hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở xã diễn phong – huyện diễn châu – tỉnh nghệ an

36 951 3
hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở xã diễn phong – huyện diễn châu – tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng gần 80% dân số sống khu vực nông thôn và gần 70% lao động làm việc ngành sản xuất nông nghiệp (Báo nông nghiệp Việt Nam 2007). Do đó nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là nơi cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm để duy trì sự sống của con người. Do vậy nông nghiệp nước ta vai trò quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban bí thư, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển nền nông nghiệp nước ta. Nông nghiệp nông thôn nước ta phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm tận dụng và phát huy hết tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn nông thôn, sản xuất ra các loại nông sản hàng hoá chất lượng cao giá trị trên thị trường trong và ngoài nước. Trong những năm qua nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng từ một nước thiếu lương thực triền miên đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên trong ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt. Trong ngành sản xuất nay còn nhiều khó khăn, sản xuất còn lạc hậu, mang tính chất thủ công, chịu ảnh hưởng và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm. Ngày nay, trong công cuộc phát triển kinh tế nông thôn thì việc chuyển đổi cấu cây trồng, đưa vào sản xuất những giống cây trồng hiệu quả kinh tế cao, tăng sản lượng, tăng tỷ suất hàng hóa nông sản, phù hợp với từng vùng sinh thái, với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân là mục tiêu quan trọng được tiến hành rỗng khắp trên toàn quốc. Nằm trong xu thế phát triển chung của cả nước, trong những năm gần đây việc chuyển đổi cấu cây trồng của tỉnh Nghệ An nói chung và huyện 1 Diễn Châu nói riêng đã nhiều chuyển biến tích cực, nền nông nghiệp của huyện đã nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu cây trồng trên địa bàn huyện diễn ra còn chậm, hiệu quả kinh tế chưa cao. Diễn Phong 100% diện tích đất là đồng bằng với hơn 244,2 ha đất sản xuất nông nghiệp, dân số là 8227 người. Trong đó số người trong độ tuổi lao động là 4547 người (Báo cáo tình hình kinh tế, hội hàng năm của UBND Diễn Phong, năm 2010), đây là lực lượng lao động lớn, người lao động rất cần cù, chăm chỉ, kinh nghiệm trong sản xuất tinh thần vươn lên làm giàu. Được sự quan tâm chỉ đạo của cáp uỷ, chính quyền và đoàn thể nhân dân từ tới sở, thực hiện Nghị quyết 05 của Tỉnh uỷ về công tác dồn đổi ruộng đất địa phương đã tiến hành quy hoạch bố trí vùng sản xuất hình thành cánh đồng, hộ gia đình thu nhập cao. Đời sống của người nông dân đã được cải thiện một cách rõ rệt. Tuy nhiên việc nghiên cứu mở rộng mô hình trong thời gian qua chưa được tiến hành, do đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả của việc chuyển dịch cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa Diễn Phong huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được tiến hành nhằm mục tiêu: + Đánh giá, phân tích đúng thực trạng cấu cây trồng hiện nay trên địa bàn + Phân tích hiệu quả của việc chuyển dịch cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn + Xác định các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu cây trồng đây 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về cấu cây trồngchuyển đổi cấu cây trồng 2.1.1. Khái quát về cấu cây trồng Nước Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong bối cảnh đó Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn phát triển bắt đầu với nền nông nghiệp phát triển và hiện đại, cấu cây trồng hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của từng vùng làm nền tảng. Để hiểu được nền tảng này trước hết ta cần hiểu thế nào là cấu cây trồng? - Xét về phạm trù triết học: cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hện giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. cấu là thuộc tình của một hệ thống. Do đó khi nghiên cứu cấu thì phải nghiên cứu hệ thống (Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ, năm 1999) - Khái niệm về cấu cây trồng: cấu cây trồng là thành phần và các loại giống cây bố trí theo không gian và thời gian trong một sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống thể hiểu cấu cây trồng là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố cây trồng của nền sản xuất nông nghiệp, giữa chúng mối liên hệ hữu với nhau, những tương tác qua lại cả về số lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiện sản xuất canh tác cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu nhất định (Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ, năm1999) 2.1.2. Khái niệm và các hình thức chuyển dịch cấu cây trồng * Khái niệm về chuyển đổi cấu cây trồng. Chuyển đổi cấu cây trồngviệc thay đổi cấu theo mùa vụ gieo trồng, thay đổi thành phần cây trồng trong từng vụ hay thay đổi tỷ lệ diện tích các loại cây trồng khác nhau trong một vùng sản xuất nông nghiệp, nhằm mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng, đồng thời tạo ra 3 hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân trên một đơn vị diện tích (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) * Tại sao phải chuyển đổi cấu cây trồng: Sản xuất nông nghiệp là hoạt động phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, vì vậy hoạt động này thường xuyên gặp rủi ro khi môi trường tự nhiên thay đổi, những điều này làm cho một số cấu cây trồngcủa nhiều vùng không còn phù hợp nữa (Nông nghiệp Việt Nam, 2007). Đây chính là lý do để chúng ta tiến hành chuyển dịch cấu cây trồng của vùng đó với mục đích làm cho cấu cây trồng của vùng phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên, môi trường của vùng. Ngoài ra còn một số yếu tố tác động vào khiến cấu cây trồng cũng phải thay đổi như: - cấu cây trồng cũ thường gặp rủi ro: Do quá trình công nghiệp hóa kết hợp với việc tàn phá tài nguyên thiên nhiên làm cho môi trường nông nghiệp bị thay đổi. Việc thay đổi này khiến cho cấu cây trồngcủa nhiều vùng không còn thích nghi nữa dẫn đến năng suất giảm, mất mùa. Vì vậy việc thay đổi cấu cây trồng, đưa vào gieo trồng một số loại cây khả năng chống chịu với sự thay đổi là việc làm hết sức cần thiết để hạn chế các điều kiện bất lợi của tự nhiên. Một số rủi ro thường gặp như: cấu cây trồng cũ bị sâu bệnh phá hoại, cấu cây trồng cũ bị hạn hán và lũ lụt, đất đai bị thoái hóa… - cấu cây trồng năng suất và hiệu quả kinh tế thấp: tại một số nơi cũng những cấu cây trồng tồn tại hàng trăm năm và trở thành tập quán canh tác truyền thống của người dân. Tuy nhiên các cấu cây trồng này năng suất và hiệu quả kinh tế thấp do hạn chế về kỹ thuật hoặc không chủ động được trong tưới tiêu. Trước chủ trương nâng cao đời sống người dân của Đảng và Nhà nước thì việc hướng dẫn bà con chuyển đổi sang các loại cây trồng khác năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn là việc làm hết sức cần thiết. (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) - Chuyển đổi theo nhu cầu của thị trường: Hiện nay đời sồng và thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao. Vì vậy nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp ngày càng được nâng cao, sự thay đổi về chất lượng cao hơn, an toàn hơn và sản phẩm phải đa dạng hơn. Do vậy việc chuyển đổi cấu 4 cây trồng theo yêu cầu của thị trường sẽ giúp sản phẩm nông sản làm ra ít gặp phải những rủi ro về giá cả và thị trường tiêu thụ. - Chuyển đổi theo quy hoạch của vùng và Nhà nước. - Chuyển đổi để tạo vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hóa * Các hình thức chuyển đổi cấu cây trồng - Chuyển đổi cấu theo thành phần và giống cây trồng trong từng mùa vụ: Áp dụng những vùng mà trước đây một hoặc một vài thành phần cây trồng trong cấu cây trồng không phù hợp, làm cho năng suất và hiệu quả kinh tế của các thành phần này thấp. Vì vậy cần phải chuyển đổi các thành phần này sang các loại cây trồng khác thích hợp hơn, năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn. (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) - Chuyển đổi cấu mùa vụ: Khi cấu mùa vụ của một số vùng biểu lộ những điểm yếu không hợp lý thì cần phải chuyển đổi cấu mùa vụ sao cho phù hợp với vùng sản xuất (Nguyễn Văn Quy, năm 2007). chuyển đổi cấu mùa vụ bao gồm các hình thức sau: + Tăng thêm số vụ cây trồng: Hình thức này thường áp dụng những vùng trước đây trình độ canh tác thấp hoặc không hệ thống tưới tiêu nên số vụ trong năm thấp, nhưng nay đã xây dựng được hệ thống tưới tiêu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên thời gian sinh trưởng ngắn vì vậy yêu cầu đặt ra là phải tăng số vụ trong năm len cho phù hợp hơn. (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) + Xê dịch mùa vụ gieo trồng: Áp dụng những vùng trước đây việc bố trí mùa vụ gieo trồng chua hợp lý làm quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng thường xuyên rơi vào giai đoạn phá hoại của sâu bệnh hoặc rơi vào những thời điểm thời tiết bất lợi như hạn hán, lũ lụt. (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) - Chuyển đổi tỷ lệ diện tích cây trồng: Là quá trình tăng lên hay giảm bớt diện tích gieo trồng của một hoặc một vài loại cây trồng trong một vùng sản xuất nông nghiệp. Qúa trình chuyển đổi này thường xuất phát từ nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp của con người ngày càng đa dạng, dẫn đến nguồn cầu về một số loại cây trồng sự thay đổi. Ngoài ra việc chuyển đổi một số diện tích 5 đất không còn thích hợp cho sản xuất các loại cây trồng trước đây nữa sang trồng các loại cây trồng khác thích hợp hơn. (Nguyễn Văn Quy, năm 2007) 2.2. Sự ra đời của cấu cây trồngquá trình chuyển đổi cấu cây trồng một số nước trên thế giới Ngay từ khi xuất hiện trên Trái Đất, loài người đã biết săn bắn, hái lượm để duy trì cuộc sống của mình (Bùi Huy Đáp, năm 1993). Theo thời gian, các sản phẩm sẵn trong tự nhiên khan hiếm dần, loài người bắt đầu trồng những loại cây mình cần và nuôi những con vật mình cần. Ngay từ lúc này hệ thồng sản xuất được hình thành và hệ thống nông nghiệp cũng từ đó hình thành theo. Do điều kiện sinh thái và hội khác nhau nhiều nơi trên Trái Đất đã làm xuất hiện nhiều loại cây trồng khác nhau. Các loại cây trồng này được bắt nguồn từ các loại cây hoang dai khắp nơi trên Trái Đất. Đối với mỗi vùng khác nhau các loại cây trồng khác nhau, mang đặc trưng riêng của từng vùng. Chính vì điều này mà ngay từ khi ra đời, hệ thống canh tác của loài người đã phong phú và đa dạng. Hiện nay trên thế giới hàng nghìn loài và loại cây trồng khác nhau Hoạt động nông nghiệp ngay từ khi bắt đầu đã sớm tạo ra được những cấu nông nghiệp thích hợp, các cấu nông nghiệp ấy từ lúc bắt đầu hình thành, từ lúc bắt đầu hoạt động nông nghiệp và suốt trong thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ hay phong kiến, bất kỳ đâu, dù đa dạng tới đâu, về bản là những cấu nông nghiệp mang nặng tính tự cung tự cấp (Bùi Huy Đáp, năm 1993). cấu nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp không giải quyết được một cách bền vững vấn đề lương thực, thực phẩm. cấu nông nghiệp tự cung, tự cấp lần đầu tiên đã bị phá vỡ Tây Âu với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản. cấu nông nghiệp tự cung, tự cấp từng bước được thay thế băng một cấu nông nghiệp mang tính chất sản xuất hàng hóa cao (Bùi Huy Đáp, năm 1993). Bước đầu của quá trình chuyển biến được đánh dấu bằng việc thay đổi cấu cây trồng, bang việc áp dụng chế độ luân canh mới hiệu quả kinh tế 6 và kỹ thuật cao hơn trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang được hình thành và trên đà phát triển. (Bùi Huy Đáp,năm 1993) Trong những năm qua, tình hình chuyển đổi cấu diện tích cây trồng diện ra nhiều nơi trên thề giới và đã những thành tựu vượt bậc, ví dụ: Trung Quốc: Năm 1999, diện tích gieo trồng của Trung Quốc là 157 triệu ha. Trong đó, diện tích trồng cây lương thực là 113 triệu ha, cây thương phẩm 37 triệu ha và các loại cây trồng khác là 7 triệu ha. Để nâng cao hiệu quả ngành trồng trọt, Trung Quốc tập trung chuyển từ cấu 2 loại cây trồng chính là cây lương thực và cây thương phẩm sang cấu 3 loại cây trông: Cây lương thực, cây thương phẩm và nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi. Mục tiêu chuyển đổi cấu trong ngành trồng trọt là làm giảm tỷ trọng cây lương thực, mở rộng diện tích trồng cây thương phẩm, cây ăn quả…làm nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm và chế biến thức ăn gia súc, chuyển dần ưu thế ngành trồng trọt sang cung cấp nguyên liệu cho chế biến và chăn nuôi. Với chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, hàng trăm triệu hộ nông dân Trung Quốc đã chuyển từ trạng thái kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, nông nghiệp phát triển khá ổn định đã tạo điều kiện cho sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. (Phạm Quang Diệu, năm 2001) Thái Lan: Đầu những năm 70 của thế kỷ XX bắt đầu thực hiện phát triển nông thôn theo hướng đa dạng hóa đã tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp và nông thôn. Trong phát triển nông nghiệp, chú trọng đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi, đa dạng hóa sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. Đến nay kinh tế nông thôn Thái Lan đã sự phát triển nhanh theo hướng sản xuấtxuất khẩu ngày càng nhiều nông sản hàng hóa, các vùng chuyên canh lớn được hình thành, các khu công nghiệp chế biến xuất khẩu cũng được phát triển. Với chủ trương phát triển nông nghiệp đa dạng gắn liền với công nghiệp chế biến hướng về xuất khẩu nên nông sản hàng hóa rất được thị trường quốc tế ưa chuộng. Thía Lan trở thành nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, sắn, cao su và là nước đúng thứ ba về xuất khẩu đường. Ngoài ra Thái Lan còn xuất 7 khẩu một khối lượng lớn hàng hóa nông sản thực phẩm chế biến như: Nước dứa, rau quả tươi, mực tôm đông lạnh…(Phạm Quang Diệu, năm 2001) Ấn Độ. Suốt giai đoạn 1967-1976, nhờ mở rộng hệ thống tưới tiêu, áp dụng công nghệ của cuộc cách mạng xanh và ban hành các chính sách khuyến khích sản xuất lương thực nên diện tích lương thực tăng đáng kể. Kể từ thập kỷ 80, khi an ning lương thực được đảm bảo thì các chính sách phát triển nông nghiệp của Ấn Độ chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cấu cây trồng, đa dạng hóa sản xuất, phát triển nhiều loại cây trồng ngoài cây lương thực. Ấn Độ không chỉ quá trình chuyển dịch cấu cây trồng từ cây lương thực sang các loại cây công nghiệp, cây thương phẩm mà còn là quá trình chuyển dịch trong bản thân nội bộ từng nhóm cây trồng. Đối với cây lương thực Ấn Độ chuyển từ các loại cây phẩm cấp và giá trị kinh tế thấp như cây kê, ngô sang các loại cây tròng giá trị kinh tế cao hơn như lúa gạo, lúa mì. Đối với loại cây dầu mặc dù lạc vẫn là cây trồng chính nhưng các loại cây khác giá trị cao hơn đã phát triển mạnh như hạt cải dầu, đậu tương, mù tạc… Hiện nay Ấn Độ đưng đầu thế giới về sản lượng lúa mì, trái cây, hạt điều, sữa và chè, đứng thứ 2 về rau quả. Về thương mại Ấn Độ đứng đầu về xuất khẩu các loại gia vị, hạt điều và la nước xuất khẩu lớn trên thế giới về lạc và chè (Phạm Quang Diệu, năm 2001) 2.3. cấu cây trồngquá trình chuyển đổi cấu cây trồng Việt Nam, những thành tựu đạt được trong thời kỳ đổi mới Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam diện tích 327.500 km2 với đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Lào và Campuchia; phía Đông giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng Bắc - Nam, phần rộng nhất trên đất liền chừng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km.Với tổng diện tích đất tự nhiên là 330.363 km2 (cuocsongviet.com.vn. Bản đồ địa lý Việt Nam). Trong cấu đất tự nhiên tới ¾ diện tích đất đồi núi với các dãy núi chạy dọc theo lãnh thổ và một số dãy núi ăn lan ra sát biển đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau, tạo nên 8 sự đa dạng về đặc điểm khí hậu của nước ta. Khí hậu phía Bắc mang tính chất ôn đới, một năm bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Khí hậu phía Nam mang tích chất nhiệt đới và cận nhiệt đới một năm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Miền Trung mang kiểu khí hậu chuyển tiếp giữa hai vùng Nam, Bắc (sách địa lý việt nam lớp 7,năm 2003). Chính sự đa dạng về khí hậu này đã tạo nên sự đa dạng về chủng loại cây trồng cho nước ta, góp phần tạo nên sự đa dạng cấu cây trồng trong nước nói chung và của từng vùng nói riêng. Đổi mới kinh tế Việt Nam bắt đầu từ quá trình đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn. Tư tưởng đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn bắt đầu thể hiện từ chỉ thị 100, Nghị Quyết 10 và được phát triển trong các văn kiện tiếp theo của Đảng. (Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, năm 2002) Với mỗi sự ra đời của mỗi Nghị Quyết đã kéo theo những sự thay đổi nhất định cấu sản xuất của ngành trồng trọt, thúc đẩy sự ra đời của các cấu cây tròng mới. Những cấu cây trồng càng xuất hiện sau càng mang đậm tính chất sản xuất hàng hóa. Thời kỳ 1989-1992, mở đầu băng Nghị Quyết 10, ngày 5/4/1989 và kết thúc bằng Nghị Quyết TW 5. Trong thời kỳ này sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới tương đối ổn định trên nhiều mặt. cấu sản xuất ngành trồng trọt đã những biến đổi nhất định. Tỷ trọng giữa các loại cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả đã nhũng sự thay đổi. Năm 1989 tỷ trọng sản xuất của các loại cây là: cây lương thực 67,6%, cây công nghiệp 14,1%, cây ăn quả là 8,25%, còn các loại cây khác 10,5%. Năm 1992 tỷ trọng sản xuất các loại cây là: Cây lương thực 62,1%, cây công nghiệp 15,4%, cây ăn quả 9,14%, các loại cây còn lại chiếm 13,36% (Nguyễn Sinh Cúc, năm 1995). Xu hướng độc canh cây lúa trong sản xuất nông nghiệp đã được hạn chê, thay vào đó việc sản xuất chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả đã được chú trọng phát triển, đặc biệt là các loại cây cáo giá trị xuất khẩu cao như: chè, cà phê, cao su, hạt điều… Trong thời kỳ 1993-1995 cấu cây trồng trong hệ thồng gieo trồng cũng nhiều sự thay đổi không chỉ lúa mà diện tích ngô cũng được mở rộng phát triển cả về diện tích cũng như năng suất. Sản xuất cây lương thực, cây ăn 9 quả, rau đậu những bước tiến bộ mới về quy mô và tốc độ phát triển. Vì vậy nó đã hình thành và phát triển các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, sản lượng hàng hóa nhiều gắn với chế biến và tiêu thụ như: Mía đường, cà phê, cao su, chè, hạt điều… Đặc biệt những câu trồng sản phẩm xuất khẩu lớn dược thị trường thế giới tín nhiệm như cà phê, cao su, hạt điều đều quy mô và tốc độ tăng diện tích, năng suất và sản lượng khá nhanh. Nhờ động lực to lớn của chính sách đổi mới, thập kỷ 90 đã đánh dấu một thời kỳ quan trọng của nông nghiệp Việt Nam, chuyển mạnh từ nền sản xuât nông nghiệp tự cung, tự cấy sang sản xuât hàng hóa. Liên tục trong 10 năm (1989-1999) sản xuất nông nghiệp đạt nhịp độ phát triển bình quân 4,3%/năm. Nông nghiệp phát triển khá toàn diện và bề vững. Năng suất nhiều loại cây trồng đều tăng: Năng suất lúa tăng 33%, cà phê 6-7 lần, cao su tăng 2 lần,… an ninh lương thực được đảm bảo. Từ mức nhập khẩu hàng năm 600 nghìn tấn đến một triệu tấn lương thực, đến năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo và liên tục xuất khẩu cho đến nay, với mức cao nhất trong một năm là 4,5 triệu tấn gạo. (Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, năm 2002) 2.4 Tình hình chuyển đổi cấu cây trồng huyện Diễn Châu Những năm gần đây, từ năm 2007 nắm bắt nhu cầu tiêu thụ của thị trường và khai thác lợi thế đất đai, UBND huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các xã, thị trấn chuyển đổi những diện tích trồng lúa và hoa màu kém hiệu quả sang trồng dưa hấu. Thực tế sản xuất cho thấy cây trồng này đã giúp nhiều hộ dân nguồn thu nhập cao hơn so với các cây trồng khác trên cùng đơn vị diện tích. Ngoài việc áp dụng những kinh nghiệm trồng rau sạch vốn có, bà con còn tham khảo các kiến thức khoa học kỹ thuật sách, báo và tham quan thực tế các đơn vị khác từ đó áp dụng vào điều kiện thực tế địa phương nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Hàng năm, nhờ thu nhập từ cây dưa đã giúp bà con nơi đây nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. cấu cây trồng chính của huyện được thể hiện qua bảng 1. 10 [...]... thống cây trồng trên địa bàn Diễn Phong - Các hộ gia đình trên địa bàn Diễn Phong thực hiện chuyển đổi cấu cây trồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc chuyển đổi cấu cây trồng hàng năm của Diễn Phong - Về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Diễn Phong huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An - Về thời gian:... nhuận của người nông dân 34 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tóm lại qua quá trình thực tập đề tài Hiệu quả của việc chuyển dịch cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa Diễn Phong giai đoạn 20082010, tối một số kết luận sau: Trong thời gian qua, Diễn Phong đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi cấu cấy trồng, thu hẹp diện tích các loại cây trồng hiệu quả kinh tế thấp như cây vừng,... lạc như vậy đã góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cấu cây trồng của xã, đã làm cho sự chuyển dịch cấu cây trồng trên địa bàn diện ra một cách thành công 4.2 Thực trạng cấu cây trồng hàng năm của Diễn Phong 4.2.1 cấu diện tích đất canh tác Đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Đặc biện hiện nay, với quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh đã làm cho diện... dạng hóa cây trồng, phải lựa chọn một chế độ luân canh hợp lý để mang lại hiệu quả cao Bởi vì, mỗi loại cây trồng đều thích ứng với điều kiện thời tiết, khí hậu của tầng mùa vụ khác nhau Để hiểu cấu diện tích gieo trồng cây hang năm của Diễn Phong chúng ta xem bảng số liệu sau: Bảng 5: Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của Diễn Phong ĐVT: ha Stt Cây trồng Trước chuyển đổi Sau chuyển. .. đẩy chuyển đổi cấu cây trồng 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu + Chọn điểm: Diễn Phong là một vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đây hoạt động chuyển dịch cấu cây trồng diễn ra khá mạnh mẽ nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao, năng suất, chât lượng nông sản còn thấp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Do đó Diễn Phong. .. (2008-2010) + Thời gian nghiên cứu đề tài từ ngày 03 tháng 01 năm 2011 đến ngày 04 tháng 05 năm 2011 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, hội Diễn Phong - Tìm hiểu thực trạng cấu cây trồng của Diễn Phong trong 3 năm từ năm 2008 2010 + cấu diện tích đất canh tác + cấu diện tích gieo trồng + Một số công thức luân canh chủ yếu của Diễn Phong + cấu cây trồng theo mùa vụ... lợi cho việc thâm canh các loại cây trồng như cây lương thực, cây thực phẩm, cây hàng hóa đặc biệt là thuận lợi cho việc trồng cây dưa hấu hiện đang là cây mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất địa phương các chính sách dồn điền đổi thửa vào năm 2004 nêm rất thuận lợi cho việc quy hoạch các vùng sản xuất tập trung cũng như việc áp dụng giới hóa vào phụ vụ sản xuất 33 Thủy lợi: Nguồn nước đây... số hộ sản xuất nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp không sự thay đổi Do Diễn Phong là một thuần nông nên số hộ phi nông nghiệp ít và chưa xu hướng tăng lên 4.1.3 Tình hình sở hạ tầng của Diễn Phong sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng trong chuyển dịch cấu cây trồng một địa phương sở hạ tầng phát triển thì nó là yếu tố thúc đẩy cho sự chuyển dich cấu cây trồng. .. trong công tác chuyển đổi cấu cây trồng của các nông hộ Diễn Phong 4.6.1 Thuận lợi chế,chính sách: ban hành các chinh sách khuyến kích phát triển chuyển đổi cấu cây trồng như: hộ trợ giống và phân bón cho các hộ tham gia chuyển đổi, hộ trợ một phần kinh phí khi mùa vụ thất thu, tổ chức các lớp đào tạo cách thâm canh các loại cây trồng mới… Đất đai: Diễn Phong là một đồng bằng ven... toàn đã hơn 300 hộ trồng dưa hấu với tổng diện tích gieo trồng hàng năm lên tới 149,43 ha Với hiệu quả kinh tế mang lại từ cây dưa hấu, thì cây dưa hấu hiện được xem là cây xóa đói giảm nghèo của địa phương, dần trở thành cây trồng chủ lực của địa phương 4.4.2 cấu diện tích gieo trồng của các nông hộ cấu diện tích gieo trồng của các nhóm hộ quyết định đến quy mô và sản lượng của các loại cây . tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở xã Diễn Phong – huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài. nghiên cứu hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã Diễn Phong - Về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi xã Diễn Phong – huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An -. trạng cơ cấu cây trồng hiện nay trên địa bàn xã + Phân tích hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn xã + Xác định các yếu tố tác động đến chuyển dịch

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan