các hoạt động và hình thức tổ chức khai thác thủy sản biển của ngư dân tại xã hải dương, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

70 942 4
các hoạt động và hình thức tổ chức khai thác thủy sản biển của ngư dân tại xã hải dương, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PH N T VN PH N T NG QUAN CÁC V N NGHIÊN C U PH N 17 N I DUNG VÀ PH N G PHÁP NGHIÊN C U 17 PH N 20 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N 20 B ng 1: S h KTTS bi n toàn xã 20 B ng 2: S l n g thuy n máy qua n m 21 B ng 3: Các ho t B ng 4: Các c B ng 5: Bi n B ng 6: c B ng 7: Nhà n g KTTS bi n vùng nghiên c u 22 i m c a c ng n g KTTS bi n 23 n g s h KTTS bi n qua n m 23 i m nhân kh u, lao n g c a h KTTS bi n 25 ph n g ti n, ng c c a h KTTS bi n 26 B ng 8: Giá tr tài s n ph n g ti n KT c a h KTTS bi n 27 B ng 9: Ho t n g KTTS c a vùng nghiên c u 28 B ng 10: Thay i v s n l n g thu nh p t KTTS bi n 30 B ng 11: S thay i s n l n g thu nh p c a nhóm h kh o sát 31 B ng 12: Thu nh p t KTTS c a nhóm h i u tra 32 B ng 13: Ngu n thu m c thu nh p c a h (tri u/h / n m ) 33 B ng 14: Hình th c h p tác ho t n g KTTS bi n 37 B ng 15: Hình th c s h u ph n g ti n ng c ánh b t 38 B ng 16: S h ch bi n s n ph m sau khai thác 40 B ng 17: S tham gia bu i h p bàn/ho t n g v qu n lý khai thác ngu n l i th y s n 40 B ng 18: nh giá v ph n g th c qu n lý khai thác ngu n l i th y s n hi n t i .42 B ng 19: nh giá chung v s suy gi m tài nguyên ng dân xã H i D n g 42 B ng 20: S n l n g KT theo ho t n g KT c a nhóm h i u tra 43 B ng 21: nh giá s thay i hi n t n g khí h u a ph n g n m qua c a ng dân KT bi n 45 PH N 48 K T LU N VÀ KI N NGH 48 TÀI LI U THAM KH O 50 PH L C 51 PHI U KH O SÁT H 51 PH L C 57 DANH M C TI U CH PH .57 L C 62 MT S HÌNH N H V HO T NG KTTS BI N 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số hộ KTTS biển toàn xã .Error: Reference source not found Bảng 2: Số lượng thuyền máy qua năm Error: Reference source not found Bảng 3: Các hoạt động KTTS biển vùng NC Error: Reference source not found Bảng 4: Các đặc điểm cộng đồng KTTS biển Error: Reference source not found Bảng 5: Biến động số hộ KTTS biển qua năm Error: Reference source not found Bảng 6: Đặc điểm nhân khẩu, lao động hộ KTTS biển Error: Reference source not found Bảng 7: Nhà phương tiện, ngư cụ hộ KTTS biển .Error: Reference source not found Bảng 8: Giá trị tài sản phương tiện KT hộ KTTS biển .Error: Reference source not found Bảng 9: Hoạt động KTTS vùng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 10: Thay đổi sản lượng thu nhập từ KTTS biển Error: Reference source not found Bảng 11: Sự thay đổi sản lượng thu nhập nhóm hộ khảo sát Error: Reference source not found Bảng 12: Thu nhập từ KTTS nhóm hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 13: Nguồn thu mức thu nhập hộ (triệu/hộ/năm) Error: Reference source not found Bảng 14: Hình thức hợp tác hoạt động KTTS biển .Error: Reference source not found Bảng 15: Hình thức sở hữu phương tiện ngư cụ đánh bắt Error: Reference source not found Bảng 16: Số hộ chế biến sản phẩm sau khai thác Error: Reference source not found Bảng 17: Sự tham gia buổi họp bàn/hoạt động quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản Error: Reference source not found Bảng 18: Đánh giá phương thức quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản Error: Reference source not found Bảng 19: Đánh giá chung suy giảm tài nguyên ngư dân xã Hải Dương Error: Reference source not found Bảng 20: Sản lượng KT theo hoạt động KT nhóm hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 21: Đánh giá thay đổi tượng khí hậu địa phương năm qua ngư dân KT biển Error: Reference source not found PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài KTTS đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống ngư dân Sản lượng KT tăng dần theo năm Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp & PTNT, sản lượng KTTS năm 2010 lên 2.450,8 ngàn tấn, 107,6% so với kỳ năm 2009 đạt 102,1% so với kế hoạch.[3] Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 126 km, xem vùng có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phịng - an ninh bảo vệ mơi trường sinh thái Vùng biển Thừa Thiên Huế có 500 loại cá lồi hải sản có giá trị kinh tế cao[10] KTTS phát triển mạnh, suất KT hợp lý 40.000 - 50.000 tấn/năm Số lượng tàu tham gia KTTS biển tỉnh đạt 1.635 với tổng công suất máy 41.513 CV, có 140 tàu KT hải sản ven biển Ðội tàu KT xa bờ trang bị đồng góp phần nâng cao sản lượng KT biển, tăng hiệu mở rộng ngư trường đánh bắt[10] KT biển phát triển mạnh xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyển đổi nhận thức, tập quán ngư dân từ KT ven bờ sang KT xa bờ có suất hiệu cao, phục vụ xuất khẩu, góp phần bảo vệ nguồn lợi TS ven bờ Xã Hải Dương xã vùng biển phía Đơng huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, xa trung tâm tỉnh theo đường 70 km, theo đường thuỷ 18 km Địa bàn xã dài km dọc theo bờ biển: Phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp phá Tam Giang, phía Nam giáp cửa Thuận An, phía Bắc giáp xã Quảng Công (huyện Quảng Điền)[1] Ngành nghề chủ yếu KT & NTTS KTTS, đặc biệt KTTS biển sinh kế quan trọng truyền thống ngư dân nơi Tuy nhiên, nghề đánh bắt tự nhiên nghề truyền thống cộng đồng KTTS nên đời sống sinh kế họ phụ thuộc vào tự nhiên nên thu nhập bấp bênh Một thực tế người dân sống ven biển đầm phá, việc KT nguồn lợi thủy sản mức góp phần làm suy giảm tài nguyên thủy sản nói chung tài nguyên biển nói riêng Sự suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản ngày trở nên nghiêm trọng, môi trường biển ngày bị ô nhiễm… nên ngư dân gặp khơng khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để trì phát triển hoạt động sinh kế cách bền vững Trong năm gần thời tiết, khí hậu vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung có bất thường mang tính kỷ lục xảy tượng quy mơ tồn cầu Elninơ Lanina tác động không nhỏ đến đời sống sinh kế người dân ven biển bao gồm ngư dân KT biển Ngồi ra, nghề KT hải sản ngư dân xã Hải Dương mang đậm nét nghề cá nhân Đời sống ngư dân cịn khó khăn, họ thiếu vốn đầu tư tàu lớn, đánh bắt nhỏ lẻ, phân tán với quy mơ hộ gia đình nên hiệu khơng cao Phần lớn hộ ngư dân cịn nghèo, vốn đầu tư thấp nên chưa đảm bảo trang bị an toàn cho tàu thuyền ngư dân trước khơi Trước tình hình việc hợp tác KT biển cần thiết Việc hợp tác KT biển giúp ngư dân nâng cao tính cộng đồng, thường xuyên hỗ trợ trình KT, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, phòng chống thiên tai kịp thời ứng phó nhanh gặp rủi ro tai nạn biển, đặt biệt tiết kiệm nhiên liệu tiêu hao chi phí cho chuyến biển đánh bắt Với kỳ vọng hiểu hoạt động sinh kế đa dạng hóa sinh kế ngư dân KTTS biển, hình thức tổ chức hợp tác biển muốn biết nhận thức ứng phó người dân KTTS biển trước thai đổi tài nguyên môi trường nên tiến hành đề tài “Các hoạt động hình thức tổ chức khai thác thủy sản biển ngư dân xã Hải Dương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu hoạt động KTTS biển đánh giá vai trò sinh kế hoạt động KTTS biển + Tìm hiểu hình thức tổ chức hợp tác hoạt động KTTS biển + Đánh giá đa dạng hóa sinh kế cộng đồng ngư dân sống dựa vào KTTS biển + Tìm hiểu nhận thức ngư dân tài nguyên TS biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu sinh kế ngư dân PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển 2.1.1 Khái niệm sinh kế Có nhiều định nghĩa khác sinh kế, tùy theo quan điểm bối cảnh đưa định nghĩa khía cạnh quan tâm khác q trình thực công tác phát triển - Theo từ điển tiếng Việt: Sinh kế cách để sống.[6] - Theo tiếng nga: Sinh kế có nghĩa tạo thu nhập việc làm nông thôn (Hội nghị đối tác dự án ADAS/DFID).[6] - Theo tiếng Tây Ba Nha: Sinh kế có nghĩa cách sống bền vững…(Dự án DFID/FORCIAT, bolovia).[6] - Theo Chamber and Conway (1992): Một sinh kế bao gồm khả năng, tài sản - (Các nguồn dự trữ, nguồn tài nguyên, quyền bảo vệ tiếp cận) hoạt động cần có cho cách thức kiếm sống.[6] - Theo Ellis sinh kế bao gồm tài sản (assets) - (Tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài vốn xã hội), hoạt động, việc tiếp cận đến tài sản hoạt động (qua thể chế, quan hệ xã hội) tất xác định sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được.[6] - Theo DFID: Sinh kế tập hợp việc sử dụng nguồn lực thực hoạt động để sống Các nguồn lực bao gồm kỹ khả (vốn người) cá nhân, đất đai tiết kiệm trang thiết bị (vốn tự nhiên, vốn tài vốn vật chất), nhóm hỗ trợ thức hay mạng lưới khơng thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động (vốn xã hội) Để hoạt động sinh kế có hiệu cao mang tính bền vững địi hỏi phải có tìm tịi, nghiên cứu kĩ lưỡng nguồn lực sẵn có địa phương cá nhân, phù hợp với khả năng, trình độ đối tượng phải có tính khả thi cao.[6] Qua khái niệm rút kết luận: Sinh kế cách để kiếm sống, tạo thu nhập việc làm cách bền vững Một sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (kể nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động việc tiếp cận đến tài sản hoạt động (qua thể chế, quan hệ xã hội) tất xác định sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được.[6] 2.1.2 Khái niệm đa dạng hóa sinh kế 2.1.2.1 Đa dạng Đa dạng hiểu tồn nhiều yếu tố vật tượng thời điểm Theo đa dạng thu nhập tồn nhiều nguồn thu nhập thời điểm hộ gia đình.[6] 2.1.2.2 Đa dạng hố Đa dạng hố tiến trình kinh tế xã hội diễn giải việc tạo thành đa dạng, nguyên nhân dẫn đến chấp nhận đa dạng Theo đa dạng hố sinh kế tiến trình thay đổi nguyên nhân dẫn đến chấp nhận đa dạng hoá sinh kế.[6] 2.1.3.3 Đa dạng hoá sinh kế Hiện vấn đề đa dạng hoá sinh kế đưa vào tiêu chí để đánh giá tính bền vững tính khả thi hoạt động phát triển nơng thơn thành thị Đa dạng hố sinh kế trở thành chiến lược nhiệm vụ cấp bách cơng tác xố đói giảm nghèo tất địa phương, đặc biệt vùng nông thôn, vùng cao, vùng sâu vùng xa.[6] Nói tóm lại đa dạng hố sinh kế hộ có hai hoạt động sinh kế trở lên, nghĩa người dân phải có hai nghề khác thời điểm Ví dụ hộ vừa tham gia vào hoạt động KTTS vừa tham gia vào hoạt động NTTS, chế biến, nông nghiệp phi nông nghiêp 2.1.3 Khái niệm cộng đồng Trong đời sống khái niệm cộng đồng sử dụng cách rộng rãi để mối quan hệ tương tác cá nhân nhóm người khác Đó đặc thù mang tính tập thể tất lĩnh vực đời sống hoạt động xã hội có đặc điểm tương đối khác Cộng đồng chung cho tất người, ví dụ cộng đồng nhân loại, cộng đồng dân tộc Tuy nhiên cộng đồng cụ thể cho đơn vị xã hội gia đình, làng, xã hay nhóm xã hội có đặc tính xã hội chung lý tưởng, lứa tuổi, giới, nghề nghiệp,vv… Như nói đến cộng đồng cần xác định thành viên cộng đồng gồm ai, đặc diểm đặc thù cộng đồng ràng buộc kết nối thành viên cộng đồng với nhau.[11] Theo Tô Duy Hợp cộng (2000), cộng đồng thực thể xã hội có cấu tổ chức (chặt chẽ khơng chặt chẽ), nhóm người chia chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung thiết lập thông qua tương tác trao đổi thành viên Các đặc điểm lợi ích chung đa dạng Đó đặc điểm kinh tế, xã hội, nhân văn, môi trường, huyết thống, tổ chức, vùng địa lý khía cạnh tâm lý, mối quan tâm quan điểm Ví dụ, ta nói: cộng đồng người Việt Nam đặc điểm chung “người Việt” Khi ta nói cộng đồng hưởng lợi dự án cộng đồng bao gồm người chia lợi ích định từ dự án Cộng đồng có quy mơ khác tùy theo đặc trưng chung xác định Trong hoạt động phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng nhóm người sống với khu vực địa lý cụ thể Họ có đặc điểm chung tâm lý, nhu cầu sử dụng tài nguyên tương tác trao đổi thường xuyên để đạt mục đích chung họ Ví dụ, cộng đồng làng xã nông thôn, khu dân cư đô thị, cộng đồng dân tộc thiểu số… cộng đồng có khu vực địa lý Đây đơn vị cộng đồng mục tiêu nghiên cứu phát triển.[11] Tuy cộng đồng nhóm người từ khu vực địa lý khác có đặc điểm chung kinh tế, xã hội, nhân văn, môi trường, huyết thống, tổ chức mối quan tâm quan điểm… Khái niệm cộng đồng cung cấp phương thức tiếp cận cộng đồng mục tiêu chương trình phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo Ví dụ, II SINH KẾ CỦA HỘ KHAI THÁC BIỂN Phương tiện ngư cụ biển gia đình thường sử dụng Loại thuyền/ ngư cụ SD Sở hửu (Của hộ, Công suất/ Năm Giá trị Giải thiết chế SD/ phân chia (Tên, quy cách, thuyền viên) nhóm, thuê) số lượng (triệu) đầu tư SP sở hửu nhóm, thuê Tàu Thuyền máy Ghe Lưới Câu Ngư cụ khác Hoạt động khai thác (2010 - 2011) hộ H động KT Đối Năm Số Ngư Số Số tượng bắt người/ trường ngày/ chuyến/ đầu thuyền (hải lý) chuyến tháng 52 Thu nhập Thu nhập TB 2010 TB 2008 (ngàn/ (ngàn/ chuyến) chuyến) Sản lượng Sản lượng 2010 2010 kg/hộ/năm kg/hộ/năm Sau khai thác gia đình bác có áp dụng biện pháp sơ chế không? Mức độ áp dụng phương pháp sơ chế, bảo quản sau sản lượng khai thác? Phương pháp sơ chế bảo quản Áp dụng hoàn toàn Áp dụng phần (?%) Khơng áp dụng Ướp đá Ướp hóa chất Ướp muối Phơi/sấy Nướng Thu nhập hộ qua năm Nguồn thu Năm 2010 (triệu Năm 2009 (triệu Năm 2008 (triệu đồng/ hộ/ năm) đồng/ hộ/ năm) đồng/ hộ/ năm) Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp Buôn bán, ngành nghề Làm thuê Thu nhập khác Thu nhập TB khẩu/năm 53 Ghi lý thay đổi Hình thức hợp tác khai thác biển Hoạt động khai Đối tượng khai thác thác Hình thức tổ chức Quy mô (bao nhiêu người) Phân chia sản phẩm III SỰ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KTTS VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TRONG KTTS Bác có biết quy định quản lý khai thác biển? Trong năm qua, gia đình bác có tham gia buổi họp/hoạt động liên quan đến quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Trong gia đình, thường tham gia vào buổi họp/hoạt động bàn khai thác quản lý nguồn lợi thủy sản? 54  Nam  Nữ  Tham gia  Không tham gia 10 Bác có hài lịng với phương thức quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản không?  Hài lịng  Khơng hài lịng  Khơng biết Vì sao? 11 Vai trò tổ chức cộng đồng khai thác biển Hoạt động khai thác Tổ chức cộng đồng Vai trò tổ chức IV ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ 12 Gia đình bác nhận thấy có BĐKH thời gian qua khơng?  Có  Không  Không biết 13 Biểu BĐKH địa phương năm qua nào? - Mưa: 55 - Chế độ mặn: - Lũ lụt: - Khác: 14 Gia đình có thay đổi (sinh kế) BĐKH hậu năm qua: - Thay đổi khai thác TS: (Là gì? Liên quan BĐKH nào?) - Thay đổi NTTS: (Là gì? Liên quan BĐKH nào?) - Thay đổi hoạt động nơng nghiệp: (Là gì? Liên quan BĐKH nào?) 15 Gia đình có kinh nghiệm (câu chuyện) thích ứng với BĐKH - Câu chuyện : - Câu chuyện : - Câu chuyện : 56 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU CHỦ ĐỀ Chỉ tiêu Mô tả trạng quản lý I Thông tin Nguồn thông tin/phỏng vấn Đặc điểm nhân khẩu? hộ? Phân loại hộ theo nghề? theo mức sống? Xã có hộ nghèo? Tình hình KTTS đầm phá: hộ? hoạt động gì? Thay đổi năm qua? Tình hình NTTS: hộ? hoạt động gì? Thay đổi năm qua? II Hoạt động KT thủy sản biển Nguồn thơng tin/phỏng vấn Tình hình KT thủy sản biển: hộ? hoạt động gì? Thay đổi năm qua? Hoạt động KT theo ngư cụ? Có người đi? Đi gì? phương tiện đánh bắt? thời gian bao lâu? Hoạt động KT theo ngư trường? Có người đi? Đi gì? phương tiện đánh bắt? thời gian bao lâu? Hoạt động KT theo đối tượng KT? Có người đi? Đi gì? phương tiện đánh bắt? thời gian bao lâu? Số tàu thuyền theo loại (công suất) cấp tỉnh, xã ? % số tàu thuyển trang bị đầy đủ thiết bị an toàn bản? % quy định mà sở đóng tàu tuân thủ ? Tỉ lệ tàu thuyền đăng ký / đăng kiểm? tỉ lệ tàu thuyền kiểm tra (kỹ thuật 57 an tồn) q trình hoạt động năm qua? III Vai trò sinh kế hoạt động KT Nguồn thông tin/phỏng vấn thủy sản biển Các hoạt KT biển? hộ KT? Mùa vụ KT đối tượng? Sản lượng? Năng suất? thu nhập? Thu nhập từ hoạt động KT biển dùng vào việc gì? IV Các hình thức hợp tác Nguồn thông tin/phỏng vấn Các hoạt động KT biển? hình thức tổ chức hoạt động? Lịch sử hình thành? Quy mơ nào? Quy chế? Cơ chế ràng buộc? Cơ chế quản lý? Phân chia sản phẩm? Tại có nhu cầu hợp tác? Lợi ích việc hợp tác biển? Khi biển người dân có hợp tác với gì? (cứu hộ, bảo vệ ngư trường…) Hợp tác nào? V Vai trò tổ chức cộng đồng hoạt Nguồn thông tin/phỏng vấn động KT thủy sản biển Có hình thức tổ chức cộng đồng nào? Vai trò tổ chức hoạt động KT? Tổ chức có vai trị nào? Làm gì? Ai tham gia? Hình thức tổ chức sao? Hoạt động nào? Có vai trị lĩnh vực gì?(an tồn biển, tun truyền, vận động, chế biến…) Khi biển (chuẩn bị biển, 58 biển, va sau biển) ngư dân có nhau/làm chung việc gì? Mấy hộ tham gia? Thực hành nào? VI Đa dạng hóa sinh kế cộng đồng Nguồn thông tin/phỏng vấn ngư dân sống dựa vào KT thủy sản biển Các yếu tố kích thích/thúc đẩy thay đổi sinh kế cộng đồng ? Liệt kê mô tả yếu tố; xác định yếu tố Các yếu tố ngăn cản thay đổi sinh kế cộng đồng ? Liệt kê mô tả yếu tố; xác định yếu tố Các dịch vụ hỗ trợ cải thiện đa dạng sinh kế cho cộng đồng ngư dân ? Mơ tả dịch vụ có cấp tỉnh, huyện; Các dịch vụ mà ngư dân tiếp cận; Lý khơng tiếp cận số dịch vụ; Hình thức tổ chức hoạt động dịch vụ Các dịch vụ hỗ trợ cải thiện đa dạng sinh kế cho cộng đồng ngư dân ? Mô tả dịch vụ có cấp tỉnh, huyện; Các dịch vụ mà ngư dân tiếp cận; Lý khơng tiếp cận số dịch vụ; Hình thức tổ chức hoạt động dịch vụ Hoạt động sinh kế chủ yếu ngư hộ? Sự chuyển đổi sinh kế khai thác sang số sinh kế khác ngư hộ? Những chuyển biến sinh kế ngư hộ 59 năm qua? VII Bảo quản chế biến Nguồn thơng tin/phỏng vấn Các sách bảo quản chế biến thủy sản sau thu hoạch (đánh bắt) cấp? Liệt kê sách; sách áp dụng cộng đồng; số sách khơng triển khai cộng đồng? Sự thực sách / hướng dẫn về bảo quản chế biến thủy sản sau thu hoạch ? Đánh giá mức độ thực sách theo mức "Thực hồn tồn / phần lớn / phần / không thực hiện"; lý sao? Các quan liên quan đến bảo quản chế biến thủy sản sau thu hoạch cấp? Liệt kê quan liên quan đến bảo quản chế biến thủy sản sau thu hoạch cấp ; quan hoạt động cộng đồng; vai trị quan đó? Mức độ tự tin nhân viên / cán liên quan đến bảo quản chế biến thủy sản sau thu hoạch việc trình diễn kỹ thuật bảo quản, chế biến hướng dẫn phương pháp bảo quản chế biến Kỹ kiến thức phương pháp kỹ thuật chế biến? Các sản phẩm chế biến gì? Dùng phương pháp, kỹ thuật gì?Có phương pháp biết mà khơng sử dụng khơng? Tại sao? Có thơng thạo 60 kỹ thuật phương pháp khơng? Tự nhận xét kỹ kiến thức chế biến (rất tơt / tốt / bình thường / / kém) Tập huấn chế biến? Trong năm qua, có tham gia khóa tập huấn bảo quản chế biến khơng, có nội dung bao lâu? Phương tiện thiết bị chế biến? Có phương tiện, thiết bị dùng cho bảo quản, sơ chế chế biến Các sản phẩm chế biến thủy sản hộ? Tỉ lệ sản lượng sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn xuất VIII Quản lý thủy sản biển Nguồn thông tin/phỏng vấn Các quy định KT biển? Các hình thức quản lý KT gì? Vận hành sao? Ai tham gia? Có từ nào? IX Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đối Nguồn thơng tin/phỏng vấn với sinh kế ngư dân Biểu BĐKH địa phương? thay đổi sinh kế người dân BĐKH năm qua? Giải pháp ứng phó BĐKH? 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG KTTS BIỂN Ảnh 1: Hoạt động câu mực Ảnh 2: Hoạt động dã cào 62 Ảnh 3: Ngư dân chuẩn bị gấc bủa câu Ảnh 4: Chuẩn bị lưới 63 Ảnh 5: Thuyền đánh cá công suất 30 CV cập bến Ảnh 6: Thuyền đánh cá 18CV (ghọ máy) cập bến 64 Ảnh 7: Thuyền đánh cá vào bờ Ảnh 8: Ngư dân bán cá cho người thu gom vừa vào bờ 65 Ảnh 9: Cá chai cá sạo chuyến biển Ảnh 10: Mực chuyến biển/thuyền bủa lưới 66 ... 4.5 Các hình thức tổ chức, hợp tác vai trò cộng đồng hoạt động khai thác biển 4.5.1 Các hình thức tổ chức hợp tác biển nhóm hộ KTTS biển Bảng 14: Hình thức hợp tác hoạt động KTTS biển Hoạt động. .. Trung, xã Hải Dương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây thơn có hoạt động KTTS biển lớn nhì xã 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tìm hiểu tình KTTS hoạt động KTTS biển ngư? ??i dân xã Hải Dương, huyện. .. thác thủy sản biển ngư dân xã Hải Dương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu hoạt động KTTS biển đánh giá vai trò sinh kế hoạt động KTTS biển + Tìm hiểu hình

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đặc điểm sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển

        • 2.1.1. Khái niệm về sinh kế

        • 2.1.2. Khái niệm đa dạng hóa sinh kế

        • 2.1.2.1. Đa dạng

        • 2.1.2.2. Đa dạng hoá

        • 2.1.3.3. Đa dạng hoá sinh kế

        • 2.1.3. Khái niệm về cộng đồng

        • 2.2. Chủ trương chính sách quản lý TS và phát triển thủy sản

          • 2.2.1. Các vấn đề quản lý ở vùng ven bờ biển Việt Nam

          • 2.2.2. Chính sách hỗ trợ phát KTXH vùng ven biển và các xã bãi ngang

          • 2.2.3. Quy định về quản lý KTTS biển

          • 2.3. Hoạt động KTTS ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế

            • 2.3.1. Tình hình KTTS ở Việt Nam

            • 2.3.2. Hoạt động KTTS biển Thừa Thiên Huế

            • PHẦN 3

            • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

              • 3.2. Nội dung nghiên cứu

                • 3.3.1. Tìm hiểu tình KTTS và các hoạt động KTTS biển của người dân xã Hải Dương, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

                • 3.3.2. Tìm hiểu các hình thức hợp tác và vai trò tổ chức cộng đồng trong hoạt động KTTS biển

                • 3.3.3. Đánh giá đa dạng hóa sinh kế của cộng đồng ngư dân sống dựa vào KTTS biển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan