ bản chất của thanh tra. Khác với hoạt động kiểm tra thường do bản thân của các quan quản lý nhà nước tự tiến hành, hoạt động thanh tra thường được tiến hành bởi một quan chuyên trách. vậy, khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình ngoài việc đảm bảo sự kết hợp nhịp nhàng với các quan khác trong bộ máy nhà nước, hoạt động thanh tra còn tính độc lập tương đối trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Điều này được thể hiện ở chỗ, các tổ chức thanh tra được phép tự mình tổ chức các cuộc thanh tra trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thẩm quyền đã được pháp luật quy định. Trên sở kết quả thanh tra, ra các kết luận, kiến nghị, xử lý theo các quy định của pháp luật về thanh tra, chịu trách nhiệm về quyết định thanh tra của mình. Tính độc lập của thanh tra chỉ tương đối bởi vì, hoạt động thanh tra ngoài việc căn cứ vào pháp luật, chính sách hiện hành còn xuất phát từ thực tế cuộc sống, phải đặt sự vật, hiện tượng trong sự phát triển biện chứng với quan điểm khoa học, khách quan, lịch sử cụ thể. Tính độc lập của hoạt động thanh tra cũng khác với tính độc lập trong xét xử của tòa án bởi vì: GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH 40  Thanh tra xem xét mọi việc không chỉ căn cứ vào tính hợp pháp mà còn căn cứ vào tính hợp lý, trong khi đó hoạt động xét xử của tòa án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.  Không phải mọi hoạt động thanh tra điều mang tính tài phán, còn hoạt động của tòa án điều mang tính chất tài phán ( xét xử).  Trong hoạt động thanh tra, về nguyên tắc người quyền quyết định cuối cùng trong việc xử lý kết quả thanh tra thủ trưởng quan quản lý nhà nước, còn trong hoạt động xét xử người thẩm quyền quyết định cuối cùng Hội đồng xét xử. Thứ tư thanh tra luôn gắn với quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước và thanh tra điểm chung nhân danh quyền lực nhà nước thực hiện sự tác động lên các đối tượng quản lý. Hơn nữa, với tư cách một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, thanh tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước. Về vấn đề này Lênin đã viết “ quản lý đồng thời phải thanh tra, quản lý và thanh tra một chứ không phải hai ” . Như vậy, quản lý nhà nước và thanh tra mối quan hệ mật thiết với nhau. Thanh tra chỉ xuất hiện khi nhà nước và ở đâu quản lý nhà nước thì ở đó thanh tra. Trong mối quan hệ này, quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động thanh tra ( thể hiện ở việc xác định chủ trương, đường lối, quy định thẩm quyền của các quan thanh tra, sử dụng các kết quả, thông tin từ các quan thanh tra). Hơn nữa, hoạt động chấp hành của quản lý nhà nước thường bao hàm cả sự điều hành, cho nên trong quá trình chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải sự kiểm tra nghiêm ngặt của các quan nhà nước thẩm quyền. Tuy nhiên, xét về mặt cấu, chức năng của quản lý thì thanh tra chỉ phương tiện, công cụ để quản lý nhà nước. Ngoài ra với tư cách một khâu trong chu trình quản lý, thanh tra bị ràng buộc, chế ước bởi quản lý nhưng đồng thời lại tác động trở lại, góp phần điều chỉnh các cách thức, phương pháp quảncủa chủ thể quản lý. Nhờ thanh tra mà mục đích của quản lý được đảm bảo. Thực tế cho thấy rằng, một thể chế hành chính và GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG PC. TT. TP HỒ CHÍ MINH [...]... làm tốt công tác thanh tra, đòi hỏi người cán bộ thanh tra phải nghiệp vụ thanh tra, nghiệp vụ thanh tra theo khái niệm ở trên những công việc chuyên môn của nghề thanh tra Đặc điểm nghiệp vụ thanh tra thể hiện trên ba phương diện đó là: nghiệp vụ thực hiện pháp luật về thanh tra; nghiệp vụ thực hiện pháp luật khi u nại, tố cáo và nghiệp vụ thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng Các nghiệp. .. loại kỹ năng thành 2 loại bản Kỹ năng cứng và Kỹ năng mềm Kỹ năng cứng kỹ năng mà chúng ta được do được đào tạo từ nhà trường hoặc tự học, đây kỹ năng tính nền tảng Loại thứ 2 kỹ năng mềm là loại kỹ năng mà chúng ta được từ hoạt động thực tế cuộc sống hoặc thực tế nghề nghiệp Kỹ năng mềm loại kỹ năng cực kỳ phong phú và không kém phần quan trọng như Kỹ năng cứng Kỹ năng mềm có. .. Nhận xét về các kỹ năng: Như chúng ta đã biết trong quy trình nhiệp vụ thanh tra tổng hợp 9 kỹ năng như kỹ năng thu thập chứng cứ, kỹ năng xác minh, kỹ nẵng đối thoại, kỹ năng yêu cầu giải trình… Tất cả các kỹ năng này tạo thành một thể thống nhất trong quy trình do đó mỗi kỹ năng đều vai tròvị trí của mình vậy thể nói tất cả các kỹ năng đều quan trọng như nhau, đều những mảnh gép... nhân của sự đúng sai đó để tiến hành các bước tiếp theo trong hoạt động của quy trình nghiệp vụ thanh tra Do đó chúng ta thể đi kết kết luận các kỹ năng trong quy trình một thể thống nhất mối quan hệ biện chứng và tác động lẫn nhau vậy mỗi kỹ năng đều một tế bào trong quy trình nghiệp vụ thanh tra nên đều tầm quan trọng như nhau CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGHIỆP VỤ THANH TRA. .. dung yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình Thứ hai, trước khi kết luận thanh tra, nếu xét thấy cần thiết, người ra quyết định thanh tra (hoặc uỷ quyền cho Trưởng đoàn thanh tra) thể tổ chức làm việc với đối tượng thanh tra về dự thảo kết luận thanh tra hoặc gửi dự thảo kết luận thanh tra cho đối tượng thanh tra Đối tượng thanh tra quyền giải trình bằng văn bản về những nội dung chưa nhất. .. vấn của quan thanh tra không đúng hoặc những đối tượng thừa nhận những sai phạm của mình, thừa nhận những nghi vấn của quan thanh tra đúng GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG 40 PC TT TP HỒ CHÍ MINH 2.4.3 .Kỹ năng yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình: Việc giải trình của đối tượng được thực hiện bằng hình thức giải trình miệng hoặc viết văn bản ( chữ kí của người giải trình) Khi yêu cầu đối tượng... về thanh tra đều chưa những quy định cụ thể về chứng cứ và hoạt động thu thập, xác minh chứng cứ, đối thoại, yêu cầu giải trình Ngay cả khái niệm chứng cứ trong thanh tra gì, những đặc điểm gì cũng chưa được pháp lý hoá Tại Pháp lệnh thanh tra, tuy đã những quy định về quyền hạn của các tổ chức Thanh tra, của Đoàn thanh tra, Thanh tra viên trong quá trình thanh tra, qua đó thể xác. .. sống của lý luận về nghiệp vụ thanh tra vậy, trên thực tế, hoạt động thanh tra hiện nay còn yếu về nghiệp vụ hay nói cách khác còn thiếu sở pháp lý để tiến hành các thao tác nghiệp vụ b Việc thực thi các quyền thanh tra còn nhiều hạn chế: Trong quá trình thanh tra trực tiếp, Đoàn thanh tra, Thanh tra viên được Nhà nước giao quyền hạn và trách nhiệm thanh tra tại chỗ đối với đối tượng thanh tra. .. tạo rèn luyện kỹ năng, chỉ 2 % kỹ năng bẩm sinh tham gia vào sự thành công của chúng ta 2.1.3.Tại sao phải cần kỹ năng : GVDH : Đ/C HOÀNG ĐỨC LONG 40 PC TT TP HỒ CHÍ MINH Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống của chúng ta đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng dụ: Nghề tư vấn thì tương ứng Nhà tư vấn phải những kỹ năng tư vấn; Nghề... nhũng Các nghiệp vụ trong hoạt động thanh tra mang những đặc điểm riêng biệt và đậm chất hành chính, chẳng hạn như trong quá trình tiến hành thanh tra thì đòi hỏi kỹ năng soạn thảo văn bản, viết nhật kí đoàn thanh tra, viết báo cáo, hay trong giải quyết khi u nại thì kỷ năng xử lý, phân loại đơn thư Ngoài ra, nghiệp vụ thanh tra còn mang một số đặc điểm giống như hoạt động điều tra của công an như . CỦA NGHIỆP VỤ THANH TRA. VÌ SAO KHI TIẾN HÀNH THANH TRA ĐÒI HỎI PHẢI CÓ KỸ NĂNG XÁC MINH, ĐỐI THOẠI, YÊU CẦU GIẢI TRÌNH. THEO ANH(CHỊ) KỸ NĂNG NÀO QUAN TRỌNG NHẤT? GVHD: Đ/ C. HOÀNG ĐỨC LONG NHÓM. chung về thanh tra 03 2.2. Đặc điểm về nghiệp vụ thanh tra 07 3. Vai trò 08 3.1. Vai trò của công tác thanh tra 08 3.2. Vai trò của nghiệp vụ thanh tra 09 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÁC KỸ NĂNG CẦN CÓ TRONG. - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH    BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TRA CHỦ ĐỀ:NGHIỆP VỤ THANH TRA LÀ GÌ, ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ CỦA NGHIỆP VỤ THANH TRA. VÌ SAO

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2.Làm thế nào để có kỹ năng:

  • 2.1.3.tại sao phải cần có kỹ năng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan