Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng môi trường khu đô thị an phú an khánh, quận 2 và đề xuất các giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái

110 1.9K 13
Khóa luận tốt nghiệp :  Đánh giá hiện trạng môi trường khu đô thị an phú   an khánh, quận 2 và đề xuất các giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng tác xây dựng phát triển đô thị mục tiêu quan trọng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong tăng trưởng kinh tế nhân tố có tính chất định phát triển đô thị Tăng trưởng kinh tế thị góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa tất yếu phát triển kinh tế xã hội, song phát triển kinh tế đô thị mang theo hậu đến môi trường sinh thái Thực tế tăng trưởng kinh tế mơi trường thị có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Một mặt tăng trưởng kinh tế làm thay đổi diện mạo đô thị, tạo nên không gian mới, môi trường cho người; mặt khác chúng làm ảnh hưởng không nhỏ, gây ô nhiễm – suy thối mơi trường sinh thái Trước tình hình đó, việc bảo vệ – gìn giữ mơi trường sống người yêu cầu cấp bách chiến lược phát triển kinh tế Trong thời gian gần khái niệm “đô thị sinh thái” nhắc đến nhiều Việt Nam Đô thị sinh thái khái niệm gắn liền với tiêu chí cụ thể gắt gao nhằm tạo cân với thiên nhiên, cho phép cư dân tận hưởng tối đa chất lượng sống với tác động tối thiểu đến thiên nhiên Việc xây dựng khu đô thị sinh thái ngày chứng minh tính ưu việt trước yêu cầu gìn giữ - bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời làm chậm lại tượng ấm lên trái đất Xây dựng đô thị sinh thái vấn đề quan trọng, cần thiết cấp bách, giai đoạn tốc độ thị hóa dấu hiệu suy thối thị ngày tăng cao Vì vậy, cần xây dựng quy hoạch đô thị sinh thái từ cho vùng đô thị thay đổi điều kiện có thể, thị cũ thành thị sinh thái theo kiểu “đô thị thân thiện môi trường” Quận quận thị hóa, nơi có Khu thị, Khu cơng nghiệp, Cảng quốc tế Cát Lái, trục đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây, xây dựng, Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái tương lai Quận trung tâm tài thương mại TP.HCM, nơi quy hoạch theo tiêu chuẩn đô thị đại với nhiều mảng xanh sinh thái Khu đô thị An Phú – An Khánh Quận có quy mơ 131ha, Khu đô thị phát triển địa bàn Quận, có mật độ dân cư tương đối nhiều, giao thông thuận tiện Khu đô thị xây dựng nên nhằm cải thiện đời sống dân cư Quận ưu tiên tái định cư số dân giải tỏa di dời khu quy hoạch dân cư Định cư cho số dân nội thành dãn ngoại thành theo chương trình quy hoạch phát triển nhà Thành phố khu đô thị Kết hợp Khu thị cho người nước ngồi th để kinh doanh Xuất phát từ lý yêu cầu trên, việc xây dựng triển khai đề tài “Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái” cần thiết, nhằm đánh giá trạng mơi trường sở phát triển theo hướng đô thị sinh thái MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm mục tiêu sau đây: - Làm rõ thực trạng chất lượng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh - Đánh giá trạng môi trường khu đô thị An Phú – An Khánh - So sánh trạng chất lượng môi trường với tiêu chí xây dựng thị sinh thái Khu đô thị An Phú – An Khánh - Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm định hướng phát triển khu đô thị An Phú – An Khánh thành khu đô thị sinh thái NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề trên, đề tài dự kiến giải nội dung sau: Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái - Tổng quan tài liệu đô thị sinh thái: khái niệm, nguyên tắc xây dựng nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái; giới thiệu số đô thị sinh thái Thế giới Việt Nam; tiêu chí đánh giá nước ngồi - Tổng quan Khu thị An Phú –An Khánh Quận - Đánh giá trạng chất lượng môi trường công tác quản lý Khu đô thị An Phú – An Khánh - Xây dựng tiêu chí đánh giá khu đô thị An Phú – An Khánh sở khu đô thị sinh thái - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường định hướng phát triển khu đô thị sinh thái Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Sơ đồ nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường KĐT An Phú – An Khánh đề xuất giải pháp hướng đến KĐT sinh thái Tổng hợp tài liệu, biên hội tài liệu Phiếu điều tra Phương pháp đánh giá nhanh Khảo sát trạng môi trường Thu thập thông tin Khảo sát thực tế Phương pháp phân tích chất lượng mơi trường KĐT Chất lượng khơng khí xung quanh Chất nước nước sau xử lý trạm XLNT Khu B Khu C Đánh giá trạng chất lượng môi trường công tác quản lý KĐT Xây dựng tiêu chí sở phát triển KĐT sinh thái Đánh giá KĐT theo tiêu chí xây dựng Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm định hướng phát triển thành KĐT sinh thái Kết luận – Kiến nghị Trang Phương pháp so sánh Phương pháp chuyên gia Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Để đánh giá trạng chất lượng môi trường KĐT An Phú – An Khánh đề xuất giải pháp hướng đến KĐT sinh thái tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu từ nguồn internet, tài liệu nghiên cứu Bên cạnh đó, khảo sát trạng chất lượng môi trường khu vực như: thu thập thông tin từ người dân phiếu khảo sát ý kiến người dân sống khào sát thực địa Để có nhìn xác chất lượng môi trường khu vực: tác giả lấy mẫu chất lượng khơng khí xung quanh chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý trạm XLNT Khu B Khu C Qua cho thấy trạng chất lượng mơi trường công tác quản lý KĐT Từ tài liệu tổng hợp, so sánh kết tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả xây dựng nên tiêu chí sở phát triển khu thị sinh thái Và dựa tiêu chí đánh giá KĐT theo tiêu chí xây dựng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm định hướng phát triển KĐT An Phú – An Khánh thành KĐT sinh thái 4.2 Phương pháp cụ thể 4.2.1 Phương pháp tổng hợp, biên hội tài liệu Thu thập số liệu thứ cấp có liên quan đến trạng môi trường khu đô thị An Phú – An Khánh Các tài liệu phát triển Khu đô thị theo hướng thị sinh thái Các tiêu chí xây dựng khu đô thị sinh thái Southeast False Creek (SEFC), tiểu khu sinh thái Christie Walk, Australia Các khu đô thị kiểu mẫu Việt Nam như: Phú Mỹ Hưng, Ecopark, Linh Đàm; tài liệu đô thị sinh tháí nhà khoa học,… 4.2.2 Phương pháp khảo sát – vấn – thống kê số liệu Khảo sát trạng môi trường Khu đô thị Qúa trình thu nhập thơng tin cách q trình quan sát, chụp hình, trị chuyện với người dân sống khu vực cách sử dụng phiếu khảo sát ý kiến người dân Khu đô thị Việc khảo sát tiến hành đối tượng là: người dân sống hộ chung cư, nhà biệt thự vườn, biệt thự liên kế, nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải, chốt dân phòng, công ty hoạt động khu vực Số lượng phiếu khảo sát ước tính khoảng 100 phiếu Qua trình khảo sát ý kiến người dân, cho ttác giả Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái nhìn tổng qt trạng mơi trường khu vực, cung cấp thông tin nhanh điều kiện tự nhiên dấu hiệu môi trường ý kiến đóng góp để phát triển, cải tạo khu thị tốt hơn, góp phần định hướng để phát triển Khu đô thị sinh thái 4.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh Từ kết thu nhập từ nguồn tài liệu, khảo sát thực tế, kết từ phiếu khảo sát Đánh giá tình hình thực hoạt động bảo vệ môi trường, chất lượng môi trường khu vực 4.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá Khu thị sinh thái Trên sở tập hợp tiêu chí nước giới như: Hệ thống phân loại Leadership in Energy and Environmental Design (LEED), Mỹ; Hệ thống đánh giá cơng trình xanh LEED, Canada; Thơng tư số 10/2008/TT-BXD hướng dẫn việc đánh giá, công nhận Khu thị kiểu mẫu Qua đó, xây dựng nên tiêu chí đánh giá thị sinh thái phù hợp, áp dụng Khu đô thị An Phú – An Khánh 4.2.5 Phương pháp so sánh So sánh kết chất lượng môi trường như: chất lượng khơng khí xung quanh Chất lượng nước với Quy chuẩn kỹ thuật Bộ tài nguyên môi trường Bên cạnh đó, so sánh trạng mơi trường khu thị với tiêu chí đặt định hướng phát triển thành khu đô thị sinh thái 4.2.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu Quá trình lấy mẫu phân tích kết chất lượng khơng khí xung quanh thực Phịng Thí nghiệm - Viện Môi trường Tài nguyên Kết phân tích chất lượng mơi trường nước sau xử lý trạm xử lý nước thải Khu B Khu C, lấy từ kết Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường định kì 4.2.7 Phương pháp chuyên gia Theo sát dẫn giáo viên hướng dẫn, tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, đặc biệt việc định hướng Khu đô thị sinh thái Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu “Khu đô thị An Phú – An Khánh” thuộc phường An Phú - An Khánh Quận 2, Tp.HCM Dự án có quy mô 131ha, nằm sát khu đô thị Thủ Thiêm tuyến đường Đại lộ Võ Văn Kiệt, cách cầu Sài Gòn 300m cách trung tâm thành phố 3km, có vị trí cảnh quan thiên nhiên đẹp, giao thơng thuận lợi Sau khảo sát thực tế trạng khu đô thị An Phú – An Khánh đánh giá khái quát trạng chất lượng công tác quản lý môi trường Khu đô thị Dựa vào trạng đề xuất số giải pháp định hướng phát triển thành Khu đô thị sinh thái Khu đô thị An Phú – An Khánh chia làm khu: A, B, C, D, E khu A, B, C, D khu dân cư khu E khu cao ốc văn phòng, thương mại, dịch vụ Do hạn chế thời gian số liệu, Khu đô thị An Phú – An Khánh, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu đánh giá khu B ( 25,49ha) khu C ( 41,0159 ha) Các vấn đề đánh giá bao gồm: chất lượng môi trường, không gian xanh, sử dụng lượng, giao thông vấn đề xã hội Ý NGHĨA KHOA HỌC - Ý NGHĨA THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài tìm hiểu xây dựng tiêu chí sở thị sinh thái Qua đó, giúp nhà quản lý KĐT An Phú – An Khánh nói chung khu thị khác nói riêng, có nhìn cụ thể từ có biện pháp giải phù hợp cho KĐT 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa tiêu chí đánh giá khu đô thị sinh thái, nhằm định đánh giá lại trạng định hướng phát triển khu đô thị An Phú – An Khánh thành khu đô thị sinh thái CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Toàn nội dung đề tài gồm phần sau: Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái  Mở đầu Tính cấp thiết đề tài; mục tiêu nghiên cứu; nôi dung nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn  Nội dung: đề tài chia làm 04 chương chính: Chương 1: Giới thiệu chung Đô thị sinh thái Giới thiệu đô thị sinh thái; nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá thị sinh thái Thế giới Chương 2: Tổng quan khu đô thị An Phú – An Khánh Quận Tổng quan quy mơ dự án, vị trí địa lý KĐT An Phú – An Khánh, Quận Chương 3: Đánh giá trạng chất lượng môi trường công tác quản lý Khu đô thị An Phú – An Khánh Quận Đánh giá trạng chất lượng môi trường: sở hạ tầng, giao thông, chất lượng môi trường, không gian xanh công tác quản lý KĐT Chượng 4: Xây dựng tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái – đề xuất giải pháp phát triển khu đô thị sinh thái Trên sở tổng hợp nguồn tài liệu, tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá khu thị sinh thái Qua đó, nhằm định hướng phát triển KĐT An Phú – An Khánh thành khu đô thị sinh thái  Kết luận – Kiến nghị Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Theo tổ chức Y tế giới WHO: “Một đô thị sinh thái đô thị mà q trình tồn phát triển khơng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thối mơi trường, khơng gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng tạo điều kiện thuận tiện cho người sống, sinh hoạt làm việc đô thị” Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái bền vững, đô thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Ý tưởng đô thị sinh thái ban đầu xuất từ cuối kỷ XIX tên gọi Thành phố vườn (Garden-City), phương án quy hoạch đô thị Ebenezer Howard nhằm giải vấn đề môi sinh đô thị thời điểm khởi đầu q trình đại hóa Ý tưởng trở thành phong trào lan rộng cộng đồng Châu Âu nước công nghiệp giới, lúc xem công cụ hữu hiệu để giải vấn đề môi trường thị hậu q trình cơng nghiệp hóa Đối với nước cơng nghiệp, bước tất yếu trình phát triển nhằm đạt đến thị phát triển bền vững Nhìn lại lịch sử phát triển, thị hóa quy mơ lớn thực tế hậu q trình cơng nghiệp hóa, phát sinh từ nhu cầu tập trung lực lượng sản xuất để phục vụ sản xuất công nghiệp, tạo thành khu dân cư đông đúc Đô thị hóa diễn làm phát sinh vơ vàn vấn đề môi trường tự nhiên xã hội kết cục đòi hỏi phương án đại hóa để giải vấn đề nhu cầu đòi hỏi điều kiện cho phép Việc quy hoạch sinh thái đô thị khâu tất yếu q trình đại hóa thị Trang Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Những đô thị sinh thái cho phép người dân có chất lượng sống tốt, sử dụng tài nguyên nhiên nhiên Về nội hàm khái niệm, thành phố bền vững lành mạnh sinh thái có nét đặc trưng sau: - Nguyên liệu, lượng dạng tài nguyên khác sử dụng cách tối ưu Một thành phố sinh thái yêu cầu sử dụng nguồn lượng chỗ lượng yêu cầu tất cơng trình, ngơi nhà, xe cộ, dụng cụ phải có hiệu sử dụng lượng cao - Ơ nhiễm chất thải phải nhiều so với thành phố bình thường Điều đáng nhấn mạnh phải phịng tránh nhiễm, tái chế, tái sử dụng sử dụng có hiệu nguồn lượng tài nguyên Chất thải tính theo đầu người phải giảm đáng kể lượng lớn phải tái sử dụng, tái chế - Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ, có nhiều không gian công cộng Thực vật sử dụng để điều hịa vi khí hậu, nhiệt độ độ ẩm - Các thành viên cộng đồng có mối quan hệ thân thiết, có sống vui vẻ - Nền văn hóa phong phú, người dân khuyến khích phát huy khả mình, công nghệ sử dụng để nâng cao chất lượng sống 1.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI Các nguyên tắc đô thị sinh thái nhiều độc giả Việt Nam giới đề cập đến, cách tiếp cận với vấn đề giống Sau nguyên tắc để tạo dựng thành phố sinh thái, có khu cơng nghiệp sinh thái khu dân cư sinh thái, GS.TSKH Lê Huy Bá đề xuất: - Hoạt động người gây xâm hại đến mơi trường - Đa dạng hóa sử dụng đất, chức thị hoạt động người đô thị - Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống thị khép kín tự cân Trang 10 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI KHU ĐÔ THỊ AN PHÚ – AN KHÁNH Việc áp dụng nhóm thị KĐT sinh thái vào đánh giá cho KĐT An Phú – An Khánh thực dựa vào số liệu thông tin điều tra thực tế,phiếu khảo sát thể qua Bảng 4.1 Ghi chú: - Nếu có cho điểm tối đa - Có chưa đạt hiệu đạt 01 phần trình bày số điểm đạt so với số điểm tối đa Ví dụ: 2/3 điểm nghĩa tiêu chí đạt điểm so với điểm tối đa Bảng 4.1: Kết đánh giá tiêu chí áp dụng Khu thị An Phú – An Khánh Chỉ thị 1: Vị trí bền vững điểm Ghi Văn báo cáo thực dự án 1/1điểm Có Báo cáo đánh giá tác động mơi trường 1/1 điểm Có Hiện trạng sử dụng đất 1/1 điểm Có Quy hoạch quản lý xây dựng phần 1/1 điểm Có bên ngồi đường sá, sân, bãi đỗ xe Quy hoạch khơng gian tránh sói 1/1điểm Có mịn,sụt lở, chấn động,… Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái 1/1 điểm Có Giảm hiệu ứng đảo nhiệt – không mái 0/1 điểm Tại KĐT không áp dụng biện pháp Giảm hiệu ứng đảo nhiệt – có mái 0/1 điểm Tại KĐT không áp dụng biện pháp Tổng điểm đạt được: điểm 96 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Chỉ thị 2: Giao thông 10 điểm Hệ thống đường đô thị 1/2 điểm Một số khu vực chưa xây dựng xong nên hệ thống đường chưa mở rộng hết khu C Hệ thống đèn chiếu sáng – biển báo 1/2 điểm Hệ thống biển báo giảm tốc độ vài khu vực khu thị chưa có Hệ thống bãi đổ xe 1/1 điểm Có tịa nhà Các phương tiện giao thông thay 3/5 điểm Nhưng chưa người dân quan cho người KĐT vào KĐT làm tâm nhiều việc Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 3: Cấp thoát nước điểm Chất lượng nước cấp cho sử dụng 1/2 điểm Theo kết khảo sát, cần súc rửa bể chứa nước định kì tịa nhà Hệ thống thu gom xử lý nước thải 2/3 điểm Hệ thống có thu gom xử lý theo đánh giá chưa tốt Giảm lượng nước dùng sinh hoạt cho 0/2 điểm Không áp dụng khu đô thị tưới tiêu Quản lý nước mưa 1/2 điểm Có thu gom lượng nước mưa, chưa tận dụng lại nguồn nước để tưới cây, rửa đường, Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 4: Năng lượng 12 điểm 97 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Nguồn điện cấp cho khu vực 1/2 điểm Có Nhưng theo người dân đánh giá hay bị điện đột ngột Tối ưu hóa lượng sử dụng 1/3 điểm Cịn nhiều hạn chế KĐT Sử dụng lượng tái sinh 1/2 điểm Việc tái sử dụng nguồn lượng chưa quan tâm nhiều Tăng cường quản lý việc làm lạnh 0/1 điểm Việc quản lý hệ thống lạnh chưa có KĐT Giảm thiểu phát thải 1/2 điểm Có, chưa đạt hiệu Tiết kiệm việc sử dụng lượng 2/3 điểm Có, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế người dân Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 5: Vệ sinh môi trường 23 điểm Cây xanh cho khu đô thị (mật độ 3/5 điểm Mật độ xanh KĐT có xanh chiếm 15% diện tích khu) chưa phát triển (12%), chưa có độ che phủ Quản lý lượng chất thải rắn 1/3 điểm Có Nhưng vấn đề chưa quan tâm KĐT Thu gom chất thải rắn 2/3 điểm Cơng tác thu gom cịn gây nhiễm mùi, Phân loại rác 1/2 điểm Còn hạn chế Việc phân loại rác giấy, kim loại,…để bán phế liệu Tái sử dụng vật liệu 1/2 điểm Sử dụng giấy, vật tái chế, nhằm mục đích tiết kiệm Chưa mua vật liệu làm từ rác thải,… Quản lý biện pháp gây nhiễm 1/2 điểm Có quản lý, chưa đạt hiệu mùi, rác thải rơi vụn 98 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Hệ thống tiêu nước 1/2 điểm Có hệ thống nước khu vực, mưa lớn cịn tình trạng ngập úng vài nơi Chất lượng nước mặt 1/4 điểm Chất lượng nước rạch Đá Đỏ, rạch cầu Ông Tranh bị ô nhiễm Tổng điểm đạt được: 11 điểm Chỉ thị 6: Thông tin liên lạc điểm Hệ thống thông tin liên lạc, internet, 2/2 điểm Tốt hệ thống báo động Quản lý bảo trì hệ thống cơng 1/2 điểm Có, cịn đạt hiệu trình cơng cộng Khả tiếp cận nguồn thơng 1/1 điểm Tốt tin Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 7: Cơng trình cơng cộng điểm Chất lượng cơng trình cơng cộng 1/2 điểm Cần bảo trì cải thiện Đáp ứng nhu cầu người dân 1/2 điểm Cịn cơng trình chưa xây dựng xong Kiến trúc cơng trình khu 1/2 điểm Tốt Riêng hộ chung cư thị phù hợp với quy hoạch chưa hài lịng không gian hộ hộ Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 8: Chất lượng môi trường 12 điểm Kiểm sốt khói thuốc nhà 1/1 điểm Tốt Kiểm sốt nguồn gây nhiễm 1/2 điểm Có Nhưng số nhà biệt thự, nhà biệt lập 99 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Kiểm soát nguồn gây tiếng ồn 1/1 điểm Tốt Tăng thơng thống thiết kế 1/2 điểm Chỉ có nhà biệt thự vườn, nhà biệt thự liên kế Quan trắc chất lượng nước sau xử lý 3/3 điểm Định kì tháng/1 lần Quan trắc chất lượng khơng khí 2/3 điểm Định kì tháng/lần (chỉ trạm xử lý nước thải) Tổng điểm đạt được: điểm Chỉ thị 9: Quản lý hành 15 điểm mức độ hài lịng người dân Công tác quản lý Ban quản lý 1/2 điểm Chưa thực tốt (theo đánh giá KĐT người dân) Mật độ xây dựng cơng trình theo quy 1/2 điểm Đang tiến hành theo quy hoạch hoạch Khả ứng phó cố 1/2 điểm Có biện pháp phịng chống cháy nổ Bảo tồn di tích văn hóa 1/1 điểm Đình An Phú Mức độ hài lịng người dân – An 1/2 điểm Chưa thực hài lịng an ninh ninh khu thị Mức độ hài lòng người dân – /2 điểm Tốt Chất lượng mơi trường Mức độ hài lịng người dân – Cấp 2/2 điểm Tốt thoát nước Mức độ hài lòng người dân – 1/2 điểm Thiếu mảng xanh số khu Không gian xanh vực Tổng điểm đạt được: 10 điểm Tổng điểm cho KĐT An Phú – An 54 điểm Khánh 100 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Tổng số 09 nhóm thị đơn sử dụng để đánh giá, nhóm thị thơng tin liên lạc đạt giá trị cao 80% Kết cho thấy khả đáp ứng mức độ hài lòng người dân đánh giá thông tin liên lac khu vực tốt Nhóm thị vị trí bền vững đạt giá trị 75% Thơng qua nhóm thị cho thấy vị trí, quy mơ việc quy hoạch xây dựng quy hoạch không gian đạt kết tốt Tuy nhiên, việc giảm hiệu ứng đảo nhiệt – khơng mái tối ưu hóa tác động tiêu cực vi khí hậu lên người hệ sinh thái tự nhiên chưa trọng Khu thị Việc tạo bóng mát từ xanh chưa u cầu, tạo bóng mát từ cơng trình che phủ từ pin mặt trời việc sử dụng vỉa hè theo kiểu đan có khu nhà biệt thự vườn sử dụng Giảm hiệu ứng đảo nhiệt – có mái cách trì mức độ an toàn thoải mái ánh sáng nhân tạo, tránh ô nhiễm ánh sáng sử dụng mái phủ thực vật Khu thị khơng áp dụng Đánh giá chất lượng môi trường khu đô thi đạt giá trị 75% Qua phản ánh chất lượng môi trường tương đối tốt Việc kiểm sốt nguồn gây nhiễm số người dân quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Nhóm thị quản lý khu thị mức độ hài lịng người dân đạt giá trị 66,67% cho thấy mơ hình quản lý Khu đô thị chưa tốt, Ban quản lý chưa quan tâm nhiều đến sống người dân Việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ tốt việc bảo trì hệ thống cịn chậm, chưa thực làm người dân hài lòng Các thị cấp nước 45%; vệ sinh mơi trường 47,82%; lượng 50%; giao thơng 60%; cơng trình cơng cộng đạt 66,67%; Qua cho thấy, sở hạ tầng khu vực giai đoạn hoàn thiện dể mang lại sống tốt cho người dân Tổng kết kết đánh giá mức độ sinh thái cho KĐT An Phú – An Khánh đạt 54 điểm/100 điểm tương đương 54% xếp loại Đơ sinh thái loại I (đô thị sinh thái mức ổn định, theo thang điểm phân loại đề tài) Tuy nhiên Khu đô thị An Phú – An 101 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu thị sinh thái Khánh cịn có nhiều điều kiện phát triển thành khu đô thị loại 2(đô thị bền vững), khu đô thị thân thiện môi trường khu đô thị sinh thái 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI Từ kết đánh giá trạng môi trường Khu đô thị đề tài đưa số biện pháp nhằm quản lý đô thị theo hướng phát triển thành khu đô thị sinh thái loại II (đô thị sinh thái bền vững) Để đạt mục tiêu cần có nỗ lực, hợp tác chặt chẽ từ phía nhà quản lý, tổ chức đoàn thể, cá nhân cộng đồng sinh sống làm việc khu vực Trong đó, biện pháp mặt quản lý cần sử dụng biện pháp tiên phong, định thành công công tác nâng cao mức độ sinh thái Khu đô thị Dựa vào kết khảo sát Khu thị, nêu số đề xuất nhằm phát triển KĐT An Phú – An Khánh theo hướng khu đô thị sinh thái mức cao 4.3.1 Cấp thoát nước Nguồn nước cấp cho Khu đô thị từ Công ty Cổ phần Cấp Nước Thủ Đức thông qua mạng lưới cấp nước thiết kế kết hợp cấp nước trực tiếp từ mạng phân phối cơng trình thấp tầng, gián tiếp qua trạm bơm bể chứa cục riêng cơng trình cao tầng Tại cơng trình cao tầng có bể chức cục riêng, việc thường xuyên xúc rửa vệ sinh bể chứa định kì tháng/lần cần thiết, làm cho chất lượng nước cấp cho người dân sử dụng tốt Hệ thống thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thoát nước bẩn Nhưng nước thải sinh hoạt sau xử lý đấu nối với hệ thống thoát nước mặt Nước mưa theo đường ống thoát rạch Bà Cả rạch Đá Đỏ Hiện nay, chưa có biện pháp tận dung nguồn nước sau xử lý nước mưa Cần có biện pháp thu gom nước mưa, nước thải sau xử lý khu vực hồ chứa để phục vụ việc tưới cây, rửa đường, tạo cảnh quan thiên nhiên,… 102 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Dân cư khu vực ngày tăng, nên việc cải thiện hệ thống xử lý nước thải cần phải quan tâm Chủ đầu tư phải vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải, thực đầy đủ quy trình để đảm bảo lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Theo tiêu chí đề ra, Khu đô thị cần xem xét lại hệ thống xứ lý nước thải tồn tại khu vực Nước thải sau xử lý cần tuần hoàn lại để sử dụng cho việc tưới cây, rửa đường,… 4.3.2 Rác thải Theo định hướng Thành phố giai đoạn 2012 -2015 việc phân loại rác nguồn áp dụng số quận huyện như: quận 1, 4, 5, 6, 10 Từ năm 2015 trở áp dụng cho quận huyện cịn lại có quận (Theo: Báo cáo việc thực chương trình phân loại chất thải rắc nguồn Sở Tài nguyên Môi trường, 2011) Hiện việc phân loại rác nguồn loại chai nhựa, kim loại, giấy, bán cho người thu gom phế liệu, cịn lại gọp chung lại khơng phân loại Do đó, từ 2015 thành phố áp dụng việc phân loại rác nguồn Ban quản lý cần khuyến khích người dân ý thức phân loại Việc thu gom vận chuyển rác tòa nhà cao tầng qua hệ thống thang máy cần có biện pháp giảm thiểu mùi hơi, rị rĩ nước q trình vận chuyển Rác thải cần bọc kín bao nilon, vận chuyển khỏi khu vực vào người qua lại, để tránh ảnh hưởng đến người dân tịa nhà Trên trục đường chính, khu vực xanh đường dạo cần đặt thùng rác công cộng dung tích 50L khoảng cách thùng từ 60 -100 m/thùng Việc phân loại thu gom rác thải nguy hại khu đô thị như: pin, ac quy, bóng đèn, chai lọ đựng chất tẩy rửa,… để loại chất thải không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt chung cần lắp đặt hệ thống thu gom chất thải nguy hại vị trí 103 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu thị sinh thái thích hợp thuận tiện khu đô thị cho người dân mang đến Qúa trình thu gom đơn vị có chức thu gom vận chuyển đến nơi xử lý 4.3.3 Năng lượng Việc sử dụng lượng điện, gas tiết kiệm trình sử dụng người dân ý thức cao ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cùa họ Việc sử dụng loại thiết bị lượng tái tạo, lượng gió,… chưa người dân quan tâm Tuy nhiên, khu nhà thấp tầng việc xây dựng nhà, tạo không gian xanh, sử dụng triệt để nguồn lượng ánh sáng, gió quan tâm Sử dụng panel lượng mặt trời hình thức mái Sử dụng kỹ thuật tiết kiệm nhiện liệu, cách nhiệt nhà Sử dụng vật liệu thân thiện môi trường thiết kế nhà gỗ, loại mái phủ loại cỏ thiên nhiên Giảm lượng đầu vào thiết bị chiếu sáng nhà cần có phủ xung quanh vỏ bóng đèn Mật độ chiếu sáng bên ngồi phải phù hợp với chiếu sáng đô thị cho khu vực đòi hỏi ánh sáng khác 4.3.4 Cơ sở hạ tầng Mật độ nhà khu thị chưa lấp đầy, cịn nhiều khu đất trống Các cơng trình cơng cộng cơng viên xanh, hồ nước sinh thái, trạm xăng, dần q trình hồn thiện Sau xây dựng xong sở hạ tầng nơi hồn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống sinh hoạt người dân Vấn đề an ninh khu vực cần siết chặt hơn,lắp đặt hệ thống camera quan sát số trục đường có nhiều trạm gác tuần tra thường xuyên tuyến đường khu thị để giảm tình trạng cướp giật, đua xe khu vực Để xây dựng khu đô thị sinh thái, Ban quản lý cần phải xem xét lại vấn đề an ninh khu vực 104 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Việc bảo trì cơng trình cơng cộng thang máy tòa nhà người dân đánh giá chậm Ban quản lý cần có trách nhiệm việc đảm bảo cho sống người dân tịa nhà cao tầng Dự án cơng viên dọc xa lộ Hà Nội sau cải tạo san lấp mặt tạo nên cảnh quan cho khu đô thị Việc thiết cải tạo nhà như: - Tạo hướng gió thơng thống qua phịng khách, phịng học, làm việc ngồi qua chửa chính, cửa sổ, cửa mái, tránh qua phòng ngủ - Giảm hiệu ứng đảo nhiệt – có mái: trồng thực vật mái nhà; sử dụng thiết bị chiếu sáng tự động, bề mặt phản xạ ít, đèn pha có góc thấp,… - Giảm hiệu ứng đảo nhiệt – khơng mái: tạo bóng mát từ xanh; xem xét biện pháp thay bề mặt xây dựng truyền thống bề mặt phủ xanh vật liệu giảm hấp thụ nhiệt 4.3.5 Giao thông Hạn chế việc chạy xe tốc độ khu vực dân cư cần xây dựng gờ giảm tốc để giảm tốc xe vào khu dân cư Cần có biển báo ngã ba, ngã tư, tránh bóp cịi khu vực dân cư tập trung Khuyến khích người dân sử dụng loại phương tiện giao thông thân thiện môi trường việc lại: bộ, xe đạp, phương tiện công cộng,… Bãi đổ xe tòa nhà, trước nhà thuận tiện cho việc lại cho việc đậu đỗ người dân khu vực Việc xe máy vào khu vực hầm giữ xe, cần có biển báo giảm tốc độ, tắt máy dẫn vào bãi giữ xe nhằm hạn chế bụi, tiếng ồn gây 4.3.6 Môi trường khơng khí Tiếng ồn khu thị mang tính chất cục Tiếng ồn gây hoạt động giao thông việc xây dựng, sửa chữa Mật độ xe vào khu vực siêu thị tương 105 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái đối cao, nên cần hạn chế bóp cịi, đậu đỗ quanh khu vực dân cư Xây dựng, sửa chữa nhà chủ đầu tư cần hạn chế việc gây tiếng ồn nghĩ trưa người dân, có biện pháp che chắn bảo vệ cơng trình tránh ảnh hưởng đến sống người dân khu vực Việc bố trí xanh tuyến đường tạo khoảng không gian mở phù hợp tuyến giao thơng để hạn chế việc tích tụ chất ô nhiệm hoạt động giao thông gây Việc quản lý chất lượng mơi trường khơng khí nhà người dân tương đối tốt Việc nấu ăn nhà đa phần có sử dụng hệ thống chụp hút bụi mùi bếp, việc thiết kế bếp thường đặt cửa sổ để tăng độ thơng thống Tuy nhiên có vài hộ, q trình thiết kế chưa tận dụng độ thơng thống đủ ánh sáng tự nhiên việc bố trí số loại xanh có tác dụng khử khói, khử độc gian bếp cần thiết Việc kiểm soát khói thuốc nhà người dân tương đối tốt, hộ gia đình có người già trẻ em 4.3.7 Không gian xanh Không gian xanh phần quan trọng khu thị Mật độ xanh khu đô thị đạt khoảng 10,05% Khu B 12,25% cho Khu C chưa cao (Theo: trieucayxanh.com.vn mật độ xanh chiếm 15% diện tích khu) Số lượng xanh trồng đủ, chưa lớn để có độ che phủ bóng mát Công viên xanh – hồ nước giai đoạn hoàn thiện tạo tạo nên khoảng khơng gian xanh cho KĐT Bên cạnh đó, việc trồng xanh nhà, sân vườn, chậu kiểng hộ góp phần tạo nên cảnh quan, điều hịa khí hậu tạo cảm giác thoải mái cho môi trường khu vực 4.3.8 Ý thức người dân 106 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng môi trường sức khỏe chất lượng sống Việc giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định Việc sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, giảm thiểu túi nilon, sử dụng vật liệu tái sử dụng cần phổ biến rộng rãi để người dân hành động Bảo vệ môi trường Trong thiết kế nhà, tạo khoảng không gian mở để tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, nguồn lượng gió, sử dụng panel mặt trời,…để tiết kiệm nguồn lượng 4.3.9 Công tác quản lý Khu đô thị An Phú – An Khánh Theo đánh giá người dân cơng tác quản lý Ban quản lý chưa tốt Cần tổ chức định kì nhiều họp khu phố để lắng nghe ý kiến người dân, giúp cho công việc quản lý Khu đô thị tốt Vấn đề an ninh khu đô thị quan trọng, Ban quản lý cần phải quan tâm nhiều hơn, siết chặt công tác tuần tra khu vực Việc quản lý bảo trì hệ thống thang máy, cần thực tốt ảnh hưởng đến việc di chuyển hàng ngày người dân Hệ thống thoát nước số khu vực vào mùa mưa thường xun nước khơng kịp, gây nên tượng ngập úng Vì trước mùa mưa tới, cần có đợt nạo nét cống, để tránh tượng ngập úng khu vực Cần tăng cường biện pháp tuyên truyền cho người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường cách phát tờ bướm, hiệu khu vực nhiều người qua lại 107 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đô thị sinh thái mẫu mơ hình thị lý tưởng mục tiêu hướng tới đô thị, khu đô thị, thành phố khơng Việt Nam mà cịn giới Có nhiều nguyên tắc hành động cần thiết để xây dựng đô thị sinh thái nghĩa Điều thực nỗ lực hơp tác chặt chẽ không riêng nhà quản lý, nhà khoa học, kỹ sư,…mà cịn tổ chức, đồn thể cá nhân Công tác quy hoạch coi đặc biệt quan trọng Khu đô thị An Phú – An Khánh khu đô thị thuộc Quận với chất lượng môi trường đảm bảo, hạ tầng kỹ thuật đồng cơng trình công cộng như: siêu thị, công viên - trung tâm TDTT, xăng, trường học, bệnh viện đa khoa,… đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Qua thời gian thực đề tài thu kết sau:  Đánh giá trạng chất lượng môi trường khu đô thị An Phú – An Khánh quận Cụ thể sau: - Cơ sở hạ tầng khu vực hoàn chỉnh số khu vực, q trình xây dựng cơng viên hồ nước, dần hoàn thiện sở hạ tầng khu vực - Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT - Chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quá trình thu gom vận chuyển rác thải cịn gây nhiễm mùi khu vực thang máy - Hiện nay, việc sử dụng tiết kiệm lượng điện, gas khu vực tốt Tuy nhiên, việc sử dụng lượng tái chế, lượng gió, lượng mặt trời chưa quan tâm 108 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái - Mật độ xanh số nơi chưa có độ che phủ cao Nhưng việc tạo không gian xanh nhà người dân khu biệt thự quan tâm nhiều khu vực chung cư cao tầng - Mật độ giao thông khu vực tập trung tuyến đường đường Vành đai phía Đông, đường Song Hành, không gây tượng kẹt xe Trong KĐT không xây dựng gờ giảm tốc nên mật độ xe chạy tốc độ cao - Ý thức bảo vệ môi trường khu vực nhà biệt thự, nhà liên kế cao chung cư cao tầng Những bất cập tồn như: vấn đề an ninh, thoát nước sau mưa lớn, xanh chưa có độ che phủ, việc bảo trì cơng trình cơng cộng (thang máy),…cần giải để đảm bảo chất lượng sống người dân ngày tốt Xây dựng hệ thống đánh giá tiêu chí áp dụng khu thị An Phú – An Khánh định hướng phát triển KĐT An Phú – An Khánh theo hướng đô thị sinh thái Việc đánh giá khu đô thị theo hướng khu thị sinh thái Việt Nam cịn khó khăn bất cập Khó khăn sở liệu chưa có quy chuẩn cho đô thị sinh thái Sau xây dựng 09 nhóm tiêu chí khác đánh giá cụ thể cho KĐT An Phú – An Khánh thu 54/100 điểm Theo thang điểm đề tài đạt khu thị loại I Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm định hướng thành khu đô thị thân thiện môi trường mức cao KIẾN NGHỊ Để phát triển Khu đô thị An Phú – An Khánh phát triển theo hướng khu đô thị sinh thái, tác giả kiến nghị số vấn đề sau:  Đối với quan quản lý môi trường Nhà nước cần xem xét thông qua tiêu chí để làm sở phát triển khu đô thị sinh thái Việt Nam 109 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu thị sinh thái Cần có sách huy động viện trợ tài Chính phủ, tổ chức Thế giới để tạo quỹ hỗ trợ bảo vệ môi trường  Đối với Ban quản lý Khu đô thị Để công tác quản lý môi trường đạt hiệu cần tăng cường công tác quản lý môi trường lực quản lý cấp đặc biệt nâng cao vai trò bảo vệ mơi trường, phịng ngừa rủi ro tác động xấu Tăng cường biện pháp quản lý môi trường nhằm xử lý triệt để vấn đề mơi trường cịn tồn tại khu vực  Đối với người dân Cần tuân thủ quy định Khu đô thị việc sử dụng tài nguyên, giữ gìn vệ sinh chung tịa nhà Bảo vệ cảnh quan bên khu hộ Tham gia chương trình nâng cao ý thức BVMT tịa nhà, tổ khu phố Cần giáo dục ý thức cho em nhỏ BVMT 110 ... Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Để đánh giá trạng chất lượng môi trường KĐT An Phú – An Khánh đề xuất giải pháp hướng. .. trưng thị Hình 1. 4: Khu đô thị Linh Đàm 27 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái  Khu đô thị Phú Mỹ Hưng KĐTM Phú Mỹ Hưng tồn... Tây: giáp đường Trần Não 45 Đánh giá trạng môi trường Khu đô thị An Phú – An Khánh, Quận đề xuất giải pháp hướng đến khu đô thị sinh thái Hình 2. 1: Vị trí KĐT An Phú – An Khánh, Quận Do thời gian

Ngày đăng: 29/04/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan