PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VÉC TƠ LIÊN TỤC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

16 967 2
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VÉC TƠ LIÊN TỤC ĐỂ GIẢI  MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật lý là một môn khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng vì tính ứng dụng thực tế của các phát triển với những thành tựu rực rỡ trên cả Vật lý học cổ điển và Vật lý học hiện đại. Trong cuộc sống ngày nay, ta đều có thể thấy từ thô sơ cho đến hiện đại trên các lĩnh vực ta đều phải vận dụng các định luật, các nguyên lý Vật lý. Từ những đồ dùng quen thuộc trong gia đình đến các công cụ thăm dò vũ trụ đều có hơi thở của Vật lý. Cùng với sự phát triển của Vật lý hiện nay thì khoa học công nghệ cũng càng phát triển.

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VÉC LIÊN TỤC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU . . Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại C cấp tỉnh năm 2011 Tác giả: Phạm Thị Phượng (Giáo viên trường THPT Triệu Sơn 5) . . MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. Lời mở đầu. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Thực trạng. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên. B. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: I. Các giải pháp thực hiện. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện. III. Về phương pháp giảng dạy. IV. Một số bài toán ví dụ. C. KẾT LUẬN: 1. Kết quả nghiên cứu. 2. Kiến nghị, đề xuất. . Tài liệu tham khảo: 1. Vật lý 12 (NXB Giáo dục). 2. Vật lý cấp tập 1 (GS, TS Vũ Thanh Khiết, NXB Giáo dục). 3. 200 bài toán điện xoay chiều (GS, TS Vũ Thanh Khiết, NXB Tổng hợp Đồng Nai). 4. Tuyển tập các bài toán luyện thi ĐH, CĐ (TS Chu Văn Biên). . . A. ĐẶT VẤN ĐỀ: I . LỜI MỞ ĐẦU. Vật lý là một môn khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng vì tính ứng dụng thực tế của các phát triển với những thành tựu rực rỡ trên cả Vật lý học cổ điển và Vật lý học hiện đại. Trong cuộc sống ngày nay, ta đều có thể thấy từ thô cho đến hiện đại trên các lĩnh vực ta đều phải vận dụng các định luật, các nguyên lý Vật lý. Từ những đồ dùng quen thuộc trong gia đình đến các công cụ thăm vũ trụ đều có hơi thở của Vật lý. Cùng với sự phát triển của Vật lý hiện nay thì khoa học công nghệ cũng càng phát triển. Tuy nhiên, khi nói đến học Vật lý thì mặc dù biết về tầm quan trọng của môn này nhưng phần nhiều học sinh đều không muốn học hoặc tỏ ra sợ nó. Tại sao vậy? Theo tôi nghĩ có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến điều đó, nhưng nguyên nhân cơ bản nhất như ông cha ta đúc kết đó là vì khó như lý. Môn vật lý kiến thức khá nhiều và nó đề cập đến nhiều vấn đề mang tính chất kế thừa, do đó nếu muốn học tốt môn này đòi hỏi phải có kiến thức nền tảng – trí nhớ – khả năng tư duy lô gíc, tư duy trừu tượng cao và không thể thiếu kiến thức toán học vững chắc. Nhưng như ta đã biết, không phải ai cũng có tất cả những yếu tố đó, do đó muốn nhiều HS hiểu về Vật lý thì điều cần thiết nhất đó là biến một vấn đề phức tạp thành một vấn đề đơn giản dễ hiểu. Nhưng hầu như các cuốn sách Vật lý đều đề cập đến kiến thức một cách kinh viện và phương pháp giải bài toán thì phức tạp, khó hiểu. Với những suy nghĩ, trăn trở như trên đã có không ít thế hệ nhà Vật lý lao vào tìm tòi hướng giải quyết và thực tế cho thấy đã gặt hái được kết quả rất khả quan. Chúng ta có thể nhận thấy SGK đã thay đổi rất nhiều về nội dung kiến thức cũng như hình thức trình bày. một giáo viên Vật lý mới ra trường, đứng giữa sự chuyển giao giữa cách tiếp cận kiến thức Vật lý theo phương pháp mới và phương pháp cũ tôi đã cố gắng học hỏi từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và không ngừng tự nghiên cứu bổ xung cho mình những cách diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, xúc tích không chỉ trong giảng dạy Vật lý phổ thông theo SGK. Trong quá trình tìm hiểu đó tôi thấy tất cả các phần đều có sức hấp dẫn người nghiên cứu, tuy nhiên phần tôi quan tâm nhất đóđiện học – bởi theo cá nhân tôi thì ứng dụng của phần này rất rõ trong cuộc sống của tất cả mọi người trong thời kì hiện đại hoá, công nghiệp hóa hiện nay – ngoài ra thì còn vì tôi thấy có rất nhiều bài toán về điện khá thú vị, thoạt nhìn có vẻ hết sức phức tạp nhưng thực tế phương pháp giải lại rất đơn giản, khả năng ứng dụng thực tế lại rất cao. Cũng như chúng ta đã biết, trong điện học chúng ta đã có phương pháp dùng giản đồ véc để giải một bài toán điện xoay chiều – Vậy phương pháp tôi muốn giới thiệu có gì khác hay không? Xin thưa rằng, như ngay từ đầu tôi nói ở tên đề tài, đây vẫn là phương pháp sử dụng giản đồ véc nhưng các véc trong phương pháp giải không xuất phát từ cùng một điểm gốc mà nó liên tục theo đồ mạch điệndo đó nó giúp Học sinh dễ phán đoán nhận định bài toán hơn, đồng thời hình vẽ cũng giúp học sinh dễ áp dụng các định lý, các công thức tam giác …của toán học hơn. Vì các hình vẽ mang tính trực quan cao hơn. Chính vì tất cả những lý do đó mà tôi quyết định chọn đề tài: “PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VÉC LIÊN TỤC ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU”. Khi chọn đề tài này tôi không tham vọng gì lớn chỉ mong muốn giới thiệu với những người quan tâm đến Vật lý một phương pháp không mới nhưng cách vận dụng có khác đi đôi chút và từ đó góp một “ít gió” cho “đại dương” phương pháp Vật lý. . II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Thực trạng: Như trên đã đề cập, khi gặp một bài toán về điện xoay chiều, đặc biệt là bài toán về các dụng cụ đo lường hay bài toán tìm hộp chứa các dụng cụ chưa biết, học sinh thường lúng túng, chỉ giải được các bài tóan dễ còn bài khó thì không có phương hướng. Đối với những bài toán đó thì học sinh giỏi thường sử dụng giản đồ véc để giải bài toán. Tuy nhiên, giản đồ véc xuất phát từ cùng một điểm gốc chỉ trực quan khi bài toán không chứa bộ phận chưa biết và các thành phần không quá nhiều, còn đối với bài toán chưa biết các phần tử và bài toán về các dụng cụ đo lường mắc hỗn hợp thì khó có thể quan sát được vì hình vẽ quá phức tạp. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng: Từ những lý do trên dẫn đến việc học sinh không muốn giải hoặc rất lúng túng khi gặp phải loại bài toán trên. Đối với học sinh giỏi các em khi giải các bài toán này cũng phải mất rất nhiều thời gian, thậm chí chỉ giải được nửa bài còn nửa còn lại thì không thể giải được. Từ thực trạng trên, trong quá trình giảng dạy để giúp học sinh có cái nhìn trực quan, biến một bài toán nhìn phức tạp trở nên đơn giản, tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp giản đồ véc chung một gốc trở thành giản đồ véc liên tục như trong sáng kiến kinh nghiệm tôi sẽ trình bày sau đây. . B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : Trong quá trình học tập và giảng dạy phần Điện học của môn Vật lý, tôi thấy phần này có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống thực tế. Hiện nay Điệnmột nghành rất quan trọng, liên quan trực tiếp tới nhiều khía cạnh của cuộc sống sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy ngay rằng những bài toán về Điện xoay chiều có tính chất ứng dụng như sử dụng Vôn kế nhiệt, Am pe kế nhiệt …để đo hiệu điện thế hay cường độ dòng điện trong thực tế lại rất khó tưởng tượng đối với học sinh, cách giải và lập luận của các em trở nên rời rạc, thiếu lô gíc. Mà đặc biệt là khi gặp bài toán hộp đen thì học sinh trở nên lúng túng không có một phương pháp cụ thể, dẫn đến nếu gặp bài toán dễ thì có thể giải còn bài khó thì đành chịu, mất phương hướng tư duy. Trong đa số các trường hợp đó, với những học sinh giỏi thì việc các em nghĩ đến đầu tiên đósử dụng giản đồ véc tơ. Nhưng khi sử dụng thì có những bài các em vẫn không giải được – mặc dù hình vẽ đúng – vì sao vậy? Đó là bởi hình vẽ trên giản đồ véc chung gốc nếu chỉ có một số đường thì quan sát rất rõ, nhưng khi quan sát với nhiều đường thì trở nên rối rắm, khó quan sát, hình vẽ đan chéo nhau. Còn đối với các em học sinh khá thì chỉ có thể giải các bài toán đơn giản của dạng này. Khi nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy phần này cho các đối tượng học sinh khác nhau, tôi đã có một suy ghĩ là tại sao không tìm hiểu cách giải đơn giản hơn để các đối tượng học sinh yêu Vật lý và có kiến thức toán học đều có thể có một phương pháp giải hợp lý, súc tích cho bài toán điện xoay chiềuliên quan đến dụng cụ đo hay bài toán hộp đen. Từ thực tế đó, khi giảng dạy tôi đã nghiên cứu tìm tòi một phương pháp giải từ các tài liệu và từ kinh nghiệm bản thân. Và từ đó tôi đã thấy rằng khi gặp bài toán về các dụng cụ đo các giá trị hiệu dụng hay bài toán về hộp đen…thì phương pháp nhanh nhất, dễ hiểu nhất là sử dụng giản đồ véc tơ. vấn đề còn lại là làm sao cho hình vẽ của giản đồ véc đó không phức tạp? Tôi đã lấy ý tưởng từ tính liên tục của mạch điện để giải quyết vấn đề này. Do đó, khi giảng dạy cho học sinh về những phần trên tôi đã hướng dẫn các em dùng giản đồ véc bằng cách vẽ các véc liên tục theo các điểm trên đồ mạch điện. Khi đó các em sẽ có các tam giác liên tục, hình vẽ trực quan, dễ quan sát hơn và do đó giải nhanh hơn, đúng hơn. Quá thực tế giảng dạy, tôi thấy bắt đầu khi tôi mới đề cập phương pháp thì học sinh sẽ thấy khó hiểu nhưng khi đã hiểu phương pháp thì các em sẽ không còn ý nghĩ đó nữa và chỉ cần là học sinh khá có kiến thức toán tốt thì hoàn toàn áp dụng thành thạo phương pháp trên. Còn học sinh rung bình thì hiểu và áp dụng được đa số các bài toán thường gặp. Đối với học sinh giỏi có thể giải các bài toán thuộc dạng khó bằng phương pháp trên. Sau đây, tôi xin giới thiệu phương pháp giảng dạy và một số ứng dụng cụ thể của phương pháp, còn khả năng ứng dụng rộng rãi của phương pháp thì xin để các đồng nghiệp áp dụng rồi cùng kết luận. II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện: 1. Đưa ra phương pháp giải bằng véc liên tục. 2. Cung cấp phương pháp cho một lớp học có đủ các đối tượng học sinh. 3. So sánh thời gian giải, độ chính xác khi giải các loại bài toán về các dụng cụ đobài toán về hộp đen của học sinh lớp học trên với học sinh lớp học chưa được cung cấp phương pháp trên. 4. Rút ra kết luận, hoàn thiện phương pháp giải, phổ biện phương pháp. . III. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : 1. Nội dung phương pháp sử dụng giản đồ véc liên tục để giải bài toán điện xoay chiều: Bước 1: Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm điểm gốc. Bước 2: Vẽ lần lượt các véc BNNMMA  ,, nối đuôi nhau theo nguyên tắc R - đi ngang, L - đi lên, C - đi xuống. Bước 3: Nối A với B thì BA  chính là AB U  Chú ý: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc độ lớn của các véc tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tương ứng biểu diễn chúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc biểu diễn với trục nằm ngang. + Việc giải các bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và các góc của tam giác nhờ các định lý hàm số sin và hàm số côsin, cùng các công thức toán học khác. Bước 4: Tìm trên giản đồ véc tam giác biết trước ba yếu tố( hai cạnh, một góc hay hai góc-một cạnh) sau đó giải tam giác đó để để tìm các yếu tố chưa biết. Cứ tiếp tục như vậy cho các tam giác còn lại. Độ dài cạnh biểu thị hiệu điện thế hiệu dụng, độ lớn góc biểu thị độ lệch pha của các hiệu điện thế. . IV. MỘT SỐ BÀI TOÁN VÍ DỤ: Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: i AB = ( ) ππ 26,0100sin 2 + t (A) U AB = U NB = 290V U AM = U MN = 10V 1. Chứng tỏ r # 0 2. Xác định R, r, L, C. A M N B R C L,r Hình 1a 3. Viết biểu thức U AB (t), tính P AB. 4. Chứng minh U AM và U MB lệch pha nhau ð/2. Giải: 1. Chứng tỏ r # 0: Giả sử r = 0, ta có giản đồ véc như hình vẽ. Theo bài ra: U AM = U MN =>ÄAMN vuông cân tại M. ⇒ ÄANB không thể cân tại B ⇒ U AB # U NB => Trái với đề ra ⇒ U AB = U NB = 10V ⇒ r # 0 ( đpcm). 2. Xác định R, r, L, C. Giản đồ véc được vẽ lại như sau: Ta có: I = I 0 / 2 = 1A. =>R = U AM / I = 10(Ù) => Zc = U MN / I = 10(Ù) =>C = 10 -3 /ð (F) Xét ÄABN cân tại N, ta có: AB 2 =AN 2 +NB 2 -2AN.NB.cos(45 0 +ỏ) α α α Hình 1c H U AN 45 0 U NB U AB i AB B A M B N U r U L 45 0 U NB U AN U AB i AB B A M B N Hình 1b ( ) Ω=⇒==⇒ =⇒Ω=⇒==⇒ ==⇒ −+ = −+ =+⇒ 200200sin290 )( 1,2 210210cos290 24,0603,43 210.290.2 290290210 2 AN ) cos(45 0 22 2 222 0 rVU HLZVU BNAN ABBN r LL α π α πα α 3. Viết biểu thức U AB (t), tính P AB. : Ta có: u AB = ))( 2 100sin(2290)26,0100sin(2290 Vtt π παππ +=++ Và: P AB = U AB .I AB .cosỏ = 210W 4. Chứng minh U AN và U MB lệch pha nhau ð/2. Gọi H là trung điểm của AN. Vì ÄABN cân tại B nên BH vuông góc với AN. Vì ÄAMN cân tại M nên MH vuông góc với AN. =>B, M, H thẳng hàng. => Hay BM vuông góc với AN hay U AN và U MB lệch pha nhau ð/2. Nhận xét: Ví dụ trênkhông phải là một bài toán khó,học sinh có thể giải theo phương pháp đại số hay phương pháp sử dụng giản đồ véc chung một gốc, nhưng cách dùng giản đồ véc liên tục như trên là cách đơn giản nhất và mang tính trực quan cao. Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết số chỉ vôn kế V 1 gấp đôi số chỉ vôn kế V 2 . R = 50Ù, C = 1/ð ( mF) u AB = ( )( ) Vt π 100sin2127 , U AM vuông pha với U MB. . 1. Chứng tỏ r # 0 2.Viết biểu thức U AM (t) . B A M N R C L,r V 1 V 2 Hình 2a 3. Viết biểu thức i AB (t), tính r, L. Giải: 1.Chứng tỏ r # 0: Giả sử r = 0, ta có giản đồ véc như hình vẽ. Theo giản đồ véc ta thấy: AM U  hướng thẳng đứng lên trên, còn MB U  thì hướng xiên xuống dưới. Mà theo bài ra, u AM vuông pha với u MB do đó mâu thuẫn giữa giả thuyết và thực tế => r # 0. 2. Viết biểu thức U AM (t) . vì r # 0 nên ta có thể vẽ lại giản đồ véc như hình vẽ. Ta có: AB 2 = AM 2 + MB 2 => AM 2 = 4AB 2 /5 =>U AM = 114 (V) Xét ÄAMB vuông tại M => tg ệ AM = MB/MA = 1/2 =>u AM sớm pha so với u AB một góc là ệ AM = 26,6 0 = 0,15ð (RAD). Vậy: u AM = 114 2 sin(100ðt + 0,15ð)(V) 3. Viết biểu thức i AB (t), tính r, L. Ta có tg α = U r /U L = r/Z L = Z C /R = 10/50 = 1/5 => α = 0,063ð (rad) => U R = U MB cos α = 56(V) => I = U R / R = 1,12 (A) Và: U r = U AM sin α = 22,3(V) => r = U r /I = 20(Ù). U L = U AM cos α = 112(V) => Z L = U L /I = 100(Ù). U MB B A M U C i A BB U R U A M Hình 2b ệ AM α α Hình 2c N U L B D U AM U R U AB A M U r U C i AB B => L = 1/ð (H). Tgử i = (Z L –Z C )/(R +r)=9/7=>ử i = 0,3ð(rad) Vậy: i AB = 1,12 2 sin(100ðt - 0,3ð)(A) Ví dụ 3:( Đề thi tuyển sinh đại học 2002 ) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: u AB = U sin200ðt ( V) 1. Mắc Ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu M,N thì Ampe kế chỉ 0,3A, dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với u AB , công suất toả nhiệt trong mạch là 18W. Tính R 1 , L , U. 2. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M, N thì vôn kế có số chỉ là 60V, hiệu điện thế trên vôn kế trễ pha 60 0 so với u AB .Tính R 2 , C. Giải: 1. Mắc Ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu M,N thì mạch điện có dạng như hình vẽ. Từ công thức tính công suất: P = I 2 R 1 => R 1 = P/I 2 = 200Ù. P = U.I.cosử => U = P/I.cosử = 120V. Từ giản đồ véc tơ: tg60 0 = U L / U R1 = Z L / R 1 U AB 60 0 U R1 U L i AB B A B D Hình 3c C F D L(thuần) B A M N R 1 Hình 3a R 2 E D L(thuần ) B A R 1 Hình 3b E A => Z L = R 1 .tg60 0 = 200 3 Ù. => L = Z L /ự = 3 /ð (H) 2. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M, N thì đồ mạch điện được vẽ lại như sau: Giản đồ véc có dạng như sau: Xét ÄAEB, theo định lý hàm số cosin: AE 2 = EB 2 + AB 2 - 2AB. EB.cos60 0 => U AE = 60 3 (V) Xét ÄAED: U R1 = 60 3 cos60 0 = 30 3 (V) => I = U R1 /R 1 = 0,15 3 (A) Nhận xét: ÄAEB có AB 2 = EB 2 + AE 2 => ÄAEB vuông tại E Xét ÄEFB: U R2 = 60cos30 0 = 30 3 (V) => R 2 = U R2 /I = 200Ù U C = 60sin30 0 = 30(V). => BEF = 30 0 C F D L(thuần) B A M N R 1 Hình 3d R 2 E V B 60 0 30 0 U AB U R2 F U AE 60 0 U R1 U L i AB B A E D Hình 3d U C [...]... được như sau: + Khi gặp một bài toán về mạch xoay chiều phức tạp hay bài toán về hộp đen thì lớp B tỏ ra lúng túng, có một số học sinh giảo của lớp này có thể giải một số ý đơn giản của các bài toán; trong khi đó học sinh lớp A sử dụng giản đồ véc liên tục một cách đơn giản, giai nhanh, chính xác + Khi gặp một bài toán về điện xoay chiều, học sinh lớp B thường tính toán một cách kinh viện còn học... việc làm của đồng nghiệp Song với sự cố gắng luôn tìm tòi học hỏi từ sách vở, từ đồng ngiệp, bạn bè, từ thầy cô tôi mong muốn được đóng góp một phương pháp giải một bài toán điện xoay chiều một cách đơn giản – tuy nhiên không phải là cách giải cho mọi bài toán và cũng không phải là cách giải duy nhất khi gặp một bài toán điện xoay chiều Nhưng nó là một phương pháp đơn giản, vận dụng được một cách linh... xét: Với loại bài toán chứa hai hộp đen thì phương pháp sử dụng giản đồ véc liên tục phương pháp tối ưu nhất để giải C KẾT LUẬN: 1 Kết quả nghiên cứu: Sau khi cung cấp phương pháp cho một lớp học sinh( gọi là lớp A), theo dõi thời gian giải bài toán và kết quả, độ chính xác của lời giải rồi so sánh với một lớp học( gọi là lớp B) có các đối tượng tương đương như lớp vừa cung cấp phương pháp Kết quả... thường vẽ giản đồ liên tục giải một cách đơn giản + Những bài toán phức tạp được hơn 70% học sinh lớp A giải được, trong khi đó ở lớp B chỉ có khoảng 3% đến 10% học sinh có thể giải được một số ý của bài toán + Phương pháp khá đơn giản nên học sinh tiếp thu và nhớ được gần như hoàn toàn 2 Kiến nghị, đề xuất: Trên đây là một vài suy nghĩ và những việc tôi đã và đang làm khi tôi giảng dạy phần Điện học... => ZL = UL/I = 10/ 3 Ù = >L = ZL/ ự =0,1/ 3 ð (H) Nhận xét: Với bài toán hộp đen như trên cách dùng giản đồ véc liên tục là cách nhanh nhất để giải bài toán, giải theo cách khác sẽ rất phức tạp Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ L,r X A M Hình 5a B K UAB = 60 2 sin100ðt (V) 1 Khi đóng khoá k: I = điện là ð/6 Xác định L,r 2 A, hiệu điện thế toàn mạch lệch pha so với cường độ dòng 2 Khi k mở: I =... = 602 1200 M => ZLx = 30 3 (Ù) =>ửAM = 600 2 Xác định thành phần của Y: Vẽ giản đồ véc cho đoạn AM, mạch MB chưa biết thành phần 30 0 A URy 0 UAM => tgửAM = ZLx/R = 3 60 URx N UCy ULx D 300 Hình 6b có độ lớn là UV2 = 80V và có chiều đoạn B nhưng tiến theo chiều dòng điện, hợp với véc AM một góc 120 0 Do đó giản đồ véc có dạng như trên hình vẽ Từ hình vẽ ta có: URy = UMB.sin300 = UV2.sin300... tiếp Giải: 1 Khi đóng khoá k Mạch điện có thể vẽ lại như sau: L,r M A B Hình 5b Ta có giản đồ véc như hình vẽ B Xét ÄAEB vuông tại E =>Ur = UABcos(ð/6) = 50 3 (V) ð/6 A => r = Ur / I = 25 3 Ù Ur Và: UL = UABsin(ð/6) = 50(V) iAB UL E B Hình 5c => ZL = UL/I = 25Ù => L = 1/4ð (H) 2 Khi k mở: Ta có đồ mạch điện như hình vẽ L,r M A X B Hình 5d Ta vẽ giản đồ véc cho M U Ro đã biết AM Theo bài ra,... chỉ 80V, uAM lệch pha uMB một góc là 1200 Xác định thành phần của X, Y và giá trị của các thành phần đó Giải: 1 Xác định thành phần của X: Vì X cho dòng điện một chiều đi qua nên trong đó không chứa tụ điện Vậy X chứa điện trở thuần Rx và cuận dây thuần cảm LX cuộn dây thuần cảm không có tác dụng đối với dòng một chiều cho nên: RX = UV1 / I = 30Ù Khi mắc A, B vào nguồn xoay chiều: ZAM = UV1/I = 60(Ù)... là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử ( R0, L0,C0 ) mắc nối tiếp Giải: a, Viết biểu thức uAB A Vẽ giản đồ véc cho đoạn mạch ỏ biết AN õ Phần còn lại ta chưa biết hộp những phần tử gì vì vậy ta B UC õ  là một véc NB bất kì có theo chiều dòng điện, sao UNB = 60V, UAB = 120V UAN =60 3 V đã M UR N ULx U Rx D Hình 4b đen chứa giả sử chiều tiến cho: Ta nhận thấy: AB2 = AN2 + NB2 =>ÄANB vuông tại... Cách giải trên ngắn gọn dễ hiểu, nếu học sinh nắm vững phương pháp thì đây là cách giải nhanh nhất Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ M Biết X, Y là gồm hai trong C ) mắc nối X A hai đoạn mạch Y ba phần tử ( R, L, B A V2 V1 Khi mắc vào hai cực của nguồn Hình 6a Ampe kế chỉ tiếp điểm A, M hai điện một chiều thì 2A, vôn kế V1 chỉ 60V Khi mắc hai điểm A, B vào hai cực của nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz, . ) Ω=⇒==⇒ =⇒Ω=⇒==⇒ ==⇒ −+ = −+ =+⇒ 20 020 0sin290 )( 1 ,2 21 021 0cos290 24 ,0603,43 21 0 .29 0 .2 29 029 021 0 2 AN ) cos(45 0 22 2 222 0 rVU HLZVU BNAN ABBN r LL α π α πα α 3. Viết biểu thức U AB (t), tính P AB. : Ta có: u AB = ))( 2 100sin (22 90 )26 ,0100sin (22 90. tại M ( ) ( ) )(350 )(50 22 22 22 2 VU VIZIrUUU UUU MB L Lr AM AMABMB =⇒ =+=+= −=⇒ Xét ÄMNB vuông tại N => U Ro = U MB sin α = 25 . 3 (V) => R o = U Ro /I = 25 . 3 (Ù). U Co = U MB cos α =. vẽ. Ta có: AB 2 = AM 2 + MB 2 => AM 2 = 4AB 2 /5 =>U AM = 114 (V) Xét ÄAMB vuông tại M => tg ệ AM = MB/MA = 1 /2 =>u AM sớm pha so với u AB một góc là ệ AM = 26 ,6 0 = 0,15ð

Ngày đăng: 27/04/2014, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan