Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tp biên hòa và đề xuất các biện pháp cải tiến

98 1.5K 9
Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tp biên hòa và đề xuất các biện pháp cải tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 !!!" CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ − Thành phố Biên Hòa nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, nằm ở hai bên bờ sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theoXa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 km (theo Quốc lộ 51). Về ranh giới hành chính, thành phố Biên Hòa giáp với các khu vực sau: • Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu. • Phía Nam giáp huyện Long Thành. • Phía Đông giáp huyện Trảng Bom. • Phía Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương Quận 9- thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 1.1: Vị trí hành chính của Tp.Biên Hòa #$%&$'$(%" %1 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" − Hiện nay với dân số hơn 700 ngàn người, mỗi ngày thành phố Biên Hòa thải ra khoảng 400 tấn rác thải. Lượng rác thải khổng lồ này hầu như được đem đến chôn lấp taị bãi rác duy nhất của thành phố tại phường Trảng Dài nên chi phí rất lớn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là rất cao. Bãi chôn lấp Trảng Dài dự kiến sẽ đóng cửa sau năm 2010. Do đó cần có một giải pháp hiệu quả để giải quyết bài toán rác thải sinh hoạt tại thành phố nhằm làm giảm áp lực cho bãi chôn lấp tại phường Trảng Dài. Một giải pháp được đưa ra là thực hiện phân loại rác tại nguồn, vừa tận dụng được nguồn rác thải hàng ngày để tái chế sử dụng, giảm chí phí xử lý chất thải rắn, giảm diện tích bãi chôn lấp, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường. Chương trình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) đã được Công ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Đô Thị Biên Hòa phối hợp với các ngành chức năng cho triển khai thực hiện thí điểm tại 4 phường là Trung Dũng, Quyết Thắng, Hòa Bình Thanh Bình. Nhiệm vụ PLRTN được triển khai thực hiện đầu tiên từ giữa năm 2008. Có thể nói việc PLRTN mang lại rất nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội, công nghệ môi trường.Tuy nhiên việc PLRTN gặp không nhiều khó khăn, vướng mắc, không đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặc dù có các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn về lợi ích cũng như cách thức PLRTN song sự ủng hộ tuân thủ về phía người dân là không thống nhất. Đa số người dân tham gia nhiệt tình nhưng cũng có nhiều người không tham gia hoặc tham gia rồi bỏ khiến cho dự án hoạt động không đồng bộ, kém hiệu quả. Cụ thể tại phường Trung Dũng – phường được thí điểm PLRTN đầu tiên tại thành phố Biên Hòa – bắt đầu thực hiện từ đầu năm 2009, đến tháng 6/2009 đạt 48% số hộ thực hiện. Qua khảo sát thực tế tại 354 hộ dân cho thấy mới chỉ có 33% trên tổng số khảo sát thực hiện PLRTN đúng theo hướng dẫn; 30% có thực hiện nhưng chưa đúng, còn lại 37% chưa thực hiện. Có thể thấy #$%&$'$(%" %2 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" rằng số người ủng hộ dự án PLRTN rất cao, song vẫn có một số lượng đáng kể người dân không tham gia thậm chí có thể theo thời gian số người ủng hộ cũng sẽ giảm dần. Theo đánh giá của Ban chỉ đạo nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả của việc PLRTN chưa cao là do nhận thức người dân về chương trình chưa tốt, đa số người dân chưa tự giác thực hiện. Mặc khác vì là chương trình mới, chưa được tuyên truyền rộng rãi nên người dân chưa đồng đều thực hiện chương trình chưa có biên pháp bắt buộc người dân phải thực hiện nên kết quả chưa cao. − Đây là một dư án thí điểm để làm tiền đề phát triển rộng mô hình PLRTN trên địa bàn toàn thành phố. Câu hỏi được đặt ra ngay sau khi chương trình thí điểm kết thúc “ Chương trình PLRTN có đạt được hiệu quả mong muốn như mục tiêu đã đề ra có khả năng nhân rộng trên toàn thành phố hay không?”. thực tế nếu cho thấy chương trình không có một chính sách, văn bản pháp luật để hỗ trợ cho dự án này thì tỉ lệ thành công của dự án thấp. − Tuy nhiên muốn xây dựng một chính sách, văn bản pháp luật hỗ trợ tốt cho dự án, các nhà làm chính sách cần phải quan tâm tới các nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện của người dân đối với dự án này. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả tiến hành đề tàiĐánh giá hiện trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến.” nhằm tìm hiểu tháo gỡ những khó khăn tăng hiệu quả cho hoạt động này. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. − Đánh giá hiệu quả của Chương trình PLRTN thực hiện trên địa bàn bốn phường thí điểm. − Xác định phân tích các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt PLRTN thấp. #$%&$'$(%" %3 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" − Đề xuất một số giải pháp để cải thiện hiệu quả cho hoạt động PLRTN khi chương trình được triển khai thực hiện trong toàn thành phố. #$%&$'$(%" %4 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN. 2.1 CHẤT THẢI RẮN − Theo Tchobanoglous các cộng sự (1993) : Chất thải rắn là tất cả các chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người động vật, thường ở dạng rắn bị đỗ bỏ vì không sử dụng được hoặc không được mong muốn nữa. − Theo nghị định 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007: chất thải rắn là chất thải dạng rắn, được thải ra từ các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại. 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH ) − Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải được tạo ra do các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người tại nhà ở, chung cư, cơ quan, trường học, bệnh viện, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chợ, khu thương mại những nơi công cộng khác.CTRSH không bao gồm chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp, bùn cặn, chất thải y tế chất thải từ các hoạt động nông nghiệp. − Về phương diện khoa học có thể chia CTRSH thành các loại chất thải như sau: • Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn dư thừa, rau quả, … là những loại có bản chất dễ phân huỷ sinh học quá trình phân huỷ tạo ra mùi khó chịu, đặc biệt trong thời tiết nóng, ẩm là nơi phát sinh ruồi nhặng. • Các loại giấy bao gồm giấy báo, sách tạp chí, giấy in ấn, giấy từ #$%&$'$(%" %5 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" công sở, giấy từ bìa cứng các loại bao bì, giấy vệ sinh khăn giấy. • Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân. • Chất thải lỏng chủ yếu là bùn gas từ cống rãnh các chất thải từ khu vực sinh hoạt của dân cư. • Cho các chất thải bỏ khác bao gồm các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than củi các chất dễ cháy khác trong hộ gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. • Các chất thải đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, nylon, bao gói, thùng chứa, xác động vật • Chất thải nguy hại có trong CTRSH như thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, dầu nhớt, dung môi * Sự thay đổi khối lượng thành phần CTRSH trong tương lai − Dự báo về sự thay đổi khối lượng thành phần rác sinh hoạt trong tương lai là việc làm rất cần thiết quan trọng nhằm định hướng kế hoạch phù hợp cho quá trình quản lý CTR trong giai đoạn hiện tại trong tương lai. * Sự thay đổi khối lượng CTRSH trong tương lai − Khối lượng rác thải/ người của đô thị có sự liên quan tương đối đồng nhất với mức thu nhập của dân cư đô thị đó. Nhìn chung tốc độ rác thải sinh hoạt tính theo đầu người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như mức sống, mức đô thị hóa, công nghiệp hóa, tấp quán sinh hoạt của dân chúng. − Sự biến đổi rác tùy thuộc vào từng thời kỳ. Thời kỳ bùng nổ tăng trưởng kinh tế cũng là thời kỳ gia tăng tốc độ rác thải một cách nhanh chống nhất. Tuy nhiên, khi kinh tế phát triển đến một mức nào đó thì mức độ gia tăng rác thải chậm dần lại khi nền văn minh đạt đến mức #$%&$'$(%" %6 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" cao nhất thì tốc độ rác thải có thể giảm xuống do xu hướng tăng nhu cầu sử dụng về chất hơn là về lượng. * Sự thay đổi thành phần CTRSH trong tương lai − Thành phần tính chất của rác sinh hoạt đô thị cũng phụ thuộc mạnh mẽ vào các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội (thu nhập, mức sống, tiêu dùng, trình độ công nghiệp hóa, trình độ văn minh, phong tục tập quán ). Những thành phần chất thải ảnh hưởng đáng kể đến thành phần chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Biên Hòa là chất thải thực phẩm, giấy, nylon, nhựa mềm, nhựa cứng vải. Với đà phát triển kinh tế hiện nay của đất nước đặc biệt là tại thành phố Biên Hòa hay tại các thành phố lớn đang trên đà phát triển thì sự thay đổi thành phần CTRSH có thể được dự báo như sau: • Chất thải thực phẩm: thành phần chất thải thực phẩm sẽ giảm đáng kể do ảnh hưởng từ quá trình công nghiệp hóa, các hàng hóa công nghiệp dần thay thế các sản phẩm nông nghiệp; đặc biệt công nghệ chế biến thực phẩm sẽ ảnh hưởng lớn đến sự giảm chất thải thực phẩm. Mức sống người dân dần được nâng cao, nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm đã được sơ chế hoặc chế biến sẵn ngày càng nhiều hơn, thói quen mua hàng từ siêu thị ngày càng thịnh hành sẽ góp phần làm giảm bớt các thành phần rác thực phẩm. • Rác giấy các loại: thành phần giấy thải ra sẽ tan vì tỉ lệ trẻ em đến trường sẽ cao hơn sự phát triển của các ngành công nghiệp đóng gói hàng hóa. • Nylon nhựa các loại: theo xu hướng chung các thành phần này sẽ tăng lên do ảnh hưởng của ngành công nghiệp đóng gói công nghệ sản xuất các mặt hàng nhựa. #$%&$'$(%" %7 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" • Đồng thời còn có sự gia tăng chất thải từ hàng hóa xa xỉ hàng hóa dành cho thư giãn, giải trí như các dụng cụ điện, điện tử, đồ chơi…Do đó mà chất thải nguy hoại trong rác thải sinh hoạt sẽ có khuynh hướng gia tăng trong tương lai. 2.1.2 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH ) * Tính chất vật lý: − Việc lựa chọn vận hành thiết bị, phân tích thiết kế hệ thống xử lý đánh giá khả năng thu hồi năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý của RTSH. − Khối lượng riêng: khối lượng riêng( hay mật độ ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải.Khối lượng riêng của RTSH được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác định tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó có đơn vị là kg/m3 ( hoặc lb/yd3). Bảng 2.1: Khối lượng riêng độ ẩm các thành phần chất thải rắn đô thị Loại chất thải Khối lượng riêng (lb/yd3) Độ ẩm ( % trọng lượng ) Dao động Trung bình Dao động Trung bình Chất thải thực phẩm 220 - 810 490 50 - 80 70 Giấy 70 - 220 150 4 - 10 6 Bìa cứng 70 - 135 85 4 - 8 5 Nhựa dẻo 70 - 220 110 1 - 4 2 Hàng dệt 70 - 170 110 6 - 15 10 Cao su 170 - 340 220 1 - 4 2 Da 170 - 440 270 8 - 12 10 #$%&$'$(%" %8 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" Rác thải vườn 100 - 380 170 30 - 80 60 Gỗ 220 - 540 400 15 - 40 20 Thủy tinh 270 - 810 330 1 - 4 2 Võ đồ hộp 85 - 275 150 2 - 4 3 Nhôm 110 - 405 270 2 - 4 2 Kim loại khác 220 - 1940 540 2 - 4 3 Bụi 540 - 1685 810 6 - 12 8 Tro 1095 - 1400 1225 6 - 12 6 Rác rưởi 150 – 305 220 5 - 20 15 /0)11%!23456347!)8933:!4;<<=> * Chất hóa học: Chất hữu cơ: chất hữu cơ được tính theo công thức Chất hữu cơ (%) = [ (c-d)/c]*100 Trong đó: c – trọng lượng mẫu ban đầu d – trọng lượng sau khi đốt ở 950 C Chất vô cơ được tính theo công thức: Chất vô cơ (%) = 100 – chất hữu cơ (%) − Hàm lượng cacbon cố định: là hàm lượng cacbon còn lại sau khi đã loại bỏ các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro khi nung ở t = 950C, hàm lượng này chiếm khoảng trung bình 7%. − Nhiệt trị: là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn.Gía trị nhiệt được xác định theo công thức dulong: Tu/lb = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S + 10N #$%&$'$(%" %9 )$*&)#+%#+%,-%.  !!!" Trong đó: C % trọng lượng Cacbon H % trọng lượng của Hydro O2 % trọng lượng của Oxy S % trọng lượng của Lưu huỳnh N % trong lượng của Nitơ * Các chất hữu cơ dễ phân hủy: − Trừ các hợp chất nhựa dẻo, cao su da, thành phần hữu cơ của hầu hết các RTSH có thể được phân loại như sau: • Cenluloza một sự tạo thành đặt biệt giữa đường gluco 6-cacbon.Sự tạo thành nước hòa tan như hồ tinh bột amino axit axit hữu cơ khác. • Semi-cenlulose các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 6 cacbon. • Chất béo dầu chất sáp là các este của rượu các axit béo mạch dài. • Chất gỗ( Lignin ) một polyme vòng thơm với nhóm mothoxyl. • Ligoncelluloza: hợp chất ligin celluloza kết hợp với nhau. • Protein: Chất tạo thành các amino axit mạch thẳng. − Tính chất sinh học quan trọng nhất của thành phần hữu cơ trong RTSH là hầu như tất cả hợp chất hữu cơ đều có thể bị biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt chất trơ, chất rắn vô cơ có liên quan.Sự phát sinh mùi côn trùng có thể liên quan đến bản chất phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong RTSH 2.1.3 Thành phần của CTRSH: Thành phần của CTRSH được xác định theo bảng 2.2. Gía trị thành phần trong CTRSH thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác.Sự thay đổi khối lượng CTRSH theo mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 2.2.Thành phần rác đóng vai trò quan trọng nhất đối với rác thải sinh hoạt. #$%&$'$(%" %10 )$*&)#+%#+%,-%. [...]... SVTH: Võ Văn Tiến Trang 13 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến cháy khác trong gia đình, trong kho của công sở, cơ quan,xí nghiệp, các loại xỉ than… • Các CTR công nghiệp là CTR phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh CTR công nghiêp gồm: + Các phế thải. .. cỏ 67.84 cây…) ( Nguồn: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Đô thị Biên Hòa) SVTH: Võ Văn Tiến Trang 31 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến ( Nguồn: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Đô thị Biên Hòa) 3.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động PLR tại nguồn tại 4 phường thí điểm ở Tp Biên Hòa * Tình hình chung... giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến − Việc phân loại rác thải sinh hoạt sẽ giúp xác định các loại khác nhau của rác thải sinh hoạt được sinh ra Khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế bảo vệ môi trường − Chất thải rắn đa dạng... sản xuất phân compost • Rác không cháy được như các loại vỏ chai, hộp sẽ được đưa đến nhà máy phân loại để tái chế • Loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả không cao nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng SVTH: Võ Văn Tiến Trang 26 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiếnCác loại rác. .. giảm thể tích quấn nylon rất kĩ xung quanh mỗi khối rác để giảm bớt ô nhiễm SVTH: Võ Văn Tiến Trang 29 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến CHƯƠNG 3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý CTR tại Tp Biên Hòa * Nguồn phát sinh – Khối lượng... Khối lượng – Thành phần CTR tại thành phố Biên HòaRác hộ dân − Rác quét đường − Rác khu thương mại SVTH: Võ Văn Tiến Trang 30 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiếnRác cơ quan công sở − Rác chợ − Rác xà bần từ các công trình xây dựng − Rác bệnh viện * Hệ thống lưu giữ chất thải rắn * Hệ thống thu gom... rác tại hố chôn phân huỷ hết tiến hành khai thác mùn bãi chôn làm phân bón tái chôn lấp cho chu kỳ sau SVTH: Võ Văn Tiến Trang 27 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến − Như vậy, có thể thấy tại các nước đang phát triển, quá trình phân rác tại nguồn đã diễn ra cách đây trên 30 năm đến nay về cơ... Trang 12 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến 3 Các chất hỗn hợp : Tất cả các vật liệu khác không phân loạiphần 1 2 đều thuộc loại này Có thể chia làm 2 phần với kích thước > 5mm < 5mm (Nguồn : Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa Học Kỹ Thuật,1999) * Phân loại theo vị... 34 GVHD: PGS.TS.Trương Thanh Cảnh Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiếnCác nguyên nhân dẫn đến hành vi không thực hiện của người dân cũng được phân theo 3 nhóm để phân tích Nhóm 1: Nhóm nguyên nhân xuất phát từ nhận thức của chính người dân − Đánh giá mức độ hiểu biết quan tâm đến hoạt động PLRTN của người dân − Đánh giá hiêụ.. .Đánh giá hiện trạng PLR thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa đề xuất các giải pháp cải tiến Bảng 2. 2: Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh Nguồn phát thải % trọng lượng Dao động Trung bình 50 - 70 62 3 - 12 5 0.1 - 1.0 0.1 Cơ quan 3-5 3.4 Xây dựng phá dỡ 8 - 20 14 Các dịch vụ đô thị 2-5 3.8 Cây xanh phong cảnh 2-5 3 Công viên các khu 1.5 - . tiến hành đề tài “ Đánh giá hiện trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa và đề xuất các giải pháp cải tiến. ” nhằm tìm hiểu tháo gỡ những khó khăn và tăng hiệu. CHẤT THẢI RẮN VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN. 2.1 CHẤT THẢI RẮN − Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993) : Chất thải rắn là tất cả các chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người và. !!!" − Việc phân loại rác thải sinh hoạt sẽ giúp xác định các loại khác nhau của rác thải sinh hoạt được sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái

Ngày đăng: 29/04/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan