ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thường nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh

87 810 1
ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thường nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y Tế TRờng đại học y hà nội Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể Trong chẩn đoán trớc sinh Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thanh Hơng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế 6990 26/9/2008 Hà Nội - 2008 Bộ Y Tế TRờng đại học y hà nội Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể Trong chẩn đoán trớc sinh Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thanh Hơng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế Thời gian thực hiện từ tháng 9/2005 đến tháng 9/2008 (Quyết định phê duyệt số 3304/QD-BYT ngày 9 tháng 9 năm 2005) Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 350 triệu đồng Trong đó kinh phí SNKH: 350 triệu đồng Hà Nội 2008 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Tên đề tài ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thanh Hơng 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y Tế 5. Th đề tài: ThS. Hoàng Thu Lan 6. Danh sách những ngời thực hiện chính: TT Học hàm, học vị, họ và tên Cơ quan công tác 1. PGS.TS.Trần Thị Thanh Hơng Đại học Y Hà Nội 2. ThS. Hoàng Thu Lan Đại học Y Hà Nội 3. TS.Hoàng Thị Ngọc Lan Đại học Y Hà Nội 4. TS. Trần Danh Cờng Bệnh viện Phụ sản Trung ơng 5. ThS. Nguyễn Quỳnh Thơ Đại học Y Hải Phòng 6. TS. Nguyễn Việt Hùng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 7. ThS. Bùi Võ Minh Hoàng Đại học Y Dợc T/p Hồ Chí Minh 8. BSCKII. Trần Thị Lan Anh Bệnh viện Phụ sản Trung ơng 9. CN. Nguyễn Ngân Hà Đại học Y Hà Nội 10. KTV Nguyễn Thị Duyên Đại học Y Hà Nội 7. Thời gian thực hiện đề tài tháng 9/2005 đến tháng 9/2008. Danh sách tác giả của đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 1. Tên đề tài: ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh. 2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2005 đến tháng 9/2008 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội 4. Bộ chủ quản: Bộ Y Tế 5. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ và tên Cơ quan công tác Chữ 1. PGS.TS.Trần Thị Thanh Hơng Đại học Y Hà Nội 2. ThS. Hoàng Thu Lan Đại học Y Hà Nội 3. TS.Hoàng Thị Ngọc Lan Đại học Y Hà Nội 4. TS. Trần Danh Cờng Bệnh viện Phụ sản Trung ơng 5. ThS. Nguyễn Quỳnh Thơ Đại học Y Hải Phòng 6. TS. Nguyễn Việt Hùng Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 7. ThS. Bùi Võ Minh Hoàng Đại học Y Dợc T/p Hồ Chí Minh 8. BSCKII. Trần Thị Lan Anh Bệnh viện Phụ sản Trung ơng 9. CN. Nguyễn Ngân Hà Đại học Y Hà Nội 10. KTV Nguyễn Thị Duyên Đại học Y Hà Nội Thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài Bản tự đánh giá tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 1. Tên đề tài: ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiếm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thanh Hơng 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội Thời gian thực hiện từ tháng 9/2005 đến tháng 9/2008 (Quyết định phê duyệt số 3304/QD-BYT ngày 9 tháng 9 năm 2005) Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 350 triệu đồng Trong đó kinh phí SNKH: 350 triệu đồng 7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng 7.1. Mức độ hoàn thành khối lợng công việc Đã thực hiện đầy đủ nội dung công việc về số lợng, chủng loại của đề cơng đặt ra. Hoàn thành 3 mục tiêu của đề cơng, cụ thể: Stt Nội dung công việc Theo đề cơng Đã thực hiện Ghi chú Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH với đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y - Trên nhân tế bào gian kỳ 3 mẫu (15 - 18 tuần) 3 mẫu (15 - 18 tuần) 3 mẫu (28-32 tuần) Do yêu cầu thực tiễn áp dụng kỹ thuật FISH ở những tuần thai muộn (28-32 tuần) 1 - Trên NST ở kỳ giữa 3 mẫu 3 mẫu Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH với đầu dò ADN Tel Xp/Yp; Xq/Yq 3 mẫu Hoàn chỉnh thêm loại đầu dò này để ứng dụng 2 ứng dụng kỹ thuật FISH để phát hiện trớc sinh một số bất thờng NST 13, 18, 21, X, Y 65 mẫu tế bào ối của các thai phụ có nguy cơ cao sinh con bất thờng NST 13, 18, 21, X, Y 73 mẫu tế bào ối của các thai phụ có nguy cơ cao sinh con bất thờng NST 13, 18, 21, X, Y 73 thai phụ chẩn đoán trớc sinh: phát hiện 24 thai Turner; 9 thai Down; 7 thai Edward; 1 thai Patau. Theo dõi sau sinh các trờng hợp kết quả bình thờng có chỉ định giữ thai, không có trờng hợp nào sinh con bất thờng. Kết quả kỹ thuật FISH phù hợp với kết quả di truyền tế bào phân tích NST nhuộm băng G: 73/73 mẫu (100%). 3 ứng dụng kỹ thuật FISH để phát hiện một số rối loạn cấu trúc NST 21, X 5 mẫu 6 mẫu Ngoài NST 21, X còn phát hiện các rối loạn cấu trúc NST khác (theo yêu cầu của lâm sàng) 7.2. Các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm nghiên cứu khoa học Đã thực hiện các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản: - Hoàn chỉnh, áp dụng kỹ thuật FISH với đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y trên nhân tế bào gian kỳ phát hiện đúngsớm trớc sinh một số hội chứng thờng gặp: Turner, Down, Edward, Patau (liên quan các NST X, Y, 21, 18, 13). - Hoàn chỉnh, áp dụng kỹ thuật FISH với đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y và ADN Tel Xp/Yp; Tel Xq/Yq trên NST kỳ giữa để xác định một số rối loạn NST mà kỹ thuật di truyền tế bào khó hoặc không phát hiện đợc. Cụ thể các nội dung sau: 7.2.1. Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH 7.2.1.1. Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH với đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y trên nhân tế bào gian kỳ ở các nội dung sau: - Thể tích dịch ối cần thiết để làm kỹ thuật FISH tơng ứng với tuần thai (từ 15 - 18 tuần cần 5 ml dịch ối; 28-32 tuần cần 10 ml dịch ối). - Xác định thời gian biến tính ADN dò và thời gian lai, nhiệt độ lai phù hợp của loại đầu dò này (biến tính: 73 0 C/3phút; lai: 42 0 C/20giờ ). - Giảm diện tích vùng lai xuống 10x10mm để giảm giá thành. 7.2.1.2. Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH với dầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y và đầu dò ADN Tel Xp/Yp; Xq/Yq ở kỳ giữa: - Xử lý lam lạnh kết hợp với khử nớc kéo dài bằng alcol 70%/ 2 phút, 80%2 phút, 100%/2 phút để NST phân tán tốt và tín hiệu lai rõ. - Xác định thời gian biến tính và thời gian lai của đầu dò ADN Tel Xp/Yp và Tel Xq/Yq: biến tính ở 73 0 C/5 phút, lai ở 42 0 C/24giờ. 7.2.2. áp dụng kỹ thuật FISH chẩn đoán trớc sinh một số bất thờng NST ứng dụng kỹ thuật FISH với đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y ở 73 thai phụ có nguy cơ cao sinh con bất thờng NST, đã phát hiện trớc sinh 24 trờng hợp Turner; 9 trờng hợp Down; 7 trờng hợp Edward; 1 trờng hợp Patau. Theo dõi sau sinh, các trờng hợp kết quả bình thờng có chỉ định giữ thai, không có trờng hợp nào sinh con bất thờng. Kết quả FISH phù hợp với di truyền tế bào phân tích NST nhộm băng G: 73/73 (100%). 7.2.3. Đã ứng dụng kỹ thuật FISH để xác định một số rối loạn NST mà kỹ thuật di truyền tế bào khó hoặc không phát hiện đợc - Khẳng định kết quả của di truyền tế bào trong những trờng hợp sau: + Mất nhánh ngắn, nhân đôi nhánh dài NST X tạo NST bất thờng gây hội chứng Turner: 46, X, i(Xq). + Chuyển đoạn hoà hợp tâm giữa 2 nhánh dài NST 13 gây hội chứng Patau: 46,XX,t(13q;13q). + Chuyển đoạn hoà hợp tâm giữa hai nhánh dài NST 14 và NST 21 ở thai phụ có tiền sử sinh con Down: 45,XX,t(14q;21q). - Xác định các rối loạn di truyền mà di truyền tế bào khó hoặc không có khả năng phát hiện. + Mất đoạn nhánh dài và vùng đầu mút nhánh ngắn NST X tạo NST bất thờng gây hội chứng Turner: 46, X, del (Xq), del (Tel Xp). + Nhân đoạn đảo ngợc, mất đầu mút nhánh dài tạo NST 21 hai tâm, dạng soi gơng gây hội chứng Down: 46,XX,idic(21)(pterq22.3::q22.3 pter). + Kết quả di truyền tế bào 46,XX, không phát hiện đợc gen biệt hoá tinh hoàn. Kết quả FISH xác định có gen biệt hoá tinh hoàn TDF bằng tín hiệu lai trên NST Y (kết quả FISH phù hợp với kỹ thuật PCR). 7.3. Tiến độ thực hiện: Bảo đảm đúng tiến độ. 8. Những đóng góp mới của đề tài 8.1. Giải pháp khoa học công nghệ - Khẳng định giá trị của kỹ thuật FISH đã phát hiện đúngsớm một số rối loạn NST trong chẩn đoán trớc sinh (kết quả FISH phù hợp với kết quả di truyền tế bào 100%). Theo dõi sau sinh, những trờng hợp có kết quả bình thờng, có chỉ định giữ thai, không có trờng hợp nào sinh con bất thờng. - Đã hợp tác với bệnh viện Phụ sản Trung Ương, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, khoa Sản bệnh viện Bạch Mai, ứng dụng kỹ thuật di truyền tế bào và kỹ thuật FISH trong chẩn đoán trớc sinh , t vấn di truyền nhằm giảm tỷ lệ sinh con dị tật. - áp dụng kỹ thuật FISH phát hiện một số rối loạn vật chất di truyền mà kỹ thuật di truyền tế bào phân tích NST khó hoặc không phát hiện đợc. 8.2. Những đóng góp khác - Đã tham gia báo cáo: + Hội nghị Quốc tế T vấn di truyền - sàng lọc và chẩn đoán trớc sinh 8/2007: 3 báo cáo. + Hội nghị Nghiên cứu sinh lần XIII, 11-2007: 1 báo cáo. - Đã đăng 5 bài báo ở tạp chí Nghiên cứu Y học và và Báo cáo toàn văn Hội nghị Quốc tế T vấn di truyền - sàng lọc và chẩn đoán trớc sinh. - Đã đào tạo 1 nghiên cứu sinh với đề tài Sàng lọc và chẩn đoán trớc sinh hội chứng Turner, 1 luận văn tốt nghiệp đại học Góp phần hoàn chỉnh kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang và bớc đầu ứng dụng để phát hiện một số bất thờng nhiễm sắc thể (đã bảo vệ loại xuất sắc). [...]... Nu Kỹ thuật FISH thờng đợc ứng dụng để phát hiện các sai khác lớn hơn 10 Kb Với những u điểm trên kỹ thuật FISH ngày càng đợc ứng dụng để phát hiện các rối loạn vật chất di truyền, đặc biệt trong chẩn đoán trớc sinh 1 Chẩn đoán trớc sinh phát hiện sớm thai dị tật là một trong những biện pháp giảm tỷ lệ sinh con dị tật Trên thế giới đã có nhiều công trình ứng dụng kỹ thuật FISH để chẩn đoán, phát hiện. .. Xq/Yq) trên NST ở kỳ giữa 30 3.2 ứng dụng kỹ thuật FISH trong chẩn đoán trớc sinh một số bất thờng NST 34 3.2.1 Kết quả chẩn đoán trớc sinh một số bất thờng NST 34 3.2.2 Kết quả chẩn đoán trớc sinh hội chứng Turner 35 3.2.3 Kết quả chẩn đoán trớc sinh hội chứng Down 38 3.2.4 Kết quả chẩn đoán trớc sinh hội chứng Edward 42 3.2.5 Kết quả chẩn đoán trớc sinh những thai có karyotyp bình... các bất thờng NST với nhiều loại đầu dò [18], [26] ở Việt Nam mới bớc đầu ứng dụng kỹ thuật FISH, do vậy chúng tôi tiến hành đề tài ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh với 3 mục tiêu sau: Mục tiêu của đề tài 1 Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH trên NST ở kỳ giữa và trên nhân tế bào gian kỳ của đầu dò ADN 13, 18, 21, X, Y 2 ứng dụng. .. [33] Kỹ thuật FISH còn đợc ứng dụng chẩn đoán phát hiện sớm tiên lợng các trờng hợp ung th Ví dụ phát hiện chuyển đoạn trong ung th máu [14],[20] Với u điểm của kỹ thuật FISH: là kỹ thuật thực hiện trên nhân tế bào gian kỳ không phải qua nuôi cấy cho kết quả nhanh vì vậy rất hiệu quả trong chẩn đoán trớc sinh [29],[30],[35],[38] 16 1.2.2 Tình hình ứng dụng kỹ thuật FISH ở Việt Nam - Trong chẩn đoán. .. những thai có karyotyp bình thờng (46, XY; 46,XX) 46 3.3 ứng dụng kỹ thuật FISH để phát hiện một số rối loạn cấu trúc NST 47 Chơng 4: Bàn luận 53 4.1 Hoàn chỉnh kỹ thuật FISH 53 4.2 ứng dụng kỹ thuật FISH trong chẩn đoán trớc sinh một số bất thờng NST 54 4.3 Giá trị của kỹ thuật FISH trong phát hiện các rối loạn cấu trúc NST 59 4.3.1 Những trờng... sinh: Năm 2003, Bùi Võ Minh Hoàng Đại học Y Dợc Hồ Chí Minh đã ứng dụng ở Việt Nam kỹ thuật FISH trong chẩn đoán trớc sinh [2] - Bộ môn Y Sinh học Di truyền Đại học Y Hà Nội đã tiến hành sàng lọc, chẩn đoán trớc sinh, hoàn chỉnh kỹ thuật FISH ứng dụng trong chẩn đoán trớc sinh hội chứng Down [4], [5], [6] - ở Bệnh viện Huyết học truyền máu (2006-2007) cũng bắt đầu triển khai kỹ thuật này để phát hiện. .. ứng dụng của kỹ thuật FISH trên thế giới Năm 1969 bắt đầu ứng dụng kỹ thuật FISH sử dụng ADN dò đợc đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ (Gall và Pondue) 1969 Năm 1980 Bauman và Cộng sự đã ứng dụng đầu tiên kỹ thuật FISH với đầu dò huỳnh quang [9],[21] 1.2.1.1 Phát hiện các rối loạn số lợng NST Với những năm tiếp theo đầu thập kỷ 90, kỹ thuật FISH đợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều nớc Kỹ thuật FISH đợc ứng dụng. .. sau 24 - 48 giờ hoặc sớm hơn đã có kết quả Hơn nữa kỹ thuật FISH là một kỹ thuật di truyền tế bào phân tử có thể phát hiện các rối loạn vật chất di truyền ở mức mà kỹ thuật di truyền tế bào, kỹ thuật di truyền phân tử khó hoặc không phát hiện đợc Kỹ thuật di truyền tế bào thờng phát hiện các sai khác lớn hơn 5 - 10Mb, với các kỹ thuật phân tử có thể phát hiện các đột biến từ một, vài cặp Nucleotit... là hậu quả của đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể (NST) Có nhiều kỹ thuật đợc áp dụng để phát hiện các bất thờng ở mức độ gen đến mức độ NST Kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang (FISH) là một kỹ thuật di truyền tế bào phân tử; dùng ADN dò lai với ADN đích cần tìm ở ngay trong tế bào không cần qua tách chiết ADN ra khỏi tế bào Vì vậy, có thể thực hiện kỹ thuật FISH trên các nhân tế bào ở gian kỳ, không... 1.2.1.2 Kỹ thuật FISH đợc ứng dụng để phát hiện các hội chứng mất đoạn nhỏ mà với kỹ thuật băng với độ phân giải cao cũng không thể phát hiện đợc Khả năng chẩn đoán một số hội chứng mất đoạn nhỏ thờng . đầu ứng dụng kỹ thuật FISH, do vậy chúng tôi tiến hành đề tài ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh với 3 mục tiêu. kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể Trong chẩn đoán trớc sinh Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần. nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Tên đề tài ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để phát hiện sớm một số bất thờng nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trớc sinh. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần

Ngày đăng: 02/05/2014, 06:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban tu danh gia

  • Dat van de

  • Tong quan

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Hoan chinh ky thuat FISH

    • 2. Ung dung ky thuat FISH trong chan doan truoc sinh mot so bat thuong nhiem sac the

    • 3. Ung dung ky thuat FISH de phat hien mot so roi loan cau truc NST

    • Ban luan

    • Ket luan va de xuat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan