Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính và Quản trị rủi ro

32 1K 0
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính và Quản trị rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm thuyết trình mong muốn đưa ra một cái nhìn toàn diện về sự liên quan của thất bại Quản trị rủi ro và khủng hoảng tài chính, cũng như giải pháp khắc phục sai lầm theo quan điểm của các bài nghiên cứu này. Mục tiêu nhằm làm rõ các vấn đề: Phải chăng thất bại trong QTRR dẫn đến Khủng hoảng tài chính? Nguyên nhân thất bại của QTRR?. Phác thảo Một chương trình QTRR trong tương lai sẽ như thế nào và vai trò của Giám đốc quản lý rủi ro (CRO) sẽ thay đổi thế nào?

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Chuyên đề: Khủng hoảng tài chính Quản trị rủi ro Giáo viên Hướng dẫn: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thanh Tuấn – Nhóm trưởng 2. Nguyễn Xuân Sơn 3. Lê Thanh Tùng 2013 Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 2 QUẢN TRỊ RỦI RO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH I. Giới thiệu Cuộc khủng hoảng Tài chính toàn cầu hiện nay đã làm bộc lộ rất nhiều sai sót trong nhận thức, quản lý, điều hành của các tổ chức kinh tế, các quốc gia, đặc biệt là trong Quản trị rủi ro. Đã có rất nhiều bài nghiên cứu về thất bại trong quản trị rủi ro khủng hoảng. Với 3 bài nghiên cứu Khủng hoảng tài chính - Đâu là sự thất bại của quản trị rủi ro của Gabriele Sabato; Quản trị rủi ro tối ưu trước, trong sau khủng hoảng tài chính 2008-2009 của Michael McAleer, Juan-Angel Jimenez-Martin Teodosio Pérez-Amaral; Một khuôn khổ cho quản trị rủi ro của Kenneth A. Froot, David S. Scharfstein and Jeremy C. Stein nhóm thuyết trình mong muốn đưa ra một cái nhìn toàn diện về sự liên quan của thất bại Quản trị rủi ro khủng hoảng tài chính, cũng như giải pháp khắc phục sai lầm theo quan điểm của các bài nghiên cứu này. Mục tiêu nhằm làm các vấn đề: 1. Phải chăng thất bại trong QTRR dẫn đến Khủng hoảng tài chính? 2. Nguyên nhân thất bại của QTRR? 3. Phác thảo Một chương trình QTRR trong tương lai sẽ như thế nào vai trò của Giám đốc quảnrủi ro (CRO) sẽ thay đổi thế nào? Để tiện trình bày, nhóm chọn đề mục Quản trị rủi ro Khủng hoảng tài chính nhằm khái quát, phác họa những thất bại của Quản trị rủi ro, chỉ ra cho người đọc một cái nhìn đúng đắn hơn về quá trình Quản trị rủi ro tài chính, nguyên nhân nào dẫn đến thất bại này. Từ đó giới thiệu cách xây dựng một mô hình Quản trị rủi ro hiệu quả hơn cũng như phác thảo Một chương trình Quản trị rủi ro (QTRR) trong tương lai sẽ như thế nào vai trò của các CROs sẽ thay đổi thế nào. Kết cấu bài thuyết trình gồm các phần: Phần I. Tổng quan về Rủi ro Quản trị rủi ro 1. Một số khái niệm về rủi ro 1.1. Rủi ro 1.2. Bất định 1.3. Thất bại của QTRR trong quan niệm Rủi ro Bất định. 2. Quản trị rủi ro tài chính 2.1. Khái niệm: 2.2. Vì sao phải quản trị rủi ro 2.3. Các công cụ phái sinh Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 3 Phần II. Quản trị rủi ro Khủng hoảng tài chính 1. Tổng quan về tình hình thực hiện QTRR thời gian qua. Phải chăng thất bại trong QTRR dẫn đến Khủng hoảng tài chính. 2. Nguyên nhân thất bại của QTRR. 3. Một chương trình QTRR trong tương lai sẽ như thế nào vai trò của CRO sẽ thay đổi thế nào. Phần III. Kết luận Tài liệu tham khảo Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 4 Phần I. Tổng quan về Rủi ro Quản trị rủi ro 1. Một số khái niệm về rủi ro 1.1. Rủi ro Khái niệm: Rủi ro nói chung là một khái niệm tổng quát trong bất kỳ một tổ chức, hay cá nhân nào mà mỗi khi chúng ta làm việc, sinh sống hay thực hiện hoạt động gì thì cũng phải gánh chịu rủi ro. Rủi ro được định nghĩa là một thuật ngữ chứa 2 thuộc tính: + Tính không chắc chắn: nghĩa là một biến cố nào đó xảy ra trong tương lai mà hôm nay chúng ta không có khả năng biết được nó sẽ xảy ra hay không xảy ra. Tính không chắc chắn được biểu hiện phần lớn dựa trên xác suất. Rủi ro càng cao thì xác suất xảy ra càng lớn ngược lại. + Tính tổn thất: nghĩa là khi rủi ro xảy ra thì nó gây thiệt hại đo lường được bằng tiền. Rủi ro càng lớn thì tổn thất càng lớn, độ lớn của rủi ro phụ thuộc vào độ lớn của tổn thất. Rủi ro được đo lường bằng xác suất xảy ra tổn thất khi nó xảy ra. Phân loại: + Rủi ro kinh doanh: Rủi ro của một nghành nghề, xảy ra trong một chu kỳ kinh doanh của công ty. Rủi ro kinh doanh có tính đặc thù, khác nhau giữa các nghành nghề. + Rủi ro hệ thống: là những rủi ro chung mà mọi tổ chức cá nhân đều phải gánh chịu. + Rủi ro Tài chính: Là rủi ro kiệt giá tài chính, rủi ro do các yếu tố thị trường như lãi suất, tỷ giá, lạm phát, cung tiền, dự trữ, thuế, giá nguyên vật liệu … các chính sách khác, giá hàng hóa khác thay đổi làm dòng tiền kỳ vọng của một danh mục, tài sản, công ty, định chế tài chính … bị thiệt hại; nhiều rủi ro khác Phòng chống: Dưới góc độ cổ đông: Rủi ro dưới góc độ nghành nghề có thể được phòng tránh bằng đa dạng hóa danh mục đầu tư. Dưới góc độ nhà quản lý: Rủi ro chu kỳ có thể được chuyển giao cho bên thứ ba là bảo hiểm. 1.2. Bất định: Khái niệm bất định ban đầu đưa ra để ám chỉ những cái nằm ngoài sự hiểu biết của con người, bất định là những cái mà người ta chưa biết. Trong thế giới tài chính những điều chưa khám phá được là sự bất định. 1.3. Thất bại của QTRR trong quan niệm Rủi ro Bất định. Từ trước đến nay người ta xem rủi ro bất định là một đây là thất bại lớn của thế giới chúng ta. Khi không làm sự khác nhau giửa 2 khái niệm này. Khi xem chúng là một thì chúng ta dễ gặp thất bại bởi vì xét dưới góc độ đo lường thì rủi ro là những cái đo lường được trong khi bất định là Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 5 những cái mà người ta chưa biết nên không thể đo lường, hay nói đúng hơn chúng ta có thể biết được bất định là gì nhưng không thể tính toán được xác suất xảy ra bất định. Các nội dung về bất định Thất bại của QTRR trong quan niệm rủi ro bất định sẽ được trình bày hơn trong phần Tổng quan về tình hình thực hiện QTRR thời gian qua. 2. Quản trị rủi ro tài chính 2.1. Khái niệm: Quản trị rủi ro tài chính nói ngắn gọn là môn học về giao dịch phái sinh (Phòng ngừa đầu cơ bằng các công cụ phái sinh). Quản trị rủi ro tài chính cung cấp những kiến thức về các chiến lược phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ phái sinh hiện đại trên thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ hàng hóa, cách thức tổ chức một chương trình quản trị rủi ro theo đúng những chuẩn mực quốc tế. 2.2. Vì sao phải quản trị rủi ro Quản trị rủi ro là để đảm bảo rằng các công ty có sẵn tiền mặt để thực hiện đầu tư tăng giá trị. Một khuôn khổ cho quản trị rủi ro, tác giả Kenneth A. Froot, David S. Scharfstein and Jeremy C. Stein. Trong những năm gần đây, các nhà quản trị đã ngày càng nhận thức được tổ chức của họ có thể bị ảnh hưởng bởi những rủi ro ngoài tầm kiểm soát . Trong nhiều trường hợp, biến động của các biến số kinh tế tài chính như tỷ giá hối đoái, lãi suất giá hàng hóa có tác động bất ổn lên chiến lược kết quả thực hiện của công ty. Về nguyên tắc, các công ty có thể cách ly bản thân họ khỏi rủi ro về giá tỷ giá bằng cách sử dụng thị trường phái sinh. Trong thời Trung cổ, phòng ngừa rủi ro được thực hiện dễ dàng hơn bằng việc tạo ra các thị trường tương lai. Thay vì mua lưu trữ các loại nông sản, người tiêu dùng có thể đảm bảo sự sẵn có giá cả của nông sản bằng cách mua nó với điều kiện giao hàng ở một mức giá ngày xác định trước. nông dân có thể phòng ngừa rủi ro mà nông sản của họ sẽ giảm giá bằng cách bán giao sau ở một mức giá xác định trước. Gần đây hơn, các công ty cổ phần đại chúng lớn đã nổi lên như là người dùng chính của các công cụ quản trị rủi ro các sản phẩm tài chính mới nhất được thiết kế để cho phép các công ty phòng ngừa hiệu quả hơn. Tuy nhiên, vẫn không ràng lý do tại sao một công ty muốn phòng ngừa. Các công ty nói chung thuộc sở hữu của nhiều nhà đầu tư nhỏ, mỗi người chỉ gánh vác một phần nhỏ của các rủi ro. Theo Adolf A. Berle, Jr, Gardiner C. Mean , trong Công ty hiện đại tài sản tư nhân thì hình thức công ty hiện đại của một tổ chức đã được phát triển một cách chính xác để cho phép các doanh nghiệp phân tán rủi ro giữa nhiều nhà đầu tư nhỏ. Nếu đó là sự thật, thật khó để thấy lý do tại sao chính bản thân các doanh nghiệp này cũng cần phải giảm thiểu rủi ro - nhà đầu tư có thể tự quản trị Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 6 rủi ro của riêng mình. Ví dụ, anh ta có thể bù đắp bất kỳ tổn thất nào trên cổ phiếu công ty dầu của anh ta mà có thể đến từ một sự suy giảm trong giá dầu bằng cách cũng nắm giữ cổ phiếu của các công ty nói chung được hưởng lợi từ giá dầu giảm, chẳng hạn như các công ty hóa dầu. Như vậy, không có lý do để công ty phòng ngừa thay mặt cho nhà đầu tư. Hoặc nói một cách hơi khác, giao dịch phái sinh ở mức độ công ty đôi khi bị mất tiền đôi khi làm ra tiền, nhưng trung bình là hòa vốn: các công ty không thể kiếm tiền một cách có hệ thống bằng giao dịch phái sinh. Không giống quản trị rủi ro của cá nhân, quản trị rủi ro doanh nghiệp không gây tổn thương, nhưng nó cũng không giúp ích. Theo Franco Modigliani Merton Miller giá trị được tạo ra ở phía bên trái của bảng cân đối kế toán khi công ty thực hiện đầu tư tốt, như là, nhà máy thiết bị, R & D, hoặc thị phần - cuối cùng là tăng dòng tiền hoạt động. Các công ty tài trợ cho các khoản đầu tư ở phía bên phải của bảng cân đối kế toán bằng cách nào - dù thông qua nợ, vốn chủ sở hữu, hoặc lợi nhuận giữ lại phần lớn là không liên quan. Những quyết định này về chính sách tài chính có thể chỉ tác động đến việc giá trị được tạo ra bởi đầu tư của một công ty được chia giữa các nhà đầu tư của nó như thế nào. Tuy nhiên, trong một thị trường vốn hiệu quả hoạt động tốt, chúng có thể không ảnh hưởng đến tổng giá trị các khoản đầu tư. Nếu ta chấp nhận quan điểm của Modigliani Miller, nó dẫn đến gần như là một hệ quả tất yếu rằng chiến lược quản trị rủi ro cũng không có hậu quả. Chúng hoàn toàn là giao dịch tài chính không ảnh hưởng đến giá trị của tài sản hoạt động của một công ty. Mô hình "hậu hiện đại" cho phép một vai trò tích hợp cho quản trị rủi ro, chấp nhận tư tưởng then chốt của Modigliani Miller – giá trị được tạo ra chỉ khi các công ty thực hiện đầu tư tốt cuối cùng là tăng dòng tiền hoạt động của họ. Nhưng nó xem chính sách tài chính là rất quan trọng trong việc cho phép các công ty thực hiện đầu tư có giá trị. nó nhận ra rằng các công ty phải đối mặt với sự đánh đổi thực tế trong việc các công ty tài trợ cho đầu tư của họ như thế nào. Điểm mấu chốt là thị trường tài chính không làm việc một cách trôi chảy như Modigliani Miller hình dung. Các nguồn tài trợ bên ngoài dưới bất kỳ hình thức nào – nợ hoặc vốn chủ sở hữu - tốn kém hơn so với các quỹ tạo ra từ nội bộ, các công ty thích tài trợ cho các khoản đầu tư với lợi nhuận giữ lại nếu họ có thể. Trong thực tế, có một trật tự phân hạng tài chính mà trong đó các công ty dựa đầu tiên trên lợi nhuận giữ lại, sau đó vào nợ, vốn chủ sở hữu bên ngoài. Thậm chí các công ty thấy tài trợ bên ngoài là rất tốn kém họ thực sự cắt giảm chi tiêu đầu tư khi họ không có dòng tiền tạo ra trong nội bộ để tài trợ cho tất cả các dự án đầu tư. Một nghiên cứu tìm thấy rằng các công ty giảm chi phí vốn khoảng 35 cent cho mỗi giảm sút $ 1 trong dòng tiền mặt. Do đó, tiền mặt tạo ra trong nội bộ là một vũ khí cạnh tranh hiệu quả làm giảm chi phí vốn của công ty tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư. Đây là ý nghĩa quan trọng nhất của các mô hình hậu hiện đại, nó tạo nền tảng lý thuyết của quan điểm đã nêu trước đó - rằng vai trò quản trị rủi ro là để đảm bảo rằng các công ty có sẵn tiền mặt để thực hiện đầu tư tăng giá trị. Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 7 Ví dụ: Hãy bắt đầu với trường hợp của một công ty dược phẩm đa quốc gia giả định, Omega Drug. Trụ sở, cơ sở sản xuất các phòng nghiên cứu thí nghiệm của Omega ở Hoa Kỳ, nhưng xấp xỉ một nửa doanh thu của nó đến từ nước ngoài, chủ yếu là Nhật Bản Đức. Omega có một số sản phẩm mà vẫn còn bảo vệ bởi bằng sáng chế, nó không mong đợi để giới thiệu bất kỳ sản phẩm mới nào trong năm nay. Bất ổn chính của Omega là doanh thu sẽ nhận được từ bán hàng ở nước ngoài. Công ty có thể dự báo khối lượng bán hàng ở nước ngoài của mình rất chính xác, nhưng giá trị đồng đô la của doanh số bán hàng này là khó xác định vì những bất ổn vốn có trong tỷ giá hối đoái. Nếu tỷ giá hối đoái ổn định, Omega dự kiến giá trị đồng đô la của dòng tiền từ các hoạt động trong ngoài nước là $ 200 triệu. Tuy nhiên, nếu đồng đô la tăng giá đáng kể so với đồng yên Nhật đồng mác Đức, khi đó dòng tiền của Omega sẽ giảm đến $ 100 triệu USD, do đồng yên đồng mác yếu hơn có nghĩa là dòng tiền nước ngoài có giá trị ít hơn bằng đô la. Ngược lại, một đồng đôla mất giá đáng kể sẽ làm tăng dòng tiền của Omega đến $ 300 triệu USD. Các kịch bản này đều có khả năng như nhau. Điểm khởi đầu cho phân tích của chúng tôi là sự hiểu biết mối liên hệ giữa dòng tiền của Omega chiến lược đầu tư của nó, chủ yếu là chương trình R & D. R & D là chìa khóa thành công trong kinh doanh dược phẩm, tầm quan trọng của nó đã phát triển đáng kể trong hai thập kỷ qua. Hai mươi năm trước, Omega đã chi tiêu 8% doanh thu vào R &D; bây giờ nó đang chi tiêu 12% doanh thu vào R & D. Năm ngoái, ngân sách R & D Omega là $ 180 triệu. Trong năm tới, công ty sẽ muốn chi tiêu $ 200 triệu. Omega đạt con số này bằng cách lần đầu tiên dự báo sự gia tăng trong các sản phẩm cấp bằng sáng chế mà có thể là kết quả của một mức độ cụ thể của R & D. Như là một bước thứ hai, các nhà quản trị đánh giá dòng tiền gia tăng thông qua một phân tích dòng tiền chiết khấu. Một cách tiếp cận như vậy chỉ có thể tạo ra các ước tính thô giá trị của R & D v ì sự bất định vốn có trong quá trình R & D, nhưng nó là những gì tốt nhất Omega có thể làm. Cụ thể, các tính toán của công ty chỉ ra rằng một ngân sách R & D $ 200 triệu sẽ tạo ra một giá trị hiện tại ròng $ 90 triệu USD, so với $ 60 triệu cho ngân sách R & D $ 100 triệu USD 300 triệu. (Xem bảng "Kết quả từ đầu tư R & D công ty dược phẩm Omega.") Công ty cảm thấy an tâm với hiểu biết rằng ngân sách $ 200 triệu USD là tốt nhất, trên cơ sở tương đối, trong khoảng phù hợp với ngân sách của các đối thủ cạnh tranh chính của nó. Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 8 Với đòn bẩy cao tương đối tài sản thế chấp bị giới hạn, Omega không ở trong một vị thế có thể vay bất kỳ khoản tiền nào để tài trợ cho chương trình R & D. Nó cũng do dự phát hành cổ phiếu. Điều này khiến tiền mặt tạo ra từ nội bộ là nguồn tài trợ duy nhất mà các nhà quản trị của Omega được chuẩn bị để khai thác cho chương trình R & D. Do đó, biến động trong tỷ giá của đồng đô la có thể là rất quan trọng. Nếu đồng đô la tăng giá, Omega sẽ có một dòng tiền chỉ có $ 100 triệu để phân bổ cho chương trình R & D - thấp hơn so với ngân sách $ 200 triệu mong muốn. Một đồng đô la ổn định sẽ tạo ra đủ dòng tiền mặt cho chương trình, trong khi một đồng đô la mất giá sẽ tạo ra một khoản vượt quá $ 100 triệu USD. (Xem bảng "Tác động của phòng ngừa rủi ro lên Đầu tư R & D giá trị Omega Drug. ") Liệu Omega sẽ tốt hơn nếu nó giao dịch phái sinh? Giả sử Omega để cho các ngân hàng của nó giao dịch vì lợi ích của công ty để dòng tiền của công ty được hoàn toàn cách ly khỏi rủi ro tỷ giá. Nếu đồng đô la tăng giá, các giao dịch sẽ tạo ra 100 triệu USD tiền lời; nếu đồng đô la mất giá, họ sẽ thông báo một khoản lỗ $ 100 triệu. Giao dịch sẽ không tạo ra lời hay lỗ nếu USD vẫn ở mức hiện tại của nó. Một cách hiệu quả, chương trình giao dịch phái sinh khóa dòng tiền mặt ròng $ 200 triệu Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 9 cho Omega - dòng tiền mà công ty sẽ nhận được theo tỷ giá hiện hành. Dù tỷ giá hối đoái trở thành bao nhiêu đi nữa, Omega sẽ có $ 200 triệu cho R & D – vừa đúng số tiền cần thiết. Nếu Omega không giao dịch phái sinh, nó sẽ có thể đầu tư chỉ có $ 100 triệu USD trong R & D nếu đồng USD lên giá. Nhờ giao dịch phái sinh, Omega có thể tăng thêm $ 100 triệu R & D trong kịch bản này, tăng dòng tiền tương lai chiết khấu $ 130 triệu USD (từ $ 160 triệu đến $ 290 triệu USD). Mặt khác, nếu đô la mất giá, Omega sẽ mất $ 100 triệu từ giao dịch tỷ giá của nó. Tuy nhiên, $ 130 triệu tiền lời ràng có giá trị hơn 100 triệu USD lỗ. Nhìn chung, Omega sẽ tốt hơn nếu nó giao dịch phái sinh. Ví dụ này minh họa một nguyên tắc cơ bản. Nói chung, việc cung cấp nguồn tiền được tạo ra từ nội bộ không cân bằng với nhu cầu về vốn đầu tư. Đôi khi có một sự dư nguồn cung, đôi khi có sự thiếu hụt. Bởi vì tài trợ bên ngoài là tốn kém, sự mất cân bằng này dịch chuyển đầu tư khỏi mức tối ưu. Quản trị rủi ro có thể làm giảm sự mất cân bằng này sự bóp méo đầu tư do điều này gây ra. Nó cho phép các công ty sắp xếp tốt hơn nhu cầu của họ đối với các quỹ nguồn cung cấp nội bộ của các quỹ. Đó là, quản trị rủi ro cho phép các công ty chuyển tiền từ những tình huống trong đó họ có một nguồn cung cấp dư thừa đến các tình huống trong đó họ có một thiếu hụt. Về bản chất, nó cho phép công ty vay từ chính họ. Đây là một cách nhìn khác để xem xét những gì xảy ra. Khi đồng USD mất giá, nguồn cung cấp nội bộ của các quỹ - dòng tiền của Omega tăng. Nhu cầu đối với các quỹ - mức độ mong muốn về đầu tư - là cố định độc lập với tỷ giá hối đoái. Khi công ty không phòng ngừa, cung cầu cân bằng chỉ nếu đồng USD vẫn ổn định. Nếu đồng đôla giảm giá, cung vượt quá cầu, nếu nó tăng giá, cung giảm không đáp ứng đủ cầu. Nhờ giao dịch phái sinh, công ty làm giảm cung khi dư cung tăng cung khi có một sự thiếu hụt. Điều này gắn nguồn cung cấp nội bộ của các quỹ với nhu cầu về vốn. Tất nhiên, nguồn cung trung bình của các quỹ không thay đổi với giao dịch phái sinh, bởi vì giao dịch phái sinh là một đầu tư có giá trị hiện tại thuần bằng 0: nó không tạo ra giá trị của chính nó. Nhưng nó đảm bảo rằng công ty có các quỹ vừa đủ khi công ty cần vốn. Bởi vì giá trị cuối cùng được tạo ra bằng cách đảm bảo công ty thực hiện các khoản đầu tư đúng đắn, quản trị rủi ro thêm vào giá trị thực. (Xem đồ thị "Omega Drug: Phòng ngừa với đầu tư R & D cố định"). Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 10 2.3. Các công cụ phái sinh Tất cả những sản phẩm phái sinh đều chỉ có nguồn gốc từ hai công cụ phái sinh cơ bản: kỳ hạn quyền chọn. Hiểu được hai công cụ này hoạt động như thế nào là đạt được bước tiến lớn trong việc hướng tới làm sáng tỏ các công cụ phái sinh. Các Hợp đồng có cơ sở là hợp đồng kỳ hạn: Kỳ hạn, hoán đổi tương lai: Có lẽ loại cơ bản nhất của sản phẩm phái sinh là hợp đồng kỳ hạn. Với một hợp đồng kỳ hạn, người sử dụng hứa hẹn mua hoặc bán tài sản như dầu, trái phiếu kho bạc, hoặc đồng yên ở một mức giá cụ thể tại một ngày cụ thể. Ví dụ, một vị thế mua kỳ hạn của 1.000 thùng dầu ở một mức giá $ 20 mỗi thùng, với kỳ đáo hạn một năm, buộc người sử dụng mua 1.000 thùng dầu một năm sau đó với tổng giá trị $ 20.000. Một vị thế bán kỳ hạn buộc người sử dụng cung cấp 1.000 thùng dầu (hoặc tương đương tiền mặt) với tổng giá trị $ 20.000. Vị thế mua cho phép người mua tự bảo vệ mình chống lại việc tăng giá tài sản cơ sở; vị thế bán bảo vệ người bán chống lại giảm giá. Hợp đồng kỳ hạn có bốn đặc tính quan trọng: [...]... các thước đo rủi ro thích hợp Có sáu loại thất bại quản trị rủi ro: 1) Đo lường sai các rủi ro đã biết 2) Thất bại trong việc đưa rủi ro vào sổ sách 3) Thất bại trong thông báo các rủi ro cho quản trị cấp cao 4) Thất bại trong giám sát rủi ro 5) Thất bại trong quản trị rủi ro 6) Thất bại trong việc sử dụng các thước đo rủi ro thích hợp Khủng hoảng tài chính: Sai lầm trong quản trị rủi ro là ở đâu?... Phần II Quản trị rủi ro Khủng hoảng tài chính 1 Tổng quan về tình hình thực hiện QTRR thời gian qua Phải chăng thất bại trong QTRR dẫn đến Khủng hoảng tài chính Có thể thấy được rằng trước trong cuộc khủng hoảng tài chính các nhà quản trị rủi ro đã quá lạc quan đánh giá thấp rủi ro Với nhận thức sai lầm xem rủi ro bất định là một đây là thất bại lớn nhất của thế giới tài chính trong thời... đồng quản trị quyết định loại rủi ro phải chịu, quản trị rủi ro phải đảm bảo rằng công ty gánh rủi ro này Nói cách khác, quản trị rủi ro sau đó phải quản trị rủi ro của công ty, một nhiệm vụ mà có thể liên quan đến việc xác định các hành động giảm thiểu rủi ro thích hợp, dự phòng một số rủi ro, từ chối một số giao dịch, dự án Cuối cùng, các nhà quản trị rủi ro của một công ty có thể thất bại trong... Phải chăng thất bại trong QTRR dẫn đến Khủng hoảng tài chính? Có thể thấy được rằng trước trong cuộc khủng hoảng tài chính các nhà quản trị rủi ro đã quá lạc quan đánh giá thấp rủi ro Với nhận thức sai lầm xem rủi ro bất định là một đây là thất bại lớn nhất của thế giới tài chính trong thời gian qua Cơ chế quản lý yếu kém, thiếu sự giám sát thất bại của các các cơ quan quản lý đã tạo lỗ... hiện phản ứng dây chuyền kéo theo sự sụp đổ của các định chế tài chính gây nên khủng khoảng 2 Nguyên nhân thất bại của QTRR? Theo René M Stulz: Có sáu loại thất bại quản trị rủi ro, (1) Đo lường sai các rủi ro đã biết; (2) Thất bại trong việc đưa rủi ro vào sổ sách; (3) Thất bại trong thông báo các rủi ro cho quản trị cấp cao; (4) Thất bại trong giám sát rủi ro; (5) Thất bại trong quản trị rủi ro; ... trị Bước đầu tiên trong thực hiện ERM là xác định rủi ro đã xuất hiện trong công ty Một cách tiếp cận phổ biến là xác định loại rủi ro sẽ được đo lường Ban đầu, tổ chức tài chính tập trung vào rủi ro thị trường rủi ro tín dụng Cuối cùng mới thêm vào rủi ro hoạt động Đối với phương pháp tiếp cận để nắm bắt tất cả rủi ro của công ty, rủi ro hoạt động bao gồm tất cả những rủi ro không phải là rủi ro. .. thất bại như thế nào? Cách tác giả mô tả vai trò của quản trị rủi ro để gợi ý những cách quan trọng mà quản trị rủi ro có thể thất bại Tác giả bắt đầu bằng cách nói rằng bước đầu tiên trong quản trị rủi ro là đo lường rủi ro Bây giờ, giả sử rằng đo lường rủi ro đúng được sử Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 15 Tiểu luận môn học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo dụng cho tình hình... trị rủi ro; xác định rủi ro nào cần được phòng ngừa rủi ro nào không thực hiện phòng ngừa? + Xác định những công cụ chiến lược kinh doanh phù hợp: sử dụng hợp lý các công cụ quản trị rủi ro có sẵn thông qua thị trường tài chính phái sinh Cần phải hiểu làm thế nào lựa chọn các công cụ tài chính liên kết với các vấn đề rộng hơn của chiến lược quản trị rủi ro, đồng thời chiến lược quản trị rủi ro. .. thử đo lường rủi ro thanh khoản, rủi ro danh tiếng, rủi ro thuế, rủi ro trợ cấp rủi ro chiến lược Nếu một doanh nghiệp phân loại rủi ro thành rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động hay sử dụng một phương pháp khác thích hợp hơn cho doanh nghiệp thì sau đó họ xác định đo lường những rủi ro này như thế nào Các công ty sử dụng các phương pháp phổ biến nhất để xác định Nhóm 1 – Cao... Ngân hàng lớn phá sản, chính phủ Ngân hàng trung ương phải cầu cứu nhiều định chế tài chính khác Mục đích bài nghiên cứu này là nhấn mạnh đến vai trò của quản trị rủi ro trong việc hồi phục lại thị t rườn g Khủng hoảng tài chính: Sai lầm trong quản trị rủi ro là ở đâu? 1 ” Tác giả Gabriele Sabato của Royal Bank of Scotland Khi kiểm tra những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính, hầu hết mọi người . học: Quản trị Rủi ro Tài chính GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – Cao học TCDN Ngày 2 Trang 14 Cải thiện hiệu quả của QTRR tài chính trong thời gian tới không hề là dễ dàng. Đây là việc

Ngày đăng: 28/04/2014, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan