Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới

104 860 1
Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới

MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 L I M UỜ ĐẦ 4 PH N IẦ 6 NH NG LÝ LU N CHUNGỮ Ậ 6 I . U T PH T TRI N.ĐẦ Ư Á Ể 6 1 Khái ni m v c i m c a u t phát tri n.ệ à đặ đ ể ủ đầ ư ể 6 1.1.Khái ni m.ệ 6 1.2. c i m.Đặ đ ể 7 2- Vai trò c a u t .ủ đầ ư 8 2.1. Trên giác n n kinh t c a t n c.độ ề ế ủ đấ ướ 8 2.1.1. u t v a tác ng n t ng cung v a tác ng n t ngĐầ ư ừ độ đế ừ độ đế c u.ầ 8 2.1.2. u t tác ng hai m t n s t ng tr ng v n nh kinhĐầ ư độ ặ đế ự ă ưở à đị t .ế 8 2.1.3. u t có tác d ng chuy n d ch c c u kinh t .Đầ ư ụ ể ị ơ ấ ế 10 2.1.4 u t tác ng n t c t ng tr ng v phát tri n kinhĐầ ư độ đế độ ă ưở à ể t .ế 11 3. Ngu n v n u t .ồ đầ ư 11 3.1. V n trong n c.ố ướ 11 3.2. Ngu n v n n c ngo i.ồ ướ à 13 II U T X Y D NG C B N.ĐẦ Ư  Ự Ơ Ả 14 1. Khái ni m v vai trò c a u t Xây D ng C B n.ệ à ủ đầ ư ự ơ ả 14 1.1. Khái ni m.ệ 14 1.1.1.Khái ni m u t Xây D ng c B n.ệ Đầ ư ự ơ ả 14 1.1.2. N i dung v c i m c a Xây D ng C B n.ộ à đặ đ ể ủ ự ơ ả 14 1.2 Vai trò c a u t Xây D ng C B n.ủ Đầ ư ự ơ ả 15 2. V n u t XDCB.ố đầ ư 16 2.1. Khái ni m.ệ 16 2.2. Ngu n hình th nh v n u t XDCB.ồ à đầ ư 17 2.3.C u th nh v n u t XDCB.ấ à đầ ư 18 2.3.1.V n u t xây d ng v l p t.ố đầ ư ự à ắ đặ 19 2.3.2. V n u t mua s m máy móc thi t b cho i t ng xâyố đầ ư ắ ế ị đố ượ d ng.ự 19 2.3.3. Nh ng chi phí XDCB khác l m t ng giá tr t i s n c nh.ữ à ă ị à ả đị 19 Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 1 3. Phân lo i v n u t xây d ng c b n.ạ đầ ư ự ơ ả 20 4. K t qu v hi u qu c a ho t ng u t XDCB.ế ả à ệ ả ủ ạ độ đầ ư 21 4.1- K t qu ho t ng u t XDCB.ế ả ạ độ đ ầ ư 21 4.1.1.Kh i l ng v n th c hi n.ố ượ ự ệ 22 4.1.2. T i s n c nh v n ng l c s n xu t ph c v t ng thêm.à ả đị à ă ự ả ấ ụ ụ ă . .24 4.2-Hi u qu s d ng v n c a ho t ng u t XDCB.ệ ả ử ụ ủ ạ độ đ ầ ư 26 III NH NG NH N T NH H NG N HI U QU S D NGỮ  Ả ƯỞ ĐẾ Ệ Ả Ử Ụ V N U T .Ố ĐẦ Ư 32 1. Kh n ng huy ng v phân b ngu n v n theo c u th nh v nả ă độ à ấ à u t Xây d ng c b n.đầ ư ự ơ ả 33 2. C ch qu n lý c a các c quan ch c n ng có th m quy n.ơ ế ả ủ ơ ứ ă ẩ ề 34 3.Trong quá trình u t .đầ ư 35 PH N IIẦ 37 TÌNH HÌNH HUY NG S D NG V N U T XDCB N CĐỘ Ử Ụ ĐẦ Ư ƯỚ TA TRONG GIAI O N 1991-2000Đ Ạ 37 I-TH CTR NG U T PH T TRI N VI T NAM GIAI O NỰ Ạ ĐẦ Ư Á Ể Ệ Đ Ạ 37 1991-2000 37 1. Kh i l ng v n th c hi n.ố ượ ự ệ 37 2. Tình hình c th v c c u các ngu n v n.ụ ể ề ơ 40 2.1. C c u theo ngu n v n.ơ ấ 40 2.2. C c u v n u t theo ng nh.ơ ấ đầ ư à 41 2.3. C c u u t theo vùng kinh tơ ấ đầ ư ế 43 2.3.1. C c u v n u t t ngân sách Nh n c th c hi n cơ ấ đầ ư ừ à ướ ự ệ đượ trong 10 n m qua (1991-2000).ă 44 II TÌNH HÌNH HUY NG V S D NG V N U T XDCBĐỘ À Ử Ụ ĐẦ Ư 46 1. Tình hình huy ng v s d ng v n u t XDCB th i k 1991-độ à ử ụ đầ ư ỳ 1995 47 2. Vèn ®Çu t XDCB trong n¨m 2001 60 III. NH GI K T QU V HI U QU S D NG V N U TĐÁ Á Ế Ả À Ệ Ả Ử Ụ ĐẦ Ư XDCB 62 1. K t qu th c hi n u t trong 10 n m 1991- 2000.ế ả ự ệ đầ ư ă 62 2. Hi u qu s d ng v n u t Xây d ng c b n .ệ ả ử ụ đầ ư ự ơ ả 64 2.1.Hi u qu t i chính.ệ ả à 65 2.2.Hi u qu xã h i.ệ ả 68 2.3. Hi u qu trong l nh v c chuy n giao công ngh .ệ ả ĩ ự ể ệ 68 Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 2 3. Nh ng t n t i còn g p ph i trong quá trình s d ng v n u tữ ạ ặ ả ử ụ đầ ư Xây d ng c b n n c ta.ự ơ ướ 69 3.1. u t d n tr i.Đầ ư à ả 69 3.2. Trong u t XDCB ti n u t còn ch m.đầ ư ế độ đầ ư ậ 70 3.3. C c u u t trong XDCB còn có m t ch a h p lý.ơ ấ đầ ư ặ ư 72 3.4.Tình tr ng v n ch d án trong nh ng n m g n ây.ạ ự ữ ă ầ đ 73 3.5. Lãng phí th t thoát v n trong u t Xây d ng c b n.ấ đầ ư ự ơ ả 75 PH N 3Ầ 77 M T S GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU S D NG V N U TỘ Ả Ệ Ả Ử Ụ ĐẦ Ư XDCB N C TA TRONG TH I GIAN T IỞ ƯỚ 77 I - NH H NG U T XDCB TRONG TH I GIAN T I .ĐỊ ƯỚ ĐẦ Ư 77 1. M c tiêu phát tri n :ụ ể 77 2. D ki n c c u ngu n v n u t XDCBự ế ơ đầ ư 79 3. D ki n nhu c u v n u t XDCB theo ng nh kinh t .ự ế ầ đầ ư à ế 80 II-M T S GI I PH P NH M N NG CAO HI U QU S D NGỘ Ả Á Ằ  Ệ Ả Ử Ụ V N U T XDCB.Ố ĐẦ Ư 81 1. Gi i pháp huy ng ngu n v n cho u t phát tri n.ả độ đầ ư ể 81 2.Ho n thi n c ch chính sách v pháp lu t v u t xây d ng .à ệ ơ ế à ậ ề đầ ư ự 82 3. Nâng cao ch t l ng công tác xây d ng chi n l c xây d ng chi nấ ượ ự ế ượ ự ế l c u t v k ho ch hoá u t .ượ đầ ư à ế ạ đầ ư 88 4.Trong ho t ng u t XDCBạ độ đầ ư 91 4.1. Công tác u th uđấ ầ 91 4.2. Công tác th m nhẩ đị 96 K T LU NẾ Ậ 97 M C L CỤ Ụ 98 Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 3 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầu của thế kỷ 21- chiến lược đẩy mạnh Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Xây dựng nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. Đầu là yếu tố quan trọng để nước ta hoàn thành mục tiêu đặt ra, nó là chìa khoá của sự tăng trưởng. Theo tính toán của các nhà khoa học để tăng 1% GDP cần tăng 3 đến 4 lần nguồn vốn đầu tư. Trong thời gian qua, chúng ta đã thực hiện nhiều cơ chế quản lý những chính sách mới nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu thuộc mọi thành phần kinh tế trong ngoài nước. Do đó, vốn đầu phát triển không ngừng được tăng lên, các nguồn vốn huy động tham gia đầu ngày càng trở nên đa dạng. Việc triển khai sử dụng vốn đầu cũng được nhà nước ta quan tâm, chú trọng nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển. Đầu Xây dựng cơ bản (XDCB) được chú ý đầu tiên trong công cuộc đầu tư, vốn cho đầu Xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn đầu XDCB đối với sự phát triển , những năm gần đây vốn cho đầu Xây dựng cơ bản ngày một tăng lên, quy mô đầu cho từng công trình cũng như số lượng các công trình đầu khá lớn. Vấn đề đáng xem xét là lượng vốn này đã đang được sử dụng như thế nào, có khả năng đạt được mục tiêu tăng trưởng của nước ta hay không (?), có những hạn chế nào cần phải khắc phục Để hiểu sâu hơn về tình hình sử dụng vốn đầu Xây dựng cơ bản, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu XDCB Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới”. Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 4 Nội dung đề tài gồm 3 phần: Phần I: Những lý luận chung về đầu XDCB. Phần II: Tình hình sử dụng vốn đầu XDCB Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000. Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu XDCB trong thời gian tới. Do điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, Kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy, các cô giáo trong bộ môn Kinh tế đầu các cô chú cán bộ trong Bộ Kế hoạch Đầu tư. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Lê Thị Liên Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 5 PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG I .ĐẦU PHÁT TRIỂN. 1 Khái niệm đặc điểm của đầu phát triển. 1.1.Khái niệm. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư, hay nói rõ hơn là kết quả mong muốn kỳ vọng đạt được khi ta phải bỏ ra, phải hy sinh những lợi ích trước mắt chúng ta có cách hiểu về đầu (còn gọi là hoạt động đầu tư).Đầu sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động là trí tuệ những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính( tiền vốn) tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác ) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn khoa học kỹ thuật ). nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng xuất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong kết quả đã đạt được trên đây những kết quả là những tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế, những kết quả này không chỉ người đầu mà cả nền kinh tế được hưởng. Như vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia hoạt động sử dụng các nguồn lực trực tiếp hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn lực tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu hay phạm trù đầu phát triển. Vậy đầu phát Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 6 triển là hoạt động sử dụng các nguồn lưc tài chính, ngồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống cả mọi thành viên trong xã hội (theo giáo trình Kinh tế Đầu - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân). 1.2.Đặc điểm. Hoạt động đầu phát triển đòi hỏi một số vốn lớn để trong suốt quá trình thực hiện đầu tư, đây là cái giá phải trả của đầu phát triển. Thời gian để tiến hành một công việc đầu cho đến khi các thành quả của nó phát huy hết tác dụng thường đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra đó là các biến động về kinh tế, chính trị, xã hội Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội kinh tế chính trị. Các thành quả của hoạt động đầu phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm có khi hàng trăm năm thậm chí là những công trình vĩnh viễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (kim tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành -Trung Quốc, Angcovat-Campuchia ) điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu phát triển. Các thành quả của hoạt đầu là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa hình tại đó có Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 7 ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thực hiện đầu cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư.Ví dụ: Đầu vào việc xây dựngsở hạ tầng trong hoạt động đầu xoá đói giảm nghèo Thanh Hóa thì phải xây dựng Thanh Hoá chứ không phải một nơi nào khác rồi mới mang đến Thanh Hoá đặt được. Thành quả hậu quả của quá trình thực hiện đầu chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố không ổn định về thời gian điều kiện địa lý không gian. 2- Vai trò của đầu tư. 2.1. Trên giác độ nền kinh tế của đất nước. 2.1.1. Đầu vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu. Về mặt cầu đầu là yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế. Theo số liệu của WB, đầu thường chiếm khoảng 24%-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu là ngắn hạn, với tổng cung chưa kịp thay đổi sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng tăng theo giá cả của các đầu vào đầu tăng. Về mặt cung: khi thành quả của đầu phát huy tác dụng,các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lượng tiềm năng tăngvà giá cả giảm. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản đẻ tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 2.1.2.Đầu tác động hai mặt đến sự tăng trưởng ổn định kinh tế. *Tích cực: Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 8 - Tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đường xá, cầu cống ). - Tạo ra tài sản cho xã hội đó là những sản phẩm mà loài người đã đang được sử dụng. - Thu hút lao động tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống, giảm tệ nạn xã hội, đây là tác động tích cực tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tê xã hội của đất nước. - Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi đầu phải sử dụng đến công nghệ cần phải chuyển giao công nghệ. Chuyển giao công nghệ làm cho chúng ta có khả năng tiếp cận với các công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý của cán bộ, đẩy nhanh sự phát triển của khoa học kỹ thuật đất nước. Đầu tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Là đất nước có 80% dân số làm nông nghiệp xu hướng hiện nay nước ta đang chuyển dịch cơ cấu sang công nghiệp dịch vụ. Điều này thể hiện thông qua tỷ lệ tăng thêm của mỗi khu vực theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nước đã chuyển dần theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong khi đó vẫn duy trì được tốc độ tăng của tấta cả các khu vực các ngành kinh tế. *Tiêu cực: - Khi tăng đầu cầu của các yếu tố của đầu làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động ,vật ) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát làm cho sản xuất Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 9 đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. - Tiếp đến nạn ô nhiễm môi trường đang là vấn đề mà rất nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm hiện nay. Thực tế cho thấy những năm gần đây khi đầu tăng thì ô nhiễm môi trường nước ta càng tăng chính vì vậy mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét kĩ lưỡng trước khi thẩm định cấp giấy phép đầu cho các nhà đầu tư, đầu mà mất cân đối sai chủ trương chính sách sẽ gây tình trạng lãng phí tiền của sức lực không hiệu quả. 2.1.3. Đầu có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9% – 10% ) là tăng cường đầu nhằm tạo ra phát triển nhanh khu vực công nghiệp du lịch. Đối với các ngành nông, lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai các khả năng sinh học để đạt được tốc độ tăng trưởng là 5 % – 6% là rât khó khăn . Về cơ chế đầu cũng có nhiếu biến đổi qua các thời kì : -Từ 1975 –1986, đầu theo cơ chế tập trung, bao cấp phân bổ vốn cho các ngành, lĩnh vực, đặc điểm cơ bản của cơ chế này là ít chú ý đến hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế thời kỳ này là rất thấp. - Từ 1986 đến nay chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có chiến lược phát triển đề ra: + Chiến lược thay thế. + Chiến lược hướng tới xuất khẩu. Lớp Kinh tế Đầu 40B Lê Thị Liên 10 [...]... )/K Hệ số hiệu quả đầu XDCB được tính bằng chỉ tiêu: ( V+M) là mức tăng hàng năm giá trị tăng thêm Trong đó: E là hệ số hiệu quả vốn đầu K là số vốn đầu XDCB thực hiện Đối với từng công trình, để đơn giản người ta có thể tính hệ số hiệu quả là tỷ số giữa lợi nhuận với số vốn đầu XDCB đã bỏ ra Đó là các chỉ tiêu: +Lợi nhuận thuần/ vốn đầu XDCB +Nộp ngân sách/ vốn đầu XDCB +Tổng giá trị... bày hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu Xây dựng cơ bản 4.2 -Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu XDCB Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu Xây dựng cơ bản là hiệu quả kinh tế biểu hiện bởi mức lợi nhuận có thể thu được, là hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất công nghệ biểu hiện bằng mức tăng năng suất lao động, khả năng chuyển sang sử dụng các công nghệ tiên tiến Là hiệu quả xã hội -. .. đầu nước ngoài, các nguồn vốn khác -Vốn đầu Xây dựng cơ bản theo yếu tố cấu thành bao gồm: vốn xây dựng lắp đặt, vốn mua sắm máy móc thiết bị, vốn kiến thiết xây dựng cơ bản khác -Vốn đầu Xây dựng cơ bản theo hình thức xây dựng bao gồm :vốn cho xây dựng mới, vốn khôi phục, vốn cho mở rộng 4 Kết quả hiệu quả của hoạt động đầu XDCB 4. 1- Kết quả hoạt động đầu XDCB Kết quả hoạt động đầu. .. ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu phải dùng một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá phân tích Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh hiệu quả được sử dụng trong những điều kiện nhất định Vì hoạt động đầu Xây dựng cơ bản là một phần của hoạt động đầu nên một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu cũng được áp dụng cho hoạt động đầu XDCB, bao gồm: Lớp Kinh tế Đầu tư. .. dụnghiệu quả khi khả năng huy động vốn đạt mức cao nhất, chỉ huy động tốt nguồn vốn đầu thì mới sử dụng được nguồn vốn ấy có được hiệu quả mong muốn Chúng ta không thể nói đến hiệu quả sử dụng vốn đầu khi khả năng huy động vốn đầu thấp Nguồn vốn đầu của nước ta được huy động từ hầu hết các bộ phận trong toàn xã hội: bao gồm vốn trong nước nước ngoài Nhà nước ta cũng đã đang... kết quả đầu bắt đầu phát huy tác dụng +Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu thì tính chỉ tiêu mức thu nhập thuần toàn bộ công cuộc đâù tính cho một đơn vị vốn đầu (npv) như sau: NPV npv = Ivo NPV: tổng thu nhập thuần của cả một dự án đầu tính mặt bằng thời gian khi kết quả đầu bắt đầu phát huy tác dụng - Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời vốn tự có: Vốn tự có là một bộ phận của vốn đầu tư, ... vốn đầu gián tiếp thường gắn với sự trả giá về mặt chính trị tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụnghiệu quả vốn vay thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay - Vốn đầu trực tiếp( FDI): Là vốn của các doanh nghiệp cá nhân nước ngoài đầu sang các nước khác trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng thu hồi số vốn bỏ ra Vốn này thường không đủ lớn để giải quyết... chất đời sống tinh thần của nhân dân Phương án được chấp nhận cần phải mang lại hiệu quả cao nhất không chỉ cho ngành đó, hoặc đối với từng doanh nghiệp mà còn phải nâng cao hiệu quả tài chính đầu XDCB vừa tính toán khâu cơ sở - nơi dự kiến thực hiện đầu vốn, đồng thời cũng được xem xét các ngành liên quan Hiệu quả sử dụng vốn xác định bằng kết quả đạt được nhờ sử dụng các nguồn vốn đã... động, từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu đã hoàn thành Đối với các công cuộc đầu quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu ngắn thì số vốn bỏ ra được tính vào vốn đầu thực hiện khi toán bộ công việc của quá trình đầu kết thúc Lớp Kinh tế Đầu 40B 22 Lê Thị Liên Đối với công cuộc đầu do ngân sách tài trợ để số vốn bỏ ra được tính vào khối lượng vốn đầu thực hiện thì các kết quả của quá... =f(K,L,T,R) Trong đó: K là nguồn vốn đầu L là lao động T là công nghệ R là đất đai Đầu vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến tăng trưởng phát triển kinh tế: - Trực tiếp: Tăng vốn đầu làm tăng số lượng của nền kinh tế ngược lại làm giảm vốn đầu sẽ làm giảm số lượng của nền kinh tế - Gián tiếp: Thông qua việc đầu vào L,T,R để tác động ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng nền

Ngày đăng: 27/04/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên thực hiện

    • Lê Thị Liên

    • 1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển.

    • 2- Vai trò của đầu tư.

    • 3. Nguồn vốn đầu tư.

    • 1. Khái niệm và vai trò của đầu tư Xây Dựng Cơ Bản.

    • 2. Vốn đầu tư XDCB.

    • 3. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

    • 4. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB.

    • 1. Khả năng huy động và phân bổ nguồn vốn theo cấu thành vốn đầu tư Xây dựng cơ bản.

    • 2. Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.

    • 3.Trong quá trình đầu tư.

    • 1. Khối lượng vốn thực hiện.

    • 2. Tình hình cụ thể về cơ cấu các nguồn vốn.

    • 1. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư XDCB thời kỳ 1991-1995

      • Cơ cấu vốn đầu tư XDCB các ngành kinh tế

      • Vốn đầu tư XDCB của Nhà nước theo giá hiện hành

      • phân theo cấp quản lý

      • 2. Vèn ®Çu t­ XDCB trong n¨m 2001.

      • 1. Kết quả thực hiện đầu tư trong 10 năm 1991- 2000.

        • Toàn bộ nền kinh tế

        • Chia ra

        • 2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản .

          • Tổng thu nhập quốc gia theo giá hiện hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan