nghiên cứu sự ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng và năng suất của cây thảo quả (amomum aromaticum roxb) tại xã mường khương, huyện mường khương, tỉnh lào cai

81 758 3
nghiên cứu sự ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng và năng suất của cây thảo quả (amomum aromaticum roxb) tại xã mường khương, huyện mường khương, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm học mơn Lâm sinh, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Anh Tuân với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tầng cao đến sinh trưởng suất Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Đến nay, khóa luận tơi hồn thành Để có kết này, nỗ lực thân tơi nhận bảo tận tình Tiến sĩ Đỗ Anh Tuân, thầy cô môn Lâm sinh Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Anh Tn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, khoa Lâm học thầy cô giáo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Khương, UBND xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu địa phương Mặc dù cố gắng thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cơ, tồn thể bạn bè để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 19 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Ninh Thị Kim Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý báu, phận thiếu môi trường sống Rừng không cung cấp gỗ mà cung cấp lâm đặc sản quý giá cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế quốc dân đời sống xã hội người, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, rừng có giá trị văn hóa, xã hội, mơi trường sinh thái to lớn Tuy nhiên, với phát triển xã hội, bùng nổ dân số, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người Do điều kiện sống nghèo đói người khai thác rừng q khả phục hồi Ngồi ra, có nguyên nhân liên quan tới không hợp lý biện pháp kĩ thuật lâm sinh làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ Nó cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho người dân miền núi bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh lâm sản gỗ nhận hưởng ứng tích cực người dân miền núi Cây Thảo (Amomum aromaticum Roxb) loài cho lâm sản gỗ thân thảo thuộc họ gừng (Zingiberaceae), sống lâu năm tán rừng,chiều cao trung bình đạt – 3m Hạt Thảo dùng làm dược liệu thực phẩm có giá trị Vì vậy, Thảo đánh trồng quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp phần tích cực vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng Thảo loài sinh trưởng, phát triển cho suất cao sống tán rừng Hiện nay, Thảo gây trồng phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc nước ta bước đầu mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình vùng cao Ở nhiều địa phương Thảo coi xóa đói giảm nghèo, có xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, địa phương nằm vùng quy hoạch phát triển Thảo Tuy nhiên, chưa hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái Thảo quả, gây trồng loài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân nên suất đạt không cao chưa phát huy hết tiềm loài Trong số trường hợp, nhiều hộ gia đình tự động mở tán rừng mức dẫn đến suy giảm vốn rừng, giảm chức phòng hộ giảm suất Thảo Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Thảo quả, từ đưa biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp cho suất cao cần thiết Với đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng tầng cao đến sinh trưởng suất Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” nhằm góp phần giải phần yêu cầu Chương II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Thảo (Amomum aromaticum Roxb) lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu giá trị kinh tế cao người biết đến từ lâu Ở Trung Quốc, Thảo gây trồng sử dụng cách hàng trăm năm Nghiên cứu Thảo trình bày sách cơng dụng giá trị số loài dược liệu nhà y học Trung Quốc biên soạn xuất vào đầu kỷ 19 (Thân Văn Cảnh) Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc” Cuốn sách đề cập đến Thảo với số nội dung chủ yếu sau: Tên khoa học (Amomum tsao - ko Crevost et Lemaire), thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), hình thái, vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng thu hoạch chế biến Đây sách tương đối hoàn chỉnh giới thiệu cách tổng quát có hệ thống đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến bảo quản… Tuy nhiên, sách viết cho nhiều loài dược liệu nên Thảo giới thiệu ngắn gọn dạng tóm tắt hướng dẫn kỹ thuật cho số vùng Trung Quốc Vì vậy, áp dụng Việt Nam, số đặc điểm biện pháp kỹ thuật có nhiều thay đổi để phù hợp với điều kiện nước ta Trong năm gần đây, người nhận thức tầm quan trọng lâm sản ngồi gỗ nói chung Thảo nói riêng, số nhà khoa học tiếp tục có cơng trình nghiên cứu Thảo Năm 1992, J.H de Beer- chuyên gia lâm sản gỗ tổ chức Nông lương giới, nghiên cứu vai trò thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực vùng núi nơi có phân bố Thảo nhằm xóa đói giảm nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Về nhu cầu thị trường Thảo lớn, tính riêng Lào hàng năm xuất khoảng 400 sang Trung Quốc Thái Lan Đây cơng trình nghiên cứu tổng kết vai trò Thảo người, xã hội tình hình sản xuất bn bán dự báo thị trường, tiềm phát triển Thảo Năm 1996, Tiền Tín Trung, nhà nghiên cứu thuốc dân tộc viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc biên soạn sách “Bản thảo tranh màu Trung Quốc” Cuốn sách mơ tả tới 1000 lồi thuốc Trung Quốc, số Thảo Nội dung đề cập gồm: Tên khoa học, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học bản, cơng dụng thành phần hóa học Thảo Nhìn chung, nội dung có liên quan đến Thảo sách đề cập tương đối ngắn gọn, cho biết số đặc điểm tỷ lệ thành phần chất chứa Thảo đề cập đến đặc điểm sinh thái biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Thảo Năm 1999, “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” L.S.de Padua, N Bunyapraphatsara R.H.M.J Lemmens tổng kết nghiên cứu thuộc chi Amomum, có Thảo Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại Thảo quả, công dụng, phân bố, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học Thảo Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất bn bán Thảo giới 2.2 Ở Việt Nam Cùng với phát triển khoa học chung, đặc biệt môn khoa học gắn với ngành Lâm nghiệp môn khoa học sinh thái rừng, sinh lý thực vật, kỹ thuật lâm sinh, điều tra rừng,…, cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh tới sinh trưởng phát triển rừng ngày nghiên cứu nhiều Nhưng cơng trình nghiên cứu Thảo Việt Nam hạn chế Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm nơi phân bố tự nhiên Thảo Từ lâu đời, nhân dân ta biết tìm kiếm khai thác Thảo để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh coi Thảo “truyền thống” Theo tài liệu Pháp, cơng trình nghiên cứu đề cập đến Thảo cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương Lecomte et al gồm tập với tên sách “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” Tác giả thống kê tồn Đơng Dương có 7000 lồi thực vật, có 1350 loài thuốc nằm 160 họ thực vật mà Thảo lồi có giá trị cao Năm 1957, nghiên cứu vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tất Lợi xuất sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, khẳng định rằng: Thảo loài thuốc trồng nước ta vào khoảng năm 1890 Trong hạt Thảo có 1- 1.5% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm, ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dung chữa bệnh đường ruột Đây cơng trình nghiên cứu khẳng định cơng dụng Thảo nước ta Tuy nội dung nghiên cứu Thảo cịn ít, phần mở triển vọng cho việc sản xuất sử dụng Thảo y học nước ta Năm 1982, nghiên cứu Thảo quả, Đoàn Thị Nhu khẳng định Thảo dược liệu quý thích nghi tốt điều kiện tán rừng Tuy nhiên loài chưa nghiên cứu sinh thái xem đưa vào trồng tán rừng cho phù hợp cho suất cao Nghiên cứu Nguyễn Tập (1990) xác định loài tên Thảo trồng nước ta, tác giả cho Việt Nam có loại Thảo Thảo to Thảo nhỏ có tên khoa học Amomum tsao Kocrevostet Lem Theo ông Thảo lồi thuốc q có giá trị cao sử dụng nhiều nước xuất Tuy nhiên, Thảo ngày giảm sút nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu khai thác nhiều không ý đến tái sinh, nạn phá rừng, đốt nương, làm rẫy, làm cho vùng trồng Thảo ngày thu hẹp lại Trong cơng trình “Vấn đề nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thực vật sinh thái núi cao Sa Pa”, (1995) tác giả Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thủy Phạm Văn Tính phân loại lâm sản gỗ theo hệ thống sinh thái thống kê tập đồn đơng đảo thực vật có giá trị làm thuốc địa phương, đặc biệt trọng tới Thảo Theo báo cáo chuyên đề “Đặc sản rừng”, năm 2000 tác giả Nguyễn Quốc Dựng đưa cách khái quát vai trị Thảo người dân, tình hình gây trồng, sản xuất, hiệu tiềm thị trường Thảo số tỉnh nước ta Năm 2000, để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật gây trồng đặc sản tán rừng người dân, Cục Khuyến Nông Khuyến Lâm biên soạn tài liệu “Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng”, có đề cập đến đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản Thảo tán rừng Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên, Trinh Vỹ (2001) điều tra đánh giá vai trò Thảo ra: Cây Thảo loài đặc hữu phân bố hẹp nước ta, mọc tán rừng, khe, ven suối, có độ tàn che từ 0.40.7 Đất rừng có nhiều mùn, ẩm độ cao từ 1000 - 2000m Cây Thảo lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, phù hợp với kinh tế vùng cao, sớm thu hoạch, dễ nhân giống Năm 2002, Cục Phát Triển Lâm nghiệp – Bộ NN&PTNN biên soạn sách “Kỹ thuật gây trồng số lồi đặc sản rừng” đề cập đến kỹ thuật trồng Thảo tán rừng Năm 2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với chương trình Quản lý tài nguyên - bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Bộ NN&PTNN tổ chức hội thảo với nội dung: “Tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản ngồi gỗ Việt Nam” có số tham luận đề cập đến Thảo số liệu thống kê tác giả chưa cập nhật đầy đủ không đề cập đến kỹ thuật gây trồng phát triển lồi Nhìn chung cơng trình nghiên cứu Thảo chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò, giá trị, thành phần hóa học mơ tả hình thái Thảo Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái cịn tản mạn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn lâm sản gỗ quý Chương III MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu đề tài 3.1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài tìm hiểu ảnh hưởng tầng cao đến sinh trưởng Thảo quả, từ đề xuất số giải pháp kĩ thuật nhằm thúc đẩy sinh trưởng, nâng cao suất tính ổn định mơ hình trồng Thảo xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) tán rừng trồng Thảo - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Thảo - Nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che tầng cao (thông qua số nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) tới sinh trưởng suất Thảo - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật góp phần thúc đẩy sinh trưởng nâng cao suất Thảo khu vực nghiên cứu 3.2 Giới hạn đề tài - Về đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Thảo 10 tuổi trồng phổ biến tán rừng tự nhiên xã Mường Khương – huyện Mường Khương – tỉnh Lào Cai - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tầng cao (độ tàn che) số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) đến sinh trưởng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) 10 Phụ biểu 03: Quan hệ nhiệt độ (T) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.73526785 R Square 0.540618811 Adjusted R Square 0.530178329 Standard Error 0.087296818 Observations 46 ANOVA df Regression Residual Total Intercept TC SS MS F 0.394609 0.394609 51.78102 44 0.3353123 0.007621 45 0.7299217 Significance F 5.90765E-09 Coefficients 11.2919774 Standard Error 0.020275 t Stat 556.944 Pvalue 3E-86 Lower 95% 11.25112 Upper 95% 11.3328 -1.847 0.059066 -7.1959 6E-09 -0.54407 -0.306 Phương trình tương quan TC – T sau: T = 11,29198 – 1,84699*TC 67 Lower 95.0% 11.2511 0.54407 Upper 95.0% 11.333 -0.306 Phụ biểu 03: Quan hệ nhiệt độ (T) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.764732012 R Square 0.58481505 Adjusted R Square 0.578224812 Standard Error 0.109137886 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total Intercept TC SS MS F 1.056984 1.056984369 88.7396041 63 0.750398 0.011911078 64 1.807382 Coefficients 10.984981 -0.2250331 Standard Error 0.02632 0.045849 Significance F 1.22187E13 Pt Stat value 417.36 4E-110 -9.4202 1E-13 Lower 95% 10.93239 -0.52353 Phương trình tương quan TC – T sau: T = 10,98498 – 0,22503*TC 68 Lower 95.0% 10.9324 -0.5235 Upper 95.0% 11.0376 -0.34028 Phụ biểu 03: Quan hệ nhiệt độ (T) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.82633877 R Square 0.682835763 Adjusted R Square 0.67780141 Standard Error 0.179612913 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total Intercept TC 63 64 SS 4.375702 2.03243 6.408132 MS 4.375702 0.032261 F 135.6353 Coefficients 10.826 Standard Error 0.049194 t Stat 220.0714 Pvalue 1E-92 Lower 95% 10.72779 Upper 95% 10.9244 Lower 95.0% 10.7278 -0.8319069 0.072727 -11.6463 2E-17 -0.99233 -0.70166 -0.9923 Phương trình tương quan TC – T sau: T = 10,8261– 0,83191*TC 69 Significance F 2.348E-17 Upper 95.0% 10.924 0.7017 Phụ biểu 03: Quan hệ độ ẩm (W) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.723292206 R Square 0.273834733 Adjusted R Square 0.257330977 Standard Error 1.690116862 Observations 46 ANOVA Regression Residual df 44 SS 47.39573 125.6858 Total 45 173.0815 Intercept X Variable MS 47.39573 2.856495 F 16.5923 Significance F 0.00019 Coefficients 75.9575 Standard Error 0.392533 t Stat 193.506 Pvalue 4E-66 Lower 95% 75.166 Upper 95% 76.7486 Lower 95.0% 75.166 Upper 95.0% 76.749 4.6581 1.143552 4.07336 0.0002 2.3534 6.96278 2.3534 6.9628 Phương trình tương quan TC – W sau: W = 75,95747 + 4,658099*TC 70 Phụ biểu 03: Quan hệ độ ẩm (W) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.594110592 R Square 0.481789515 Adjusted R Square 0.473563951 Standard Error 0.638606226 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Intercept TC 63 Coefficients 79.013537 2.0532168 SS 23.8868 25.69253 MS 23.8868 0.407818 F 58.57222 Standard Error 0.154008 0.26828 t Stat P-value 513.05 9E-116 7.65325 1.4E-10 Significance F 1.44E-10 Lower 95% 78.71 1.517 Phương trình tương quan TC – W sau: W = 79,01354 + 2,053217*TC 71 Upper 95% 79.321 2.5893 Lower 95.0% 78.706 1.5171 Upper 95.0% 79.321 2.5893 Phụ biểu 03: Quan hệ độ ẩm (W) độ tàn che cụ thể xác định cụm Thảo Cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.649683885 R Square 0.562025927 Adjusted R Square 0.555073958 Standard Error 0.91682585 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 63 64 SS 67.95512 52.95589 120.911 Coefficients 81.65349 Standard Error 0.251106 3.33786 0.371231 MS 67.95512 0.84057 F 80.84413 t Stat 325.175 Pvalue 3E-103 8.99134 7E-13 Significance F 6.70238E-13 Lower 95% 81.15169079 Upper 95% 82.155 Lower 95.0% 81.152 Upper 95.0% 82.155 2.596014507 4.0797 2.596 4.0797 Phương trình tương quan TC – W sau: W = 81,65349 + 3,33786*TC 72 Phụ biểu 04: Tương quan chiều cao (H) nhân tố sinh thái(Ias,T,W) Cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 0.809227 0.654848 0.630194 0.134929 Observations 46 ANOVA df Regression Residual Total Intercept AS T W 42 45 SS 0.2492983 1.9660958 2.2153941 Coefficients 2.4045182 5.5E-05 -0.743621251 0.002753571 Standard Error 4.8759 0.0001 0.3572 0.0209 MS 0.08309944 0.0468118 t Stat 2.4489 0.4172 -2.098 -0.622 F 1.77518124 Pvalue 0.019 0.679 0.042 0.537 Lower 95% 2.101 -0 -1.47 -0.06 Significance F 0.166564998 Upper 95% 21.781 0.0003 -0.029 0.0292 Phương trình tương quan: H = 2,4045 + 5,5049 x 10-5 *Ias – 0,74362*T + 0,00275*W 73 Lower 95.0% 2.101 -2E-04 -1.47 -0.055 Upper 95.0% 21.78 3E-04 -0.029 0.029 Phụ biểu 04: Tương quan đường kính gốc (Dg) Ias, T, W Cấp tàn che rừng 0,3 – 0,4 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.745881 0.556338 0.524648 0.106801 46 ANOVA df Regression Residual Total Intercept AS T W 42 45 SS 0.28359 0.79621 1.07981 Coefficients 2.47261 -2.8E-05 -0.0246 0.01299 MS 0.09453 0.01896 Standard Error 3.1029 8E-05 0.2273 0.0133 F 4.98648 Significance F 0.00476 t Stat P-value -0.468 0.642 -3.339 0.0018 1.4806 0.1462 0.9022 0.3721 Lower 95% -7.715 -4E-04 -0.122 -0.015 Upper 95% 4.809 -0.0001 0.7953 0.0388 Lower 95.0% -7.7149 -0.0004 -0.1222 -0.0148 Phương trình tương quan: Dg = 2,47261 – 2,8 x 10 -5 *Ias – 0,0246 *T + 0,01299*W 74 Upper 95.0% 4.80901 -0.0001 0.79529 0.03883 Phụ biểu 04: Tương quan chiều cao (H) nhân tố sinh thái(Ias,T,W) Cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations ANOVA 0.74672 0.557591 0.535834 0.049044 65 df Regression Residual Total Intercept AS T W 61 64 Coefficients 3.1944 2E-04 -0.03088 0.00591 SS 0.00397 0.32767 0.33165 MS 0.00132 0.00537 Standard Error 1.51824 4.5E-05 0.0751 0.01333 F 0.24658 t Stat 2.10402 -0.1699 0.03429 -0.743 Significance F 0.86346 Lower P-value 95% 0.03951 0.159 0.86565 -1E-04 0.97276 -0.148 0.46032 -0.037 Upper 95% 6.23034 8.3E-05 0.15275 0.01675 Lower 95.0% 0.15851 -1E-04 -0.1476 -0.0366 Phương trình tương quan: H = 3,1944 + 2,0343 x 10 - *Ias - 0,03088*T + 0,00591*W Phụ biểu 04: Tương quan đường kính gốc (Dg) Ias, T, W Cấp tàn che rừng 0,4 – 0,5 75 Upper 95.0% 6.2303 8E-05 0.1527 0.0168 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.845165 R Square 0.714303 Adjusted R Square 0.700252 Standard Error 0.026292 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total Intercept AS T W 61 64 SS 0.012 0.13559 0.1476 Coefficients 4.0686 2.1E-05 -0.0961 0.02577 MS 0.004 0.00222 Standard Error 0.9767 3E-05 0.0483 0.0086 F 1.80013 t Stat 1.1036 0.6456 1.5058 1.9489 Significance F 0.15662 P-value 0.27412 0.52095 0.13729 0.05591 Lower 95% -0.8752 -4E-05 -0.0239 -0.0004 Upper 95% 3.0307 8E-05 0.1693 0.0339 Lower 95.0% -0.8752 -4E-05 -0.0239 -0.0004 Upper 95.0% 3.03072 7.7E-05 0.16935 0.03386 Phương trình tương quan: Dg = 4,0686 + 2,1 x 10 – *Ias – 0,0961*T + 0,02577*W Phụ biểu 04: Tương quan chiều cao (H) nhân tố sinh thái(Ias,T,W) Cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 SUMMARY OUTPUT 76 Regression Statistics Multiple R 0.778664 R Square 0.606318 Adjusted R Square 0.586956 Standard Error 0.048156 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total Intercept AS T W 61 64 Coefficients 2.8806 2E-05 -0.01859 0.00012 SS 0.011978 0.347344 0.359322 Standard Error 1.1045 5E-05 0.0451 0.0093 MS 0.003993 0.005694 t Stat 3.3085 -0.3303 -1.1114 -0.8777 P-value 0.001577 0.742339 0.270777 0.38357 F 0.701179 Lower 95% 1.44565 -0.0001 -0.1402 -0.0269 Significance F 0.55498 Upper 95% 5.86279 8.4E-05 0.04002 0.01047 Lower 95.0% 1.44565 -0.0001 -0.1402 -0.0269 Phương trình tương quan: H = 2,8806 + 1,9975*10- *Ias – 0,01859*T + 0,00012*W Phụ biểu 04: Tương quan đường kính gốc (Dg) Ias, T, W Cấp tàn che rừng 0,5 – 0,6 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.794576 R Square 0.093137 Adjusted R Square 0.048538 Standard Error 0.091575 77 Upper 95.0% 5.86279 8.4E-05 0.04002 0.01047 Observations 65 ANOVA df Regression Residual Total 61 64 Coefficients Intercept SS 0.05254 0.51154 0.56408 Standard Error MS 0.01751 0.00839 F 2.08829 Significance F 0.111039 t Stat Pvalue Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 1.1338 1.3404 3.9574 0.0002 2.62415 7.9846 2.6241 7.98461 0.00012 6E-05 1.67747 0.0986 -2E-05 0.0002 -2E-05 0.00022 T -0.00236 0.0547 -1.9563 0.055 -0.2163 0.0024 -0.216 0.00237 W 0.00321 0.0113 -1.6675 0.1005 -0.0415 0.0038 -0.042 0.00376 AS Phương trình tương quan: Dg = 1,1338 + 0,00012*Ias – 0,00236*T + 0,00321*W 78 ... ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Thảo quả, từ đưa biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp cho suất cao cần thiết Với đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng tầng cao đến sinh trưởng suất Thảo (Amomum. .. hiểu ảnh hưởng tầng cao đến sinh trưởng Thảo quả, từ đề xuất số giải pháp kĩ thuật nhằm thúc đẩy sinh trưởng, nâng cao suất tính ổn định mơ hình trồng Thảo xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh. .. trưởng Thảo phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Thảo Nghiên cứu suất Thảo Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sinh trưởng nâng cao suất Thảo khu vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Giao thông: Trong những năm gần đây do được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyến các cấp nên hệ thống giao thông của huyện tương đối hoàn thiện, hệ thống đường liên xã đã được rải cấp phối đến UBND, hệ thống đường liên thôn được quan tâm xây dựng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan