Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện tài nguyên môi trường nước và tài nguyên rừng cho nhà máy thủy điện trị an

74 2.4K 5
Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện tài nguyên môi trường nước và tài nguyên rừng cho nhà máy thủy điện trị an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiềm năng về thuỷ điện có tính khả thi của các sông chính ở nước ta được miêu tả trong Bảng 1.2: Bảng sơ lược phân phối các con sông thủy điện ở ba miền của Việt Nam Bảng 1.3: Ưu nhược điểm của các nguồn điện. Bảng 1.4 Các nhà máy Thuỷ điện hiện có ở Việt Nam Bảng 1.5 Sản lượng điện năng thuỷ điện Bảng 2.1: Bảng phân cấp công trình. Bảng 2.2 Diện tích các vùng ngập tạm thời. Bảng 2.3 kết quả phân tích hàm lượng oxy trong nước theo độ sâu: Bảng 2.4: Sinh khối thực vật trong hồ Trị An Bảng 2.5: Hệ số kinh nghiệm. Bảng 2.6: Lượng chất hữu cơ tạo thành do ngập đất phân hủy thực vật trong năm tích nước đầu tiên. Bảng 2.7: Quan hệ giữa diện tích vùng nước cạn với mực nước hồ. SVTH: Hồ Minh Lý 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Bảng 3.1: Tình hình suy giảm của các nhóm động vật. Bảng 4.1: Bảng thông báo lũ cấp. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhà máy thủy điện Trị An Hình 1.2: Bốn tổ máy phát điện trong nhà máy thủy điện Trị An Hình 1.3: Đập tràn nhà máy thủy điện Trị An Hình 2.1: Cửa xả nhà máy thủy điện Trị An Hình 3.1: Đoạn trên chết trên lưu vực sông Đồng Nai, phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An. SVTH: Hồ Minh Lý 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - EVN: Vietnam Electricity - tập đoàn điện lực Việt Nam. - Ha: Hecta – đơn vị đo diện tích. - Kg: Kilogram- đơn vị đo khối lượng. - Km: Kilomet - đơn vị đo độ dài. - KW: Kilo-oát - đơn vị dùng để đo mật độ điện tích. - MW: Mega-oát – đơn vị dung để đo mật độ điện tích. - m 3 /s: Mét khối trên giây - đơn vị dùng để đo lương lượng nước. - pH: Chỉ tiêu dung đánh giá tính axit hay bazo. - TP: Thành phố. - V: Vôn – đơn vị đo độ lớn của dòng điện. - VNĐ: Việt Nam đồng – đơn vị tiền tệ của Việt Nam. SVTH: Hồ Minh Lý 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Hồ Minh Lý 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa, với tốc độ phát triển rất nhanh, khai thác tài nguyên phục vụ cho công nghiệp các ngành nghề đã trở thành phổ biến, nhưng khai thác quản lý tài nguyên không có kế hoạch đã đem tới những hậu quả to lớn mà con người đã đang phải gánh chịu. Năng lượng đang về vấn đề được rất nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt là thủy năng, không chỉ ở trong nước mà trên thế giới đang có rất nhiều các công trình thủy điện được xây dựng, các công trình thủy điện đã cung cấp đầy đủ về nhu cầu năng lượng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, bên cạnh đó các công trình thủy đến đã tác động rất lớn về môi trường tài nguyên, đây là vấn đề quan trọng cần được các tổ chức, các chuyên gia thẩm định về môi trường trước khi các công trình thủy điện xây dựng. Công trình nhà máy thủy điện Trị an là một trong những công trình lớn của Việt Nam được xây dựng trên sông Đồng Nai. Đây là con sông lớn thứ hai ở Việt Nam sau sông Mê Công. Công trình đã cung cấp điện cho khu vực miền Đông niềm Tây Nam bộ, tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động cải thiện nền kinh tế trong khu vực xây dựng nhà máy thủy điện. Trong những năm qua nhà máy thủy điện vẫn luôn hoạt động không ngừng sản xuất điện phục vụ cho đời sống sản xuất sinh hoạt. Quản lý về năng lượng môi trường xung quanh nhà máy thủy điện là rất cần thiết. Do đó việc “ Đánh giá hiện trạngđề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An” là hết sức cần thiết. 2. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An. - Đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước đối với hoạt động xả lũ điều tiết lũ trong quá trình vận hành của nhà máy thủy điện Trị An. SVTH: Hồ Minh Lý 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng - Đề xuất biện pháp để quản lý tài nguyên môi trường cho nhà máy thủy điện Trị An. 3. Phạm vi nghiên cứu - Chỉ đánh giá hiện trạng môi trường nước do sự hình thành vận hành các công trình thủy lợi phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An. Không đánh giá nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi dòng chảy, tiềm năng hồ chứa thủy điện Trị An. - Đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở công trình thủy điện Trị An tác động của việc sử dụng đất đối với hệ sinh thái. 4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát hiện trạng trong nhà máy thủy điện Trị An các công trình thủy lợi như đập xả tràn phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An - Điều tra thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập từ các kết quả nghiên cứu của nhà máy thủy điện Trị An qua các năm, các tài liệu các trang web có liên quan. - Xử lý thống kê số liệu: Thu thập số liệu, tiến hành xử lý. - Đánh giá so sánh:Từ số liệu thống kê đã có lập bảng so sánh hiện trạng môi trường đất nước qua các thời kì của nhà máy. - Ý kiến chuyên gia: Tham khảo những đề án nghiên cứu của nhà máy thủy điện qua các thời kì. SVTH: Hồ Minh Lý 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN 1.1 Tổng quan về hệ thống thủy điện ở Việt Nam 1.1.1 Tiềm năng của thuỷ điện Việt Nam Việt nam có tiềm năng to lớn về thuỷ điện chạy theo suốt toàn bộ đất nước. Nếu khảo sát trên 2200 con sông có chiều dài lớn hơn 10km thì tổng tiềm năng về thuỷ điện ở đất nước ta theo lý thuyết đạt khoảng 300 tỉ kWh/năm tổng tiềm năng về thuỷ điện có tính khả thi cũng đạt khoảng 80- 100 tỉ kWh/năm với tỉ lệ công suất là 18.000-20.000 MW. Tại thời điểm hiện nay, tổng công suất của các nhà máy thuỷ điện đã được khai thác ở nước ta là 4.115MW (Chiếm 23,2% của tổng công suất có thể khai thác) với sản lượng điện năng trung bình vào khoảng 18 tỉ kWh (Chiếm 22,5% của tổng công suất có thể khai thác). Hệ thống sông ngòi tiêu biểu ở vùng Bắc Bộ nơi có tiềm năng về thuỷ điện được đại diện bởi Sông Lô, Sông Gâm, Sông Chảy Sông Đà, các sông đó sau cùng hợp nhất thành Sông Hồng chảy vào Vịnh Bắc Bộ. Các sông ngòi tiêu biểu ở vùng Bắc Trung Bộ là Sông Mã Sông Cả. Ở vùng ven biển miền Trung, có Sông Vu Gia – Thu Bồn ở Quảng Nam, Sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi Sông Ba ở Phú Yên. Có Sông Xê Xan chạy dọc theo biên giới giữa Căm Phu Chia vùng Trung Bộ. Hệ thống sông ngòi tiêu biểu cho vùng Nam Bộ là sông Đông Nai. Bảng 1.1: Tiềm năng về thuỷ điện có tính khả thi của các sông chính ở nước ta được miêu tả trong Tên Sông Công suất có tính khả thi (MW) Ước tính sản lượng đ i ện năng (Tỷ KWh) Tỉ lệ phần trăm (%) Sông Lô, Gâm, Chảy 820 3,159 4,6 Sông Đà 7.345 31,196 41,5 Sông Mã 542 2,026 3,1 Sông Cả 398 1,555 2,2 Sông 282 1,17 1,6 SVTH: Hồ Minh Lý 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Hương Sông Vu Gia – Thu Bồn 1.119 4,299 6,3 Sông Trà Khúc 135 0,625 0,8 Sông Ba 709 3,095 4,0 Sông Xê Xan 1.736 8,265 9,8 Sông Srepok 702 3,325 4,0 Sông Đồng Nai 2.790 11,518 15,8 Tổng cộng của 11 sông ở trên 16.578 70,233 93,7 Tổng cộng trên toàn bộ đất nước 17.700 82,0 100 Nguồn: Báo cáo phân tích ngành điện Việt Nam là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi có hệ thống sông ngòi phong phú, đa dạng trải khắp chiều dài đất nước nên rất thuận lợi cho việc phát triển thủy điện. Bảng 1.2: Bảng sơ lược phân phối các con sông thủy điện ở ba miền của Việt Nam Vị trí Tên sông Nhà máy thủy điện Miền Bắc sông Hồng, các nhánh sông Lô Gâm - Chảy, hệ thống sông Mã sông Cả Hòa Bình (1920 MW), Thác Bà (108 MW), Tuyên Quang (342MW) Miền Bắc sông Vũ Giá - Thu Bồn, sông Sê San Srepok (cao nguyên miền Trung), sông Ba (duyên hải miền Trung) Yali (720 MW), Đa Nhim (160MW), Hàm Thuận (330 MW), Đa Mi(175MW) , Đại Ninh (300 MW), Vĩnh Sơn (66MW), Sông Hinh (70 MW), Sê San 3 (260 MW) SVTH: Hồ Minh Lý 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Miền Nam sông Mê Kông, sông Đồng Nai Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW), Cần Đơn (78 MW) Nguồn: Báo cáo phân tích ngành điện Ngành thủy điện không có chi phí cho nhiêu liệu, có mức phát thải thấp có thể thay đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải. Tuy nhiên, ngành có chi phí đầu tư ban đầu cao, thời gian xây dựng lâu là nguồn bị động nhất_ phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. Trong trường hợp hạn hán kéo dài, lượng mưa giảm, làm lượng tích nước tích trong hồ thấp hơn so với năng lực thiết kế, ảnh hưởng lớn tới sản lượng điện sản xuất của nhà máy. Ngoài ra, các thiên tai như lũ quét mưa lớn có thể gây thiệt hại về đường xá các công trình đê đập của nhà máy, gây ra sự cố trong việc phát điện tăng chi phí sửa chữa. Ngành thủy điện đang chiếm 35-40% trong tổng công suất phát của hệ thống điện Việt Nam. Tuy nhiên trong năm 2010, mức đóng góp vào sản lượng điện chỉ đạt mức khiêm tốn là 19% do tình trạng hạn hán kéo dài khiến các mực nước tại các hồ thủy điện xuống thấp kỷ lục, sát với mực nước chết (Thác Bà còn 0.5 m, Thác Mơ còn 0.75 m, Trị An còn 1.48 m, hồ Hòa Bình còn 1.48 m ). Do vậy, kết quả kinh doanh của các công ty thủy điện trong 9 tháng đầu năm 2010 không khả quan. Bảng 1.3: Ưu nhược điểm của các nguồn điện. Các nguồn điện Ưu điểm Hạn chế Thủy điện -Không phải chi phí cho nhiên liệu -Mức phát thải thấp. -Có thể thay đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải. - Chi phí đầu tư ban đầu cao. - Ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái. - Là nguồn bị động nhất - Thời gian xây dựng lâu. Nhiệt điện Có chi phí đầu tư ít hơn thủy điện Nguồn tương đối ổn định, không phụ thuộc vào thời tiết Thời gian xây dựng nhanh Chi phí thường xuyên cao hơn thủy điện nhưng thấp hơn các nguồn khác. Tác động tới môi trường. Than, dầu khí không phải là tài nguyên dồi SVTH: Hồ Minh Lý 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng dào. Thay đổi công suất chậm. Điện nguyên tử Nguồn ổn định Về mặt chi phí, điện hạt nhân có chi phí cạnh tranh với nhiệt điện (trong trường hợp phải nhập khẩu) khi hệ số công suất trên 75%. Chi phí đầu tư chi phí thường xuyên cao. Ở nước ta nguồn vốn nhân lực thiếu. Việc xử lý rác thải hạt nhân, nếu không làm tốt sẽ ảnh hưởng tới môi trường cuộc sống môi trường. Năng lượng mới Thân thiện với môi trường. Việt nam dồi dào nguồn năng lượng thiên nhiên. Các dạng năng lượng này không cần nhập khẩu có thể sử dụng dài lâu. Chi phí đầu tư cao. Cần có khoa học công nghệ hiện đại để thu được năng lượng. Điện xuất khẩu Chi phí đầu tư thấp. Chi phí mua điện cao. Nguồn: Báo cáo phân tích ngành điện Tiềm năng về thủy điện trên tất cả các hệ thống sông của Việt Nam khoảng 123 tỉ kWh/năm tương đương với khoảng 31.000 MW. Hiện nay, các công trình thuỷ điện đã khai thác được khoảng 4.800 MW, chiếm hơn 50% tổng công suất lắp máy của toàn hệ thống điện quốc gia (khoảng 12.000 MW) mới khai thác được 16% tiềm năng thủy điện. Theo quy hoạch phát triển điện Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010, định hướng 2020 các lưu vực sông lớn nước ta có tổng tiềm năng thuỷ điện (tại các vị trí có thể khai thác với công suất lắp máy lớn hơn 30 MW) đạt 15.374 MW, tương đương sản lượng điện khoảng 66,9 tỉ kWh/năm, các lưu vực sông nhỏ trạm thuỷ điện với công suất lắp máy dưới 30 MW ước tính chiếm khoảng 10% công suất của các trạm có công suất lớn hơn 30 MW, tương tương khoảng 1.530 MW. 1.1.2 Tình trạng hiện nay của thuỷ điện ở Việt Nam Thuỷ điện là một trong những nguồn năng lượng chủ yếu ở Việt Nam SVTH: Hồ Minh Lý 10 [...]... máy của của nhà máy này đã hoà vào điện lưới quốc gia ngày 31 tháng 10 năm 1989 Công trình thuỷ điện Trị An vừa sản xuất điện năng của miền Nam vừa làm thực hiện chức năng thủy nông cho vùng miền Đông Nam Bộ SVTH: Hồ Minh Lý 20 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Hình 1. 2: Bốn tổ máy phát điện trong nhà máy thủy điện Trị An b Giới thiệu về công trình thủy điện Trị An Công trình thủy điện Trị An. .. điều tiết năm, dựa trên tài liệu dự báo thủy văn nhu cầu phụ tải, công ty điện lực II lập kế hoạch sản xuất cho nhà máy thủy điện Trị An làm việc trong chế độ phối hợp chặt chẽ với các nhà máy thủy điện Đa Nhim, Thác Mơ 2.1.3 Chế độ điều tiết tháng Cơ sở tiến hành điều tiết tháng hồ chứa thủy điện Trị An l : - Đường điều phối khai thác của các hồ chứa thủy điện Trị An, Thác Mơ Đa - Nhim Dạng phân... chi phí sản xuất, có biện pháp điều tiết nhu cầu sử dụng điện một cách hiệu quả, tránh tình trạng mất điện không báo trước cũng như khẩn trương xây dựng đề án giá điện theo cơ chế thị trường định hướng tới một thị trường điện cạnh tranh thực sự, sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động cho các nhà máy điện, thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài 1.1.3 Vấn đề môi trường ở các nhà máy thủy điện Nhìn chung,... MNDBT 62m: 323 km2 Diện tích mặt thoáng ở mực nước chết: 63 km2 Nhà máy Công suất lắp đặt: 100MW x 4 tổ máy = 400 MW Cột nước - SVTH: Hồ Minh Lý Lớn nhất: 61m Nhỏ nhất: 41m Tính toán: 52m 22 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Công suất: - Đảm bảo 90 %: 100 MW Đảm bảo 75 %: 114 MW Thiết k : 400 MW Điện lượng: - Bình quân nhiều năm: Năm 90 %: 1.760 triệu kWh Năm 75 %: 1.250 triệu kWh Năm 50 %:1 .765 triệu... Trị An a Môi trường nước Nước phát sinh trong hoạt động của công ty bao gồm: Nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn thành phần các chất ôi nhiễm lưu lượng thải như sau: SVTH: Hồ Minh Lý 24 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Nước sản xuất: Phát sinh trong khu vực sản xuất chủ yếu là nước chảy qua turbine phát điện, nước làm mát turbine, máy phát Lưu lượng sản xuất bình... bao gồm: SVTH: Hồ Minh Lý 25 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng - Bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông, bốc dỡ vận chuyển nguyên vật - liệu Khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào nhà máy: Thành phần các chất gây ô nhiễm chủ yếu là bụi, CO2, SO2, CO CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO SỰ HÌNH THÀNH VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CHO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN Cùng... năm 1990 Vào thời điểm xây dựng công trình thủy điện Trị An, tình trạng thiếu điện tiêu dùng ở mức trầm trọng Do vậy, sự ra đời của nhà máy thủy điện Trị An vào thời điểm lịch sử của nó có một ý nghĩa kinh tế chính trị rất to lớn, có tầm quan trọng quyết định đối với hệ thống năng lượng miền nam, sau khi đi vào hoạt động nhà máy thủy điện đã cung cấp gần 20 tỷ kWh điện cho nền kinh tế quốc dan với... cho tổng lưu lượng xả về hạ lưu lớn nhất không lớn hơn lưu lượng đỉnh lũ Sau khi hết lũ, mực nước hồ phải đạt đến mực nước dâng bình thường Hình 2. 1: Cửa xả nhà máy thủy điện Trị An SVTH: Hồ Minh Lý 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng 2.2 Ảnh hưởng của công trình thủy điện Trị An đến môi trường nước 2.2.1 Hồ chứa Trị An có tác dụng nâng cao khả năng sử dụng nguồn nước • Đặc điểm dòng chảy và. .. điện trong năm 2011, ngành điện tập trung đầu tư bảo đảm đúng tiến độ đưa vào huy động thêm 4.082 MW công suất các nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện: Cẩm Phả, Hải Phòng, Ô Môn, Quảng Ninh, nhà máy điện lọc dầu Dung Quất; các nhà máy thuỷ điện: Cửa Đạt, Sông Côn, Sê San 4, An Khê - KaNak các nhà máy thuỷ điện nhỏ Với yêu cầu tăng trưởng kinh tế năm 2011 trên 6,5%, ngành điện đặt mục tiêu sản xuất. .. tiết bằng hồ chứa thủy điện Trị an còn phục vụ việc cấp nước cho các nghành công nghiệp, nước sinh hoạt Nhu cầu dùng nước của các hộ này cũng càng ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển của khu công nghiệp trong nước nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh Thực tế, do hồ chứa thủy điện Trị An đang điều tiết tốt đáp ứng nhu cầu đẩy mặn cấp nước tưới, nước công nghiệp, dân sinh . cấp. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhà máy thủy điện Trị An Hình 1.2: Bốn tổ máy phát điện trong nhà máy thủy điện Trị An Hình 1.3: Đập tràn nhà máy thủy điện Trị An Hình 2.1: Cửa xả nhà máy thủy điện Trị. trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An là hết sức cần thiết. 2. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước và. PGS.TS Hoàng Hưng - Đề xuất biện pháp để quản lý tài nguyên môi trường cho nhà máy thủy điện Trị An. 3. Phạm vi nghiên cứu - Chỉ đánh giá hiện trạng môi trường nước do sự hình thành và vận hành các

Ngày đăng: 29/04/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nội dung nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN

    • 1.1 Tổng quan về hệ thống thủy điện ở Việt Nam

      • 1.1.1 Tiềm năng của thuỷ điện Việt Nam

      • 1.1.2 Tình trạng hiện nay của thuỷ điện ở Việt Nam

      • 1.1.3 Vấn đề môi trường ở các nhà máy thủy điện

      • 1.2 Tổng quan về nhà máy thủy điện Trị An, Đồng Nai

        • 1.2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu

          • 1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Vĩnh Cửu

          • 1.2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu

          • 1.2.2.2 Hiện trạng môi trường ở nhà máy thủy điện Trị An

          • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CHO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN

          • 2.1 Quy trình điều tiết hồ chứa thủy điện Trị An

            • 2.1.1 Nguyên tắc chung:

            • 2.1.2 Chế độ điều tiết năm

            • 2.1.3 Chế độ điều tiết tháng

            • 2.1.4 Quy trình xả lũ hồ chứa thủy điện Trị An

            • 2.2 Ảnh hưởng của công trình thủy điện Trị An đến môi trường nước

              • 2.2.1 Hồ chứa Trị An có tác dụng nâng cao khả năng sử dụng nguồn nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan