Đề tài Nghiên cứu khoa học Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Phú Thọ

84 1.5K 13
Đề tài Nghiên cứu khoa học Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, vấn đề vốn là đòi hỏi cấp bách cho sự nghiệp đổi mới. Nó đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định và bền vững. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thì nước ta cần phải có các biện pháp, chính sách phù hợp nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Trong điều kiện thị trường chứng khoán chưa phát triển nên lượng vốn huy động được bằng con đường tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền kinh tế. Do đó, quá trình trung chuyển vốn trên thị trường chủ yếu được thực hiện thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM) và thị trường tín dụng. Chính vì vậy, vai trò của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế là vô cùng quan trọng.Hai vấn đề quan trọng nhất mà mọi ngân hàng phải giải quyết trong quản lý vốn huy động đó là: Ngân hàng có thể huy động vốn ở đâu với chi phí thấp nhất và ngân hàng phải luôn đảm bảo có đủ tiền cho các nhu cầu xin vay, đáp ứng các dịch vụ tài chính mà xã hội yêu cầu.Thực hiện đường lối đổi mới và phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây, hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng vốn lớn cho sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để tạo được những bước chuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của các ngân hàng đang đứng trước những thách thức mới, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự quan tâm chú ý nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, tạo ra nguồn vốn dồi dào, chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế hiện nay đang là vấn đề được quan tâm và tìm biện pháp thực hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG      !""#$   #"% Nhóm ngành: Kinh doanh và quản lý 1 &'(&)*+,-./)01234(&5)6( 7(1.589):(0;<=>)?(@(1 A<>/()+16( )B(19):(&CD(1EF(0&<"&G+&H)(&"&CI(1 1 "&J&KLAM;N 2 OPO Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. 35 6 Bảng 2.3. Tình hình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 38 6 Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013. 39 6 Bảng 2.5: Thu nhập từ kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 41 6 Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 42 6 Bảng 2.7: Quy mô huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013. 43 6 Bảng 2.8: Quy mô vốn huy động so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 44. 6 Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh 45 6 Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 45 6 Bảng 2.10.: Cơ cấu vốn huy động theo phương thức huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 49 6 Bảng 2.11: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 53 6 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 56 6 Bảng 2.13: Chi phí huy động vốn thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 60 6 Bảng 2.14: Lãi suất huy động và cho vay bình quân của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 60 6 3 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 46 7 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo phương thức huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 52 7 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 55 7 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 58 7 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Kết cấu của đề tài 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 13 1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 19 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 24 1.4. Kinh nghiệm về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng 28 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN,CHI NHÁNH PHÚ THỌ 31 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ 31 2.2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ 44 Đơn vị: Tỷ đồng 45 4 2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011-2013 62 Chương 3 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN,CHI NHÁNH PHÚ THỌ 68 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ 68 3.2. Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Một số kiến nghị 81 5 OQQ$ Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ 36 Bảng 2.3. Tình hình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 39 Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 40 Bảng 2.5: Thu nhập từ kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 42 Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 43 Bảng 2.7: Quy mô huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 44 Bảng 2.8: Quy mô vốn huy động so với tổng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 45 Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh 46 Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 46 Bảng 2.10.: Cơ cấu vốn huy động theo phương thức huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 50 Bảng 2.11: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 54 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 57 Bảng 2.13: Chi phí huy động vốn thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 61 Bảng 2.14: Lãi suất huy động và cho vay bình quân của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 61 6 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 47 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo phương thức huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 53 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 56 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 59 7 ORS NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TPCP Trái phiếu chính phủ KT- XH Kinh tế xã hội TCKT Tổ chức kinh tế 8 TU ;<V(&8WX.&)?.8'=,-./) Trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, vấn đề vốn là đòi hỏi cấp bách cho sự nghiệp đổi mới. Nó đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định và bền vững. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thì nước ta cần phải có các biện pháp, chính sách phù hợp nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Trong điều kiện thị trường chứng khoán chưa phát triển nên lượng vốn huy động được bằng con đường tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền kinh tế. Do đó, quá trình trung chuyển vốn trên thị trường chủ yếu được thực hiện thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM) và thị trường tín dụng. Chính vì vậy, vai trò của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế là vô cùng quan trọng. Hai vấn đề quan trọng nhất mà mọi ngân hàng phải giải quyết trong quản lý vốn huy động đó là: Ngân hàng có thể huy động vốn ở đâu với chi phí thấp nhất và ngân hàng phải luôn đảm bảo có đủ tiền cho các nhu cầu xin vay, đáp ứng các dịch vụ tài chính mà xã hội yêu cầu. Thực hiện đường lối đổi mới và phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây, hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng vốn lớn cho sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để tạo được những bước chuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của các ngân hàng đang đứng trước những thách thức mới, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự quan tâm chú ý nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, tạo ra nguồn vốn dồi dào, chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế hiện nay đang là vấn đề được quan tâm và tìm biện pháp thực hiện. Thực tiễn hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như: Nguồn vốn huy động liên tục tăng và vượt chỉ tiêu đề ra, lợi nhuận của 9 Ngân hàng cũng đạt và vượt chỉ tiêu…Song bên cạnh những kết quả đã đạt được thì hoạt động huy động vốn của Ngân hàng còn nhiều hạn chế: Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý, chưa khai thác và tận dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư… Chính vì vậy, trong quá trình học và sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, chi nhánh Phú Thọ. Em đã quyết định chọn đề tàiHuy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ ” A<Y8.):2(1&):(8Z2< 2.1. Mục tiêu chung. - Phản ánh thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. 2.2. Mục tiêu cụ thể. - Khái quát một số cơ sở lý luận về huy động vốn của Ngân hàng thương mại -Phản ánh thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. -Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. [<\).C](1(1&):(8Z29/X&G+9)(1&):(8Z2< 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. ^Nội dung: huy động vốn. + Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. + Thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2011-2013 10 [...]... thôn, chi nhánh Phú Thọ về thực trạng hoạt động huy động vốn 11 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo thì đề tài gồm có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân. .. ngân hàng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và thu được lợi nhuận cao vì mục tiêu an toàn và hiệu quả Vậy nguồn vốn huy động là cơ sở để ngân hàng tạo ra thế chủ động trong kinh doanh a Vốn huy động là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Đối với ngân hàng, vốn huy động là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn huy. .. động huy động vốn với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn Vốn của NHTM thực chất là gồm nguồn tiền tự có của chính bản thân ngân hàng và tiền huy động từ một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi Do vậy mà huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu song hành với nghiệp vụ tín dụng trong mỗi ngân hàng Thông qua việc huy động vốn. .. các ngân hàng sẽ thực hiện được các dịch vụ trung gian, có huy động vốn thì nguồn vốn mới tăng lên Huy động vốn nói chung là một nghiệp vụ tạo vốn của NHTM, huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng 1.2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của vốn huy động đối với hoạt động của NHTM Ngân. .. thu hút được khách hàng Với năng lực tài chính vững mạnh, ngân hàng sẽ chủ động huy động vốn với lãi suất thấp nhất nhưng cho vay với lãi suất cao nhất có thể nhằm tối đa hoá được lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo thu hút được khách hàng về ngân hàng mình 1.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Huy động theo thời gian a Vốn ngắn hạn Là hình thức NHTM huy động vốn không kỳ hạn và... xuyên thái độ, tác phong giao dịch của cán bộ ngân hàng 29 - Chủ động nghiên cứu, triển khai các ý tưởng, các sản phẩm mới phục vụ khách hàng 1.4.2.2 Kinh nghiệm huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng luôn xác định hoạt động huy động vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh những biện pháp truyền... đề ra các mức lãi suất tiết kiệm cũng như lãi suất của các đợt phát hành kỳ phiếu cho phù hợp với biến động của thị trường Thực hiện chi n lược khách hàng nhằm duy trì khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ,CHI NHÁNH PHÚ THỌ 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh. .. trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy, ngân hàng thương... ngân hàng có nắm giữ những loại trái phiếu này, làm cho uy tín cũng như nguồn vốn của ngân hàng bị giảm sút Từ đó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng 28 1.4.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam 1.4.2.1 Kinh nghiệm huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Để góp phần tăng trưởng nguồn vốn một cách ổn định, hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu kinh doanh, ngân hàng. .. động huy động vốn của ngân hàng Hoặc nếu như dân cư có hiểu biết về ngân hàng cũng như các hoạt động 25 cung cấp dịch vụ của ngân hàng và thấy được những tiện ích, lợi ích ngân hàng mang lại thì họ sẽ thấy hấp dẫn, tin tưởng mà gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn, như vậy công tác huy động vốn cũng thuận lợi hơn 1.3.1.4 Sự cạnh tranh trên thị trường tài chính Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có sự . về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 2.1. Mục tiêu chung.

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể.

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

        • 4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

        • 4.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu.

        • 4.3. Phương pháp phân tích.

        • 4.4. Phương pháp chuyên gia.

        • 5. Kết cấu của đề tài.

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại

          • 1.1.1. Một số khái niệm về ngân hàng thương mại

          • 1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại

          • 1.1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại

            • 1.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng

            • 1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán

            • 1.1.3.3. Chức năng tạo tiền và hủy tiền

            • 1.1.3.4. Chức năng cấp tín dụng, môi giới, bảo lãnh, tài trợ ngoại thương

            • 1.1.4. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại.

              • 1.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

              • 1.1.4.2. Hoạt động tín dụng

              • 1.1.4.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan