bài tập luật dân sự phần thừa kế (có đáp án)

49 37K 169
bài tập luật dân sự phần thừa kế (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các bài tập về phần chia thừa kế trong môn Luật dân sự (có đáp án)

Bài Tập Dân Sự A/ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN: Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm ng có tài sản chết. 1/Khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế: + Trước ngày 10/9/90: Thời hiệu khởi kiện là 10 năm kể từ ngày 10/9/90 (đến hết ngày 09/9/2000). (Đ.36-Pháp lệnh thừa kế) + Từ 10/9/90 đến trước 01/7/96: Thời hiệu khởi kiện là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. (Điều 36-Pháp lệnh thừa kế) + Từ 01/7/96 đến trước 01/01/2006: Thời hiệu khởi kiện là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. (Điều 648-BLDS năm 1995) + Từ 01/01/2006: Thời hiệu khởi kiện là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. (Điều 645- BLDS năm 2005) Nếu hết thời hiệu khởi kiện thì ~ người thừa kế o có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế nữa. *Lưu ý: Đối với việc xác định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế nhà ở xác lập trước ngày 01/7/1991(ngày Pháp lệnh nhà ở có hiệu lực) thì theo Nghị quyết số: 58/1998/NQ- UBTVQH10 ngày 20/8/98 của UBTVQH (có hiệu lực từ 01/01/1999) về giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 01/7/1991 thìnếu các đương sự chưa khởi kiện mà fáp luật có qui định về thời hiệu khởi kiện thì thời gian từ 01/7/1996 đến 01/01/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện, nghĩa là thời hiệu khởi kiện phải cộng thêm thời gian trên ( cộng thêm 30 tháng ). 2/ Khởi kiện yêu cầu những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại (nợ, ) hoặc thanh toán các chi fí từ di sản (tiền mai táng, ): + Trước ngày 10/9/90: Thời hiệu khởi kiện là 03 năm kể từ ngày 10/9/90 (đến hết ngày 09/9/93). (Điều 36-Pháp lệnh thừa kế) + Từ 10/9/90 đến trước 01/7/96: Thời hiệu khởi kiện là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. (Điều 36-Pháp lệnh thừa kế) + Từ 01/7/96 đến trước 01/01/2006: Thời hiệu khởi kiện là vô hạn (không hạn chế). (BLDS năm 1995) + Từ 01/01/2006: Thời hiệu khởi kiện là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. (Điều 645 - BLDS năm 2005) Nếu hết thời hiệu này thì Tòa án o thụ lý giải quyết nữa. (Xem bài tập 1) B/ CHIA DI SẢN: 1/ Đối với tài sản chung: + Một người góp vốn vào các doanh nghiệp, góp vốn làm ăn, or góp vốn mua tài sản (mua nhà) thì được tính theo tỷ lệ % vốn góp, cũng như các thỏa thuận về lợi nhuận thu được từ hoạt động đó. VD: Năm 1991, A và B góp vốn để mua ngôi nhà (A góp 10 chỉ vàng, B góp 10 chỉ vàng). Đến năm 2000, A và B fát sinh mâu thuẩn nên bán ngôi nhà trị giá là 200 trđ  A: 100 trđ (50%), B: 100 trđ (50%). + Tài sản thuộc sở hữu chung of vợ chồng là sở hữu chung hợp I, không thể fân chia. Khi một bên chết trước được chia đôi fần của người chết. Phần of người chết được xác định là di sản thừa kế. VD: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp, trog quá trình chung sống sinh được 2 ng con là C và D, đồng thời ông bà cũng tạo lập được ngôi nhà ở ờ số 49, đường H, Tp Huế. Năm 1997 bà Tâm chết o để lại di chúc. Tháng 6/2002, do mâu thuẩn nên các con của ông A đã khởi kiện xin chia di sản thừa kế of bà Tâm. Được biết: Ngôi nhà là tài sản chung hợp I of ông A và bà B trị giá 580 trđ. Hãy: Xác định di sản thừa kế trong trường hợp trên. + Thời điểm mở thừa kế: năm 1997 bà B chết + Xác định di sản thừa kế do bà B để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 580 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 580:2 = 290 trđ, fần sở hữu of bà B là 290 trđ. Vậy di sản thừa kế of bà B là 290 trđ * Lưu ý: Pháp luật DS không qui định các quyền or nghĩa vụ về tài sản do  chết để lại là di sản thừa kế, nên các thừa kế có các quyền và nghĩa vụ này kể từ thời điểm mở thừa kế.  tr/hợp fải thực hiện các nghĩa vụ về tài sản do  chết để lại: + If di sản chưa chia thừa kế thì được trừ ngay vào di sản. + Nếu di sản đã được chia thừa kế thì ~  thừa kế fải có nghĩa vụ thanh toán tương ứng với fần mà mình đã được nhận. (Xem bài tập 2) 2/ Thừa kế theo pháp luật: (Chỉ fát sinh khi ng chết không để lại di chúc) Thông thường chỉ chia cho hàng thừa kế thứ I gồm: Cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi; vợ; chồng; con đẻ (trong và ngoài giá thú); con nuôi.  Những  thừa kế cùng hàng được hưởng fần di sản ngang nhau. VD: Ông A có 3 người con là B, C, D. Năm 2000 ông A chết không để lại di chúc. Sau đó ~  thừa kế yêu cầu chia ngôi nhà ông A trị giá 180 trđ. Trong tr/hợp này vào thời điểm mở thừa kế có 3  con là B, C và D còn sống, còn vợ ồng A đã chết trước ông A. Vì vậy, di sản of ông A được chia làm 3 fần: B, C, D là hàng thừa kế thứ I còn sống nên mỗi  được hưởng một suất ngang nhau là: 180 : 3 = 60 trđ 3/ Thừa kế thế vị: (Chỉ fát sinh  tr/hợp di sản được đem chia theo fáp luật, o theo di chúc). Trong tr/hợp con of  để lại di sản chết trước or chết cùng với thời điểm với  để lại di sản, thì cháu được hưởng fần di sản mà cha or mẹ of cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước để lại di sản thì chắt được hưởng fần di sản đó. VD:Ông A có 3  con là B, C, D. Năm 1981 anh B kết hôn với chị M sinh được hai con là K và H. Năm 1994 anh B bị tai nạn chết. Năm 2000 ông A chết o để lại di chúc. Sau đó ~  thừa kế yêu cầu chia ngôi nhà ông A trị giá 180 trđ. Trong tr/hợp này vào thời điểm mở thừa kế có 2  con là C và D còn sống, còn vợ ông A và anh B đã chết trước ông A, do vậy 2 con of anh B được thừa kế thế vị theo Điều 677-BLDS như sau: Di sản of ông A được chia làm 3 fần: 180: 3 = 60 trđ.  đó C được hưởng 60 trđ; D hưởng 60 trđ; K và H hưởng thừa kế thế vị ( K hưởng 30 trđ, H hưởng 30 trđ) fần di sản mà anh B được hưởng nếu còn sống. 4/ Thừa kế theo di chúc: (Chỉ có hiệu lực PL kể từ thời điểm mở thừa kế) +  lập di chúc có quyền fân định fần di sản of riêng mình cho từng  thừa kế theo di chúc: Cho hưởng toàn bộ di sản; hường 1/2 di sản;1/3; 2/3;1/4; 3/4, 50%; 70% di sản, + Nếu không nêu cụ thể ai được hưởng bao nhiêu mà chỉ nêu ~  thừa kế thì ~  này sẽ được hưởng là ngang nhau. * Lưu ý:  thừa kế không fụ thuộc vào nội dung di chúc:  tr/hợp  để lại di sản o cho hưởng or cho hưởng ít hơn 2/3 suất nếu di sản được chia theo fáp luật thì~  sau đây vẩn được hưởng ít I là 2/3 suất of 1  thừa kế theo PL, nếu di sản được chia theo PL: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ , chồng. + Con đã thành niên o có khả năng lao động do bệnh tật hay ~ nguyên nhân  mà không thể tự nuôi sống mình. (Những  trên o có quyền hưởng di sản o fụ thuộc vào nội dung di chúc nếu họ từ chối hưởng di sản or họ o có quyền hưởng di sản theo Đ642; K1, Đ643 BLDS). Xác định 2/3 suất nếu di sản chia theo PL: X=(Toàn bộ di sản/ Hàng th/kế thứ I )x 2/3 (Xem bài tập 4) C/PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP: gồm các bước sau: 1/ Giải quyết theo từng thời điểm mở thừa kế. 2/ Xác định di sản thừa kế. + Giá trị tài sản vào thời điểm giải quyết. + Khi xác định di sản cần chú ý tài sản trong thời kỳ hôn nhân và tài sản ngoài thời kỳ hôn nhân: VD1: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp,  quá trình chung sống sinh được 2  con gái là Hòa và Hà, đồng thời ông bà cũng tạo lập được ngôi nhà ở ờ số 49, đường H, Tp Huế. Năm 1980 được sự đồng ý of bà B, ông A lấy bà M và sinh được 2  con chung là chị Hằng và anh Thái . Ông A và bà M cũng mua ngôi nhà số 14, đường T với giá 120 trđ vào năm 1998 để 3 mẹ con bà M ở. Năm 1990 bà B chếtkhông để lại di chúc. Năm 2000 ông A chết để lại di chúc cho bà M hưởng 2/3 di sản. Tháng 8/2002, do mâu thuẩn nên các con của ông A đã khởi kiện xin chia di sản thừa kế of ông A và bà B. Được biết: - Ngôi nhà ở là tài sản chung hợp I of ông A và bà B trị giá 540 trđ (trong giấy tờ sở hữu nhà đứng tên ông A). - Ngôi nhà ở là tài sản chung of A và M trị giá 490 trđ. - Sau khi bà B chết, ông A và bà M tiếp tục chung sống không có đăng ký kết hôn.  Do ông A và bà M mua ngôi nhà vào năm 1998 (sau thời điểm bà B chết vào năm 1990) nên khi xác định tài sản thuộc sở hữu chung of ông A và bà B thì không được tính thêm ngôi nhà mua sau of ông A và bà M (ngoài thời kì hôn nhân) + Xác định di sản thừa kế do bà B để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 580 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 580:2 = 290 trđ, Fần sở hữu of bà B là 290 trđ. Vậy di sản thừa kế of bà B là 290 trđ VD2: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp,  quá trình chung sống sinh được 2  con gái là Hòa và Hà, đồng thời ông bà cũng tạo lập được ngôi nhà ở ờ số 49, đường H, Tp Huế. Năm 1980 được sự đồng ý of bà B, ông A lấy bà M và sinh được 2  con chung là chị Hằng và anh Thái. Ông A và bà M cũng mua ngôi nhà số 14, đường T với giá 120 trđ vào năm 1989 để 3 mẹ con bà M ở ( Bà M góp 10 cây vàng, fần còn lại ông A bán chiếc xe tải là tài sản chung với bà B được 10 cây vàng) . Năm 1990 bà B chếtkhông để lại di chúc. Năm 2000 ông A chết để lại di chúc cho bà M hưởng 2/3 di sản. Tháng 8/2002, do mâu thuẩn nên các con của ông A đã khởi kiện xin chia di sản thừa kế of ông A và bà B. Được biết: - Ngôi nhà ở là tài sản chung hợp I of ông A và bà B trị giá 540 trđ (trong giấy tờ sở hữu nhà đứng tên ông A). - Ngôi nhà ở là tài sản chung of A và bà M trị giá 490 trđ. - Sau khi bà B chết, ông A và bà M tiếp tục chung sống không có đăng ký kết hôn.  Do ông A và bà M mua ngôi nhà vào năm 1989 (trước thời điểm bà B chết vào năm 1990) nên khi xác định tài sản thuộc sở hữu chung of ông A và bà B thì fải tính thêm ngôi nhà mua sau of ông A và bà M ( thời kì hôn nhân) + Xác định di sản thừa kế do bà B để lại: - Tài sản chung hợp I of A và B là ngôi nhà trị giá 540 trđ. - Tài sản chung of A và M là ngôi nhà trị giá 490 trđ (góp vốn). Nhưng  đó có fàn sở hữu chung of A và B là 50% trị giá ngôi nhà  fàn sở hữu chung of ông A và bà B là: 490/2 = 245 trđ. Fần sở hữu of bà M là 245 trđ (50%). Vậy tài sản  sở hữu chung hợp I of ông A và bà B là: 540 + 245 = 785 trđ Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 785 : 2 = 392,5 trđ, fần sở hữu of bà B là 392,5 trđ. Vậy di sản thừa kế of bà B là 392,5 trđ 3/ Nếu vừa có chia theo di chúc, vừa có chia theo pháp luật (Chia theo di chúc nhưng không hết di sản) thì giái quyết như sau: Giả sử cho hưởng theo di chúc là 2/3 di sản. + Đem di sản (1/3) chia theo Pl trước để xác định mỗi  thừa kế (hàng thừa kế thứ I) được hưởng theo PL là bao nhiêu ? + Đem di sản (2/3) chia theo di chúc để xác định xem  được hưởng theo di chúc được hưởng bao nhiêu ? (Z) - Cần xác định ~  thừa kế không fụ thuộc vào nội dung di chúc (Lưu ý: năm sinh; vợ không hợp fáp). - Xác định 2/3 suất nếu di sản chia theo theo PL: X=(Toàn bộ di sản/ Hàng th/kế thứ I)x 2/3 . Nếu X  Y (fần hưởng theo PL) thì lấy di sản từ di chúc bù thêm qua (K)   hưởng di chúc sẽ còn được hưởng = Z - K . Nếu X  Y (fần hưởng theo PL) thì không giải quyết thêm di sản .   hưởng di chúc sẽ được hưởng đủ = Z. 4/ Kết thúc bài giải fải xác định số tài sản mà mổi  có được sau khi được hưởng di sản thừa kế: gồm các tài sản sau: + Tải sản thuộc sở hữu riêng (nếu có). + Tài sản được chia thừa kế theo PL. + Tài sản được chia theo di chúc. + Tài sản được chia không fụ thuộc vào nội dung di chúc. * Lưu ý: Xem kỷ bài số 10 và bài số 11 D/ Xem lại các trường hợp được fáp luật công nhận là vợ chồng hợp fáp trong luật Hôn nhân & gia đình. Bài 1: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp,  quá trình chung sống sinh được 2 người con, đồng thời ông bà cũng tạo lập được ngôi nhà ở thuộc sở hữu chung hợp I của vợ chồng vào năm 1970. Năm 1998, ông A chung sống như vợ chồng với bà N sinh được 1 người con trai tên là H. Ngày 01/12/89 bà B chết không để lại di chúc. Ngày 05/7/1999 ông A chết không để di chúc. Khi ông A chết bà N mai táng hết 5 trđ bằng tài sản riêng of mình. Tháng 12/2001 những người thừa kế đã khởi kiện y/c chia di sản ngôi nhà of bố mẹ (A và B). Hãy xác định: - Thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế của A và B. - Thời hiệu y/c thanh toán 5 trđ từ di sản of N. Giài: + Đ/v di sản do bà B để lại: Thời điểm mở thừa kế là ngày 01/12/89 (trước ngày 10/9/90) cho nên theo qui định tại Điều 36 Pháp lệnh thừa kế thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ ngày 10/9/90 đến hết ngày 09/9/2000. Tuy nhiên đây là thừa kế nhà ở (xác lập trước ngày 01/7/1991) của cá nhân cho nên theo Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8/98 của UBTVQH về giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 01/7/1991 thì thời gian từ 01/7/1996 đến 01/01/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện (+ thêm 30 tháng) cho nên thời hiệu khởi kiện cuối cùng là: hết ngày 09/3/2003. + Đ/v di sản do ông A để lại: Thời điểm mở thừa kế là ngày 05/7/99 (từ 01/7/96 - trước 01/01/06) nên theo qui định of BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ ngày 05/7/99 đến hết ngày 04/7/2009. + Thời hiệu khởi kiện y/c thanh toán nghĩa vụ từ di sản of  chết (nợ, mai táng  chết, ): Do thời điểm mở thừa kế là ngày 05/7/99 (từ 01/7/96 - trước 01/01/06) nên thời hiệu khởi kiện được xác định là không hạn chế (vô hạn). Bài 2: Ông A có 3 người con là B, C, D. Ông A chết vào ngày 06/02/2006 để lại di sản là ngôi nhà ở, ngoài ra ông A còn nợ ông K số tiền là 36 trđ, thời hạn trả nợ theo HĐ vay tài sản là ngày 06/12/2006. a/ Xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A và thời hiệu khởi kiện yêu cầu thanh toán nợ 36 trđ từ di sản? b/ Khi chưa đến hạn trả nợ, ông K y/c ~ ng thừa kế thanh toán 36 trđ có được o ? Vì sao? c/ Trong tr/hợp 3  con đã tự thỏa thuận chia di sản ngôi nhà và xác định ngôi nhà trị giá 900 trđ. Anh B lấy ngôi nhà và thanh toán cho C và D mỗi  200 trđ thì fần mỗi  thanh toán lại cho ông K là bao nhiêu? Giải: a/ Thời điểm mở thừa kế: 06/02/2006 ông A chết. + Theo qui định of BLDS năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ ngày 06/2/2006 đến hết ngày 05/2/2016. + Thời hiệu khởi kiện y/c thanh toán nghĩa vụ từ di sản of  chết (nợ 36 trđ) là 03 năm tính từ ngày 06/02/2006 đến hết ngày 05/02/2009. b/ Khi chưa đến hạn trả nợ, ông K được quyền y/c ~ ng thừa kế thanh toán 36 trđ từ di sản of ông A. Vì HĐ vay tiền of A với K là HĐDS nên thời hiệu khởi kiện các tranh chấp về dân sự là 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp fáp bị xâm fạm (Đ.159 - BLTTDS). Trong tr/hợp đến hết ngày 06/12/06 ông A o trả nợ thì K có quyền khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện chấm dứt là 06/12/2008. Nhưng vì ông A đã chết vào ngày 06/02/06 nên K có quyền y/c ~ ng thừa kế di sản of ông A có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ 36 trđ trog fạm vi di sản of ông A để lại.( Phát sinh từ thời điểm ông A chết). c/ Do di sản đã được chia thừa kế nên mỗi  thừa kế có nghĩa vụ thanh toán lại cho ông K số tiền 36 trđ tương ứng với fần mà mình đã nhận được. B: (500 x 100) /900 = 56%  B: 36 x 56% = 20,16 trđ C: (200 x 100) /900 = 22%  C: 36 x 22% = 7,92 trđ D: (200 x 100) /900 = 22%  D: 36 x 22% = 7,92 trđ Bài 3: Ông An và bà Tâm kết hôn hợp fáp tại Huế, trong quá trình chung sống sinh được 2  con gái là Thanh (sinh năm 1975) và Bình (sinh năm 1977), đồng thời ông bà cũng tạo lập được ngôi nhà ở ờ số 49, đường H, Tp Huế. Năm 1980 được sự đồng ý of bà Tâm ông An lấy bà Thống và sinh được  con chung là chị Mong (sinh năm 1981). Năm 1997 bà Tâm chết o để lại di chúc. Năm 2000 ông An chết ođể di chúc. Tháng 6/2002, do mâu thuẩn nên các con của ông An đã khởi kiện xin chia di sản thừa kế of ông An và bà Tâm. Được biết: - Ngôi nhà là tài sản chung hợp I of ông An và bà Tâm trị giá 580 trđ, tài sản riêng of ông An là 9 trđ. - Sau khi bà Tâm chết, ông An và bà Thống tiếp tục chung sống o có đăng ký kết hôn. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: a/ Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1997 bà Tâm chết + Xác định di sản thừa kế do bà Tâm để lại: Tài sản chung hợp I of ông An và bà Tâm là ngôi nhà trị giá 580 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông An là 580 : 2 = 290 trđ, fần sở hữu of bà Tâm là 290 trđ. Vậy di sản thừa kế of bà Tâm là 290 trđ + Do bà Tâm chết không để lại di chúc nên toàn bộ di sản được chia theo fáp luật. Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là: ông An (chồng) và Thanh, Bình (2  con). Mỗi được hưởng 1 suất ngang nhau là: 290 : 3 = 97 trđ. b/ Thời điểm mở thừa kế 2: năm 2000 ông An chết + Xác định di sản thừa kế do ông An để lại: - Tài sản riêng of ông An là: 9 trđ. - Tài sản  sở hữu of ông An  khối tài sản chung of vợ chồng là: 290 trđ - Tài sản được thừa kế theo PL là: 97 trđ Vậy di sản thừa kế do ông An để lại là: 9+290+97= 396 trđ + Do ông An chết không để lại di chúc nên toàn bộ di sản được chia theo fáp luật. - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là 3  con là: Thanh, Bình, Mong (bà Thống ođược hưởng thừa kế do hôn nhân trái PL). - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 396 : 3 = 132 trđ.  Sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . Thanh: 97 + 132 = 229 trđ . Bình: 97 + 132 = 229 trđ . Mong: 132 trđ Bài 4: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953, Trong quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C hưởng toàn bộ di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Theo di chúc: C hưởng toàn bộ di sản là 150 trđ . Giả sử Đ và E đã có công việc ổn định nên bà B là  thừa kế o fụ thuộc vào nội dung di chúc và B fải được hưởng ít I là 2/3 suất nếu di sản được chia theo PL. . Xác định 2/3 suất theo PL: 150/4 x 2/3 = 25 trđ  B được hường: 25 trđ. Vậy: C được hưởng theo di chúc: 150 - 25 = 175 trđ Do đó, sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . B: 150 + 25 = 175 trđ . C: 125 trđ Bài 5: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953, Trong quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C được hưởng 1/2 di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Chia di sản theo PL đ/v 1/2 di sản mà ông A o lập di chúc: 150/2 = 75 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là B (vợ) và C, Đ, E (3  con) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 75 : 4 = 18,75 trđ . B được hưởng: 18,75 trđ . C được hưởng: 18,75 trđ . Đ được hưởng: 18,75 trđ . E được hưởng: 18,75 trđ + Theo di chúc: C được hưởng 1/2 di sản : 150/2 = 75 trđ . Giả sử Đ và E đã có công việc ổn định nên bà B là  thừa kế o fụ thuộc vào nội dung di chúc và B fải được hưởng ít I là 2/3 suất nếu di sản được chia theo PL. . Xác định 2/3 suất theo PL: 150/4 x 2/3 = 25 trđ  B fải được hường là 25 trđ nhưng đã hưởng theo PL là 18,75 trđ nên còn thiếu 6,25 trđ lấy từ di chúc. Vậy: C được hưởng theo di chúc: 75 - 6,25 = 68,75 trđ Do đó, sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . B: 150 + 25 = 175 trđ . C: 18,75 + 68,75 = 87,5 trđ . Đ: 18,75 trđ . E: 18,75 trđ Bài 6: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953,  quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C được hưởng 1/4 di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Chia di sản theo PL đ/v 3/4 di sản mà ông A không lập di chúc: 150 x 3/4 = 112,5 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là B (vợ) và C, Đ, E (3  con) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 112,5 : 4 = 28,125 trđ . B được hưởng: 28,125 trđ . C được hưởng: 28,125 trđ . Đ được hưởng: 28,125 trđ . E được hưởng: 28,125 trđ + Chia di sản theo di chúc: C được hưởng 1/4 di sản : 150/4 = 37,5 trđ . Giả sử Đ và E đã có công việc ổn định nên bà B là  thừa kế không fụ thuộc vào nội dung di chúc và B fải được hưởng ít I là 2/3 suất nếu di sản được chia theo PL. . Xác định 2/3 suất theo PL: 150/4 x 2/3 = 25 trđ (< 28,125 trđ)  B không được giải quyết hường thêm di sản. Vậy: C được hưởng theo di chúc: 37,5 trđ Do đó, sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . B: 150 + 28,125 = 178,5 trđ . C: 28,125 + 37,5 = 65,625 trđ . Đ: 28,125 trđ . E: 28,125 trđ Bài 7: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953, Trong quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C được hưởng 3/4 di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/ hợp trên. Giải: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Chia di sản theo PL đ/v 1/4 di sản mà ông A không lập di chúc: 150/4 = 37,5 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là B (vợ) và C, Đ, E (3  con) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 37,5 : 4 = 9,375 trđ . B được hưởng: 9.375 trđ . C được hưởng: 9,375 trđ . Đ được hưởng: 9,375 trđ . E được hưởng: 9,375 trđ + Theo di chúc: C được hưởng 3/4 di sản : 150 x 3/4 = 112,5 trđ . Giả sử Đ và E đã có công việc ổn định nên bà B là  thừa kế không fụ thuộc vào nội dung di chúc và B fải được hưởng ít I là 2/3 suất nếu di sản được chia theo PL. . Xác định 2/3 suất theo PL: 150/4 x 2/3 = 25 trđ  B fải được hường là 25 trđ nhưng đã hưởng theo PL là 9,375 trđ nên còn thiếu 15,625 trđ lấy từ di chúc. Vậy: C được hưởng theo di chúc:112,5-15,625= 96,875 trđ Do đó, sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . B: 150 + 25 = 175 trđ . C: 96,875 + 9,375 = 106,25 trđ . Đ: 9,375 trđ . E: 9,375 trđ Bài 8: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953, Trong quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C được hưởng 1/3 di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Chia di sản theo PL đ/v 2/3 di sản mà ông A không lập di chúc: 150 x 2/3 = 100 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là B (vợ) và C, Đ, E (3  con) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 100/4 = 25 trđ . B được hưởng: 25 trđ . C được hưởng: 25 trđ . Đ được hưởng: 25 trđ . E được hưởng: 25 trđ + Theo di chúc: C được hưởng 1/3 di sản : 150/3 = 50 trđ . Giả sử Đ và E đã có công việc ổn định nên bà B là  thừa kế không fụ thuộc vào nội dung di chúc và B fải được hưởng ít I là 2/3 suất nếu di sản được chia theo PL. . Xác định 2/3 suất theo PL: 150/4 x 2/3 = 25 trđ (= 25 trđ) B được hường theo PL là 25 trđ  B không được giải quyết hưởng thêm di sản. Vậy: C được hưởng theo di chúc: 50 trđ Do đó, sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . B: 150 + 25 = 175 trđ . C: 25 + 50 = 75 trđ . Đ: 25 trđ . E: 25 trđ Bài 9: Ông A và bà B kết hôn hợp fáp vào năm 1953,  quá trình chung sống ông bà sinh được 3 con là C (sinh năm 1954), Đ ( sinh năm 1957) và E (sinh năm 1960). Tháng 12/1996, ông A lập di chúc hợp fáp cho anh C được hưởng 2/3 di sản. Vào tháng 10/2003 ông A chết. Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế of ông A. Qua các chứng cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp I trị giá 300 trđ. Hãy: Xác định di sản và chia di sản thừa kế  tr/hợp trên. Giài: Thời điểm mở thừa kế: Tháng 10/2003 ông A chết + Xác định di sản thừa kế do ông A để lại: Tài sản chung hợp I of ông A và bà B là ngôi nhà trị giá 300 trđ. Khi 1 bên chết trước thì được chia đôi: Fần sở hữu of ông A là 300 : 2 = 150 trđ, fần sở hữu of bà B là 150 trđ. Vậy di sản thừa kế of ông A là 150 trđ + Chia di sản theo PL đ/v 1/3 di sản mà ông A không lập di chúc: 150/3 = 50 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là B (vợ) và C, Đ, E (3  con) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là: 50/4 = 12,5 trđ . B được hưởng: 12,5 trđ [...]... sản do ông Minh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 2000 (ông Minh chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết năm 2010 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1990 bà Thanh chết + Xác định di sản thừa kế do bà Thanh để lại: Tài sản chung... sản do ông Minh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 2000 (ông Minh chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết năm 2010 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1990 bà Thanh chết + Xác định di sản thừa kế do bà Thanh để lại: - Tài sản chung... sản do ông Minh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 2000 (ông Minh chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết năm 2010 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1990 bà Thanh chết + Xác định di sản thừa kế do bà Thanh để lại: - Tài sản chung... sản do ông Minh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 2000 (ông Minh chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết năm 2010 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1990 bà Thanh chết + Xác định di sản thừa kế do bà Thanh để lại: - Tài sản chung... sản do ông Minh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 2000 (ông Minh chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết năm 2010 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1990 bà Thanh chết + Xác định di sản thừa kế do bà Thanh để lại: - Tài sản chung... Đ/v di sản do ông A để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 08/1998 (ông A chết) nên theo qui định tại Điều 648 - BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế đến hết 08/2008 2/ Xác định di sản và chia di sản thừa kế: a/ Xác định di sản thừa kế: * Thời điểm mở thừa kế 1: năm 1982 bà B chết + Xác định di sản thừa kế do bà B để lại: Tài sản chung hợp I... điểm với A nên phần thừa kế của C vô hiệu GN không thể thế vị cho C để hưởng phần thừa kế vì thế vị chỉ đặt ra khi chia theo pháp luật không theo di chúc Như vậy phần của C sẽ chia theo pháp luật : 420/9 = 46.6 tr B=T=C=D=E=F=H=K=P= 46.6 -Như vậy D=E=F=H=K=P = 46.6tr B=T= 210 + 46.6 = 256.6 tr G=N=46.6/2 Bài 8: AB kết hôn 1960 có 3 con chung CDE Năm 2006 A qua đời d/c truất quyền thừa kế của bà B, để... sản thừa kế  tr/hợp trên Giài: 1/ Xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế of ông Minh và bà Thanh: + Đ/v di sản do bà Thanh để lại: Thời điểm mở thừa kế là năm 1990 (bà Thanh chết): - Giả sử bà Thanh chết trước ngày 10/9/90: Theo qui định tại Điều 36 Pháp lệnh thừa kế thì thời hiệu khởi kiện y/c chia di sản thừa kế là 10 năm tính từ ngày 10/9/90 đến hết ngày 09/9/2000 Tuy nhiên đây là thừa kế. .. Vì vậy: Bà khánh được hưỡng: 6 trđ  Di sản thừa kế do ông Minh để lại là: 523,5 - 6 = 517,5 trđ b/ Chia di sản thừa kế: + Chia di sản theo PL đ/v 1/4 di sản mà ông Minh o lập di chúc: 517,5 : 4 = 129,375 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế là 3  con: Hòa, Hà, Hằng (bà Khánh không được hưởng thừa kế do hôn nhân trái PL) - Mỗi  thừa kế cùng hàng được hưởng 1 suất ngang nhau là:... thừa kế do ông Minh để lại: - Tài sản thuộc sở hữu of ông Minh  khối tài sản chung of vợ chồng (Minh - Thanh) là: 392,5 trđ - Tài sản được thừa kế theo PL là: 131 trđ Vậy di sản thừa kế do ông Minh để lại là: 392,5 + 131 = 523,5 trđ b/ Chia di sản thừa kế: + Chia di sản theo PL đ/v 1/3 di sản mà ông Minh không lập di chúc: 523,5 : 3 = 174,5 trđ - Hàng thừa kế thứ I còn sống vào thời điểm mở thừa kế . được. B: (500 x 100) /900 = 56%  B: 36 x 56% = 20 ,16 trđ C: (20 0 x 100) /900 = 22 %  C: 36 x 22 % = 7, 92 trđ D: (20 0 x 100) /900 = 22 %  D: 36 x 22 % = 7, 92 trđ Bài 3: Ông An và bà Tâm kết hôn hợp fáp. cùng hàng được hưởng 1 su t ngang nhau là: 1 12, 5 : 4 = 28 , 125 trđ . B được hưởng: 28 , 125 trđ . C được hưởng: 28 , 125 trđ . Đ được hưởng: 28 , 125 trđ . E được hưởng: 28 , 125 trđ + Chia di sản theo. được hưởng 1 su t ngang nhau là: 396 : 3 = 1 32 trđ.  Sau khi chia di sản thừa kế số tài sản mà mỗi  có được là: . Thanh: 97 + 1 32 = 22 9 trđ . Bình: 97 + 1 32 = 22 9 trđ . Mong: 1 32 trđ Bài 4:

Ngày đăng: 28/04/2014, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan