CƠ SỞ GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN

3 642 3
CƠ SỞ GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH TỐN Mơn thi: SỞ GIẢI TÍCH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TỐN Phần I: sở giải tích I. Tích phân hai lớp 1. Định nghĩa, tính chất cách tính. 2. Đổi biến số trong tích phân hai lớp. 3. Đỏi biến số sang tọa độ cực. II. Phương trình vi phân 1. Phương trình vi phân cấp một 1.1. Phương trình với biến số phân li (tách biến). 1.2. Phương trình vi phân tồn phần. 1.3. Phương trình đẳng cấp. 1.4. Phương trình tuyến tính 2. Phương trình vi phân cấp hai 2.1 Phương trình tuyến tính. 2.2.1. Các tính chất. 2.2.2. Phương pháp biến thiên hằng số. 2.2 Phương trính tuyến tính với hệ số hằng. III.Khơng gian metric 1. Các tiên đề về metric. 2. Dãy trong khơng gian metric. 3. Khơng gian đầy đủ. 4. Tập đóng, tập mở. 5. Ánh xạ liên tục. 6. Tập compact, khơng gian compact. Tài liệu tham khảo: 1. Lê Văn Hạp, Phương trình vi phân phương trình đạo hàm riêng, Giáo trình Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế. 2. Lương Hà, Hàm số nhiều biến số, Giáo trình Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế. 3. Nguyễn Hồng, Khơng giam metric, Giáo trình Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế 4. Phan Đức Chính, Giải tích Hàm (Tập 1), NXB Giáo Dục, 1978. Phần II: Phương pháp dạy học Tốn A. Lý thuyết 1. Định hướng q trình dạy học mơn Tốn 1.1. Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ của mơn Tốn ở trung học sở. 1.2. Ngun lý giáo dục thực hiện qua mơn Tốn: Tại sao phải thực hiện ngun lý, các biện pháp thực hiện, ví dụ để minh họa. 1.3. Các ngun tắc dạy học vận dụng vào mơn Tốn: Chỉ ra các nguyene tắc, phân tích cách vận dụng, ví dụ để minh họa. 2. Nội dung mơn Tốn ở trung học sở 2.1. Chương tình mơn Tốn trung học sở 2.2. Những tư tưởng bản của chương trình mơn Tốn 2.3. Nội dung mơn Tốn hoạt động của học sinh 3. Phương pháp dạy học mơn Tốn 3.1. Những phương pháp dạy học truyền thống vận dụng vào môn Toán ở trung học sở: Khái niệmm ưu điểm hạn chế, lưu ý khi sử dụng, ví dụ minh họa. 3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán ở THCS hiện nay: Nêu rõ các định hướng, cách vận dụng, ví dụ minh họa sự vận dụng đó. 3.3. Những xu hướng dạy học không truyền thống - Dạy học giải quyết vấn đề - Lý thuyết tình huống trong dạy học Toán - Dạy học phân hóa - Phát triển ứng dụng công nghệ dạy học * Mỗi xu hướng nêu rõ: Nội dung, đặc điểm, ưu điểm hạn chế, khả năng vận dụng, ví dụ minh họa. 4. Những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán 4.1. Dạy học kháiniệm toánhọc. 4.2. Dạy học định lý toán học 4.3. Dạy học quy tắc, phương pháp 4.4. Dạy học giải toán 5. Dạy học một số nội dung cụ thể trong môn Toán ở trung học sở 5.1. Dạy học các tập hợp số - Ý nghĩa vàmục đích của dạy học các tập hợp số - Các phương pháp xây dựng tập hợp số: Ưu điểm hạn chế của mỗi phương pháp. Sự vận dụng khi xây dựng các tập hợp số N, Q, R trong SGK Toán ở trung học sở. - Những lưu ý cần thiết khi dạy học các tập hợp số 5.2. Dạy học Hàm số - Ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề - Các cách định nghĩa Hàm số, sự vận dụng khi trình bày trong SGK Toán ở THCS, ví dụ minh họa. - Nội dung bản của vấn đề hàm số trong SGK Toán THCS. - Những lưu ý cần thiết khi dạy học chủ đề này, Cho ví dụ minh họa. 5.3. Dạy học phương trình bất phương trình - Ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề. - Cách xây dựng các khái niệm: Phương trình, phương trình tương đương, bất phương trình trong chương trình Toán ở trường phổ thông. 5.4. Phương pháp tiên đề ở trường phổ thông. - Đại cương về phương pháp tiên đề. - Tinh thần phương pháp tiên đề trong hình học ở THCS. - Phương pháp dạy học thể hiện tinh thần phương pháp tiên đề ở THCS, cho ví dụ minh họa. 5.5. Dạy học các đại lượng hình học. - Dạy học nội dung về độ dài đoạn thẳng. - Dạy học nội dung về diện tích hình đa giác. - Dạy học nội dung về độ dài diện tích hình tròn. 5.6. Dạy học nội dung liên quan đến dời hình. - Vai trò của các phép dời hình. - Những nội dung chủ yếu dụng ý của tác giả khi trình bày. - Những lưu ý cần thiết khi dạy học các phép dời hình ở THCS. B. Bào tập I. Yêu cầu: 1. Giải bài toán (có thể bằng nhiều cách). 2. Nêu quá trình phân tích hệ thống câu hỏi tương ứng nhằm hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán. 3. Dự kiến những khó khăn, sai lầm phổ biến nào mà học sinh thể gặp phải khi giải bài toán đã cho. Nêu biện pháp giúp học sinh khắc phục. 4. thể bồi dưỡng cho học sinh các thao tác tư duy nào qua việc giải bài toán đã cho. II. Bài tập cụ thể: 1. Bài tập về phương trình, bất phương trình phương trình trong sách Toán 8, Toán 9. 2. Bài tập về đường tròn tứ giác nội tiếp, ngoại tiếp trong Toán 9. 3. Bài tập về hệ thức lượng 4. Bài tập về các phép dời hình trong sách Toán 9. III. Tài liệu tham khảo 1. Trần Khánh Hưng: Giáo trình Phương pháp dạy học Toán (Trung tâm Đào tạo Từ xa – Đại học Huế), NXB Giáo dục, 2005. 2. Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002. 3. Hoàng Chúng: Phương pháp dạy học môn Toán ở trường Phổ thông trung học sở, NXB Giáo dục, 1997. 4. Phạm Gia Đức (chủ biên): Phương pháp dạy học môn Toán (ở rung học sở), Tập 1,2; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000. . CƠ SỞ GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TỐN Phần I: Cơ sở giải tích I. Tích phân hai lớp 1. Định nghĩa, tính chất và cách tính. 2. Đổi biến số trong tích. định lý toán học 4.3. Dạy học quy tắc, phương pháp 4.4. Dạy học giải toán 5. Dạy học một số nội dung cụ thể trong môn Toán ở trung học cơ sở 5.1. Dạy học

Ngày đăng: 15/01/2013, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan