đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thạch mỹ, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

49 879 4
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thạch mỹ, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi C¶m ¥ n Lêi C¶m ¥ n Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp ý kiến quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn cùng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và quý giá trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ UBND Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Tỉnh Tĩnh đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình và học hỏi một số kinh nghiệm trong công việc. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã có sự cố gắng nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phan Huy Sang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ra lương thực thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đấthiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời và ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, lao động nông nghiệp chiếm mức rất cao so với tổng lao động của tổng các ngành. Ngày nay, với sự phát triển của đời sống kinh tế - hội, sự gia tăng dân số cộng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo rất nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, diện tích đất nông nghiệp tính theo đầu người hiện nay ở Việt Nam là rất thấp so với các nước. Chính vì vậy, việc phải đảm bảo sản xuất đủ lương thực, thực phẩm cho con người đồng thời vẫn đảm bảo tốc độ phát triển của hội đang trở thành thách thức lớn của nước ta hiện nay. Nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phát triển bền vững là một nhiệm vụ khó khăn trong giai đoạn hiện nay và là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thạch Mỹ là một nằm về phía Tây của huyện Lộc và cách thành phố Tĩnh 13km. Là một thuần nông, sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, trình độ dân trí chưa đáp ứng được với yêu cầu sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực chưa được khai thác đầy đủ nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách như: Giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, chính sách dồn điền đổi thửa, các chương trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng cây lương thực sang trồng các loại cây hàng hoá, cây đặc sản, cho hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao sức sản xuất của đất trên địa bàn là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiển cao. Xuất phát từ thực tế đó. tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh”. 2. Mục đích của đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất trên địa bàn Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh. Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm về đất đai Khái niệm: Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận như một nhân tố sinh thái (FAO, 1976), Trên quan điểm nhìn nhận của FAO đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Vậy đất được hiểu như là một tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm khí hậu, địa hình địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, những biến đổi của đất do con người tác động [2]. 2.1.2. Các đặc điểm về kinh tế- hội của đất đai Xét về mặt kinh tế hội, đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động. Đất đai là một vật thể tự nhiên mang tính lịch sử. Đất đai là một sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện và tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người. Qua quá trình lao động, con người tác động vào đất đai để thu lại sản phẩm, chính trong quá trình này, con người đã chuyển tải vào đất đai giá trị sức lao động của mình làm cho đất đai tham gia vào các mối quan hệ hội. Do đó, từ vật thể tự nhiên, đất đai đã mang tính lịch sử. Tính chất quan trọng nhất của đất đai là làm cho nó trở thành một tư liệu sản xuất đặc biệt, đó chính là độ phì của đất. Độ phì là khả năng của đất cung cấp cho cây trồng thức ăn, nước và những điều kiện khác, đảm bảo sự sinh trưởng phát triển của cây trồng [9]. 2.1.3. Khái niệm đánh giá đất - Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từng khoanh đất vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất của đất. - Theo Sôbôlev: đánh giá đất là học thuyết về sự đánh giátính chất so sánh chất lượng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinh trưởng và phát triển. - Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suất của đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên. - Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế hội như nhau. - Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếu những tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầuTrong sản xuất nông nghiệp, việđánh giá đất nông nghiệp được dựa theo các yếu tố đánh giá đất với những mức độ khác nhau. Mức độ khác nhau của các yếu tố đánh giá đất được tính toán dựa trên những cơ sở khách quan, phản ánh các thuộc tính của đất và mối tương quan giữa chúng với năng suất cây trồng trong nhiều năm. Nói cách khác, đánh giá đất đai trong sản xuất nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên và độ phì hữu hiệu) của đất và mức sản phẩm mà độ phì đất tạo nên. Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể như sau: - Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đất đai: Là việc phân chia hay phân hạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, ngập úng, khô hạn, …Trên cơ sở đó có thể lựa chọn những kiểu sử dụng đất phù hợp. - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là quá trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm các đơn vị đất đai [2]. 2.1.4. Mục đích của đánh giá đất Mục đích của việc xây dựng hệ thống đánh giá đất đai FAO là: - Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điểm và qui trình đánh giá đất đai cho sử dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; hay cho lâm nghiệp, bảo tồn thiên nhiên. - Có khả năng áp dụng được cho toàn cầu cũng như xuống đến cấp địa phương của cả các quốc gia đã phát triển và đang phát triển. - Có được một cái nhìn tổng quát về những đặc tính tự nhiên của đất đai, những chiều hướng về kinh tế hội, và sự thay đổi môi trường, cũng như các biện pháp kỷ thuật đang áp dụng của đất đai và sử dụng đất đai. Từ đó cung cấp những thông tin cần thiết cho qui hoạch sử dụng đất đai. Hệ thống đánh giá đất đai FAO được sử dụng như là nền tảng để đánh giá các hệ thống đánh giá đất đai hiện có thông qua sự so sánh và kết quả: - Với hệ thống này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệ thống đánh giá đất đai mới riêng cho các vùng chuyên biệt. - Hệ thống này đã và đang được áp dụng rộng rãi cho các nước trên thế giới [2]. 2.1.5. Khái niệm về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất Bản chất của hiệu quảsự thể hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng nguồn lực hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh hội và nâng cao đời sống con người qua mọi thời đại. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần được xem xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó. Kinh tế sử dụng đất: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của hội. Hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính của các nông hộ sản xuất nông nghiệp [3]. 2.2. Cơ sở thực tiển - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước dã có những bước tiến rõ rệt. Minh chứng cho việc đi lên đó, tháng 11/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nền kinh tế bước vào nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc hoạt động sản xuất của nước ta cũng có những chuyển biến tích cực để phù hợp với trình độ sản xuất. Kinh tế đất nước đã chuyển mình, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch. Tuy nhiên, trong cơ cấu kinh tế nước ta thì nông nghiệp vẫn là chủ yếu và trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì cây lúa vẫn là cây giữ vai trò chủ đạo. Cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn còn mang nặng tính thuần nông, ngành nghề ít phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định do tác động mạnh mẽ của quy luật gia tăng dân số ngày càng cao gây nên tình trạng đất chật người đông, chính điều này đã gây cản trở lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Hiện nay, tổng diện tích đất đai Việt Nam là 33.121,2 nghìn ha với 24583,8 nghìn hađất nông nghiệp, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 9.412,2 nghìn ha chiếm 28,4% tổng diện tích đất đai của cả nước. Đất nông nghiệp nước ta gồm nhiều loại thổ nhưỡng có giá trị kinh tế cao, thích hợp cho sự phát triển các loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị. Diện tích đất trồng cây hàng năm của Việt Nam là 6.358,1 nghìn ha chiếm 67,55% đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó diện tích trồng lúa là 451,8 nghìn ha, tập trung lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, đây là hai vựa lúa lớn nhất nước ta [16]. Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa chiếm trên 6 triệu ha, trong đó Nam bộ chiếm một nữa diện tích, đây chính là cơ sở cho các vùng trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Riêng diện tích đất cỏ dùng vào chăn nuôi là 50,6 nghìn ha và 2.155,7 nghìn hadùng cho các cây hàng năm khác. Diện tích đất nông nghiệp xếp hạng 50 trên 200 nước trong khi dân số thì xếp hạng 15. Nước ta là nước nông nghiệp nhưng điều đáng lo ngại là diện tích đất canh tác ngày càng giảm. Nguyên nhân chính là do tốc độ gia tăng dân số nhanh, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa được đẩy mạnh, tình trạng chia đất cho các thế hệ trong gia đình diễn ra càng ngày càng lớn [16]. - Thực trạng sử dụng đất của tỉnh Tĩnh Tĩnh là một tỉnh nằm trong vùng sinh thái đặc thù miền Trung với tổng diện tích tự nhiên là 601.896,61ha, diện tích đất nông nghiệp là 461.883 ha [...]... lâm nghiệp và phi nông nghiệp khoảng 90% diện tích đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng tập trung chủ yếu tại các Thịnh Lộc, Thạch Bằng, Thạch Kim có thể khai thác sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng khoảng 75% [8] 2.3 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 2.3.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp. .. của Thạch Mỹ - huyện Lộc - tỉnh Tĩnh Về đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế của đất nông nghiệp sử dụng cho trồng trọt cây ngắn ngày Về thời gian: Từ ngày 03/01/2011 - ngày 07/05/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - hội của Thạch Mỹ - Tình hình sản xuất nông nghiệp của Thạch Mỹ - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã. .. cấu sử dụng đất Thạch Mỹ năm 2010 (Nguồn:UBND Thạch Mỹ, Thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 ) Thạch Mỹ là một thuần nông, thu nhập chính của người dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ lệ cao (69,92%) trong cơ cấu sử dụng đất của Việc khai thác hiệu quả quỹ đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế Trên địa bàn xã. .. nghiệp 707,87 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 634,35 1.2 Đất lâm nghiệp 23,60 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 44,91 1.4 Đất làm muối 5,01 2 Đất phi nông nghiệp 227,70 3 Đất chưa sử dụng 76,85 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 68,05 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 8,80 (Nguồn:UBND Thạch Mỹ, Thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 ) + Thổ nhưỡng: Nhìn chung đất chủ yếu là đất cát pha và đất phù sa cổ Đất cát pha độ... trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp: 117.490 ha (đất trồng cây hàng năm: 85.909 ha, đất trồng cây lâu năm: 31.581 ha), đất lâm nghiệp có rừng: 339.765 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản: 4.022 ha, đất làm muối: 428 ha, đất nông nghiệp khác: 178 ha Nhìn chung chất lượng đất nông nghiệp, lâm nghiệpđất có khả năng sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệptỉnh ta còn nghèo chất dinh dưỡng, tầng canh tác mỏng, đất chua... nghiệp của Thạch Mỹ - Cơ cấu cây trồng của Thạch Mỹ - Biến động đất nông nghiệp của Thạch Mỹ - Mức đầu tư của nông hộ trên một đơn vị sản xuất - Diện tích, năng suất, và sản lượng của một số loại cây trồng chính ở Thạch Mỹ - Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác đối với các hộ điều tra - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thạch Mỹ... nhằm phân tích đánh giá những hiệu quả tác động của việc sử dụng đất Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế: Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất: - Tổng giá trị sản xuất (GO ): Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được sáng tạo ra trong nông nghiệp trong một thời gian nhất định, thường là một năm Là kết quả hoạt động trực tiếp hữu ích của những cơ sở sản xuất đó GO =... nghiệp Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp [4] 2.3.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật... nhất định Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ kinh tế hội khác nhau đã tác động đến việc quản lý của hội về sử dụng đất nông nghiệp, khống chế phương thức và hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển kinh tế hội khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau Nền kinh tế và khoa học kỷ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nông nghiệp của con người càng nâng... nâng cao Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế hội góp phần taọ ra năng sất trong nông nghiệp và được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp liên quan đến liên quan đến lợi ích của người sử dụng đất nông nghiệp Tuy nhiên, nên có chính sách ưu đãi để tạo điều kiện cải thiện đất và hạn chế kiểu sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác trong sự quan tâm quá . Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Phần 2. TỔNG. ý nghĩa thực tiển cao. Xuất phát từ thực tế đó. tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh . 2. Mục đích của. tế - xã hội của xã Thạch Mỹ - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ - Cơ cấu cây trồng của xã Thạch Mỹ - Biến động đất nông nghiệp

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan