THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Điện tử - Viễn thông Năm học 2011-2012

5 522 0
THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của  chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Điện tử - Viễn thông Năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Điện tử - Viễn thông Năm học 2011-2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biểu mẫu 20 - ĐHQGHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Thông tin Năm học 2011-2012 1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà nội. 2. Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục cam kết phục vụ người học Ngoài cơ sở vật chất chung của Nhà trường như hệ thống giảng đường, Phòng thí nghiệm, Thư viện ĐHQG, Sinh viên có thể tham gia học tập và làm việc tại các Phòng thí nghiệm của Khoa như Phòng thí nghiệm Tương tác người máy, Phòng thí nghiệm Các hệ thống thông minh… 3. Đội ngũ giảng viên: Đội ngũ giảng viên từ các đơn vị của ĐHQG Hà Nội, các Trường Viện liên kết, của Trường Đại học Công nghệcủa Khoa CNTT. Khoa CNTT hiện có 10 Giáo sư, Phó giáo sư và trên 30 Tiến sĩ đủ trình độ để tham gia giảng dạy chương trình. 4. Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học Khoa CNTT tạo điều kiện để sinh viên tham gia các sinh hoạt học thuật trong Khoa như Hội thảo, Xemine, tham gia vào các đề tài, dự án của Khoa và của Nhà trường. Bố trí phòng làm việc riêng, sử dụng trang thiết bị của Khoa, Bộ môn cũng như của các Phòng thí nghiệm. 5. Yêu cầu về thái độ học tập của người học • Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, • Có khả năng hoàn thành công việc dưới áp lực, • Luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn. • Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước. • Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có khả năng tự học suốt đời. 6. Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng trình độ ngoại ngữ đạt được Mục tiêu đào tạo: Chương trình nhằm đào tạo các cử nhân ngành Công nghệ thông tin (CNTT) với nền tảng mạnh về các khoa họccông nghệ liên quan, có khả năng đóng góp cho xã hội bằng sự sáng tạo, kinh doanh và lãnh đạo. Về kiến thức Kiến thức chung và cơ bản: trang bị cho sinh viên các kiến thức giáo dục đại cương về Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức khoa học xã hội - nhân văn, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng - an ninh, Khoa học tự nhiên; chú trọng vào Toán học và Vật lý là nền tảng tiền đề cho ngành đào tạo. Kiến thức cơ sở ngành: • Những kiến thức cơ bản, nền tảng và tổng quan về CNTT, bao gồm cơ sở toán trong CNTT, phương pháp và ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, lý thuyết thông tin, công nghệ phần mềm, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, kiến trúc máy tính. • Kiến thức tổng quát về các kiến trúc máy tính và hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, các loại hình mạng truyền thông, các môi trường lập trình tiến tiến, và phát triển phần mềm. Kiến thức chuyên ngành: • Kiến thức chuyên sâu theo định hướng “Mạng và truyền thông máy tính” bao gồm các chuyên đề về mạng không dây, truyền thông đa phương tiện, an toàn mạng, quản trị mạng, hoặc, • Kiến thức chuyên sâu theo định hướng “Công nghệ phần mềm”, bao gồm các chuyên đề về kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm, kiến trúc phần mềm, quản lý dự án phần mềm, hoặc • Kiến thức chuyên sâu theo định hướng “Các hệ thống thông tin”, bao gồm các chuyên đề về cơ sở dữ liệu nâng cao, cơ sở dữ liệu đa phương tiện, khai phá dữ liệu, an toàn thông tin, hoặc • Kiến thức chuyên sâu theo định hướng “Khoa học dịch vụ/Dịch vụ Công nghệ thông tin”, bao gồm các chuyên đề về khoa học dịch vụ, thương mại điện tử, kiến trúc hướng dịch vụ. Về kỹ năng Kỹ năng cứng: (kỹ năng chuyên môn, năng lực thực hành nghề nghiệp, kỹ năng xử lý tính huống, kỹ năng giải quyết vấn đề) • duy một cách hệ thống: đặt vấn đề; giải quyết vấn đề. • duy phát triển từ lý thuyết đến xây dựng hệ thống thực tiễn. • Giải quyết các bài toán đòi hỏi kiến thức tổng hợp về Công nghệ thông tin • Phát triển các dự án Công nghệ thông tin lớn có yếu tố nước ngoài tại các công ty, tổ chức có uy tín. • Phát triển các dự án nghiên cứu về Công nghệ thông tin. • Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn. • Quản trị các hệ thống công nghệ thông tin: quản trị hệ thống phần mềm, quản trị mạng, xử lý sự cố. • Tạo dựng đặc trưng cá nhân: duy biện luận một cách hệ thống; Khả năng làm việc nghiêm túc, đam mê nghề nghiệp; Phát triển suy nghĩ sáng tạo, phê phán; Tạo dựng khả năng ham học hỏi ; Khả năng làm việc trong những môi trường khác nhau trong và ngoài nước; Khả năng làm việc độc lập, tự quản lý bản thân Kỹ năng mềm • Làm việc theo nhóm: hình thành nhóm làm việc hiệu quả; vận hành nhóm; phát triển nhóm; lãnh đạo nhóm; kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau. • Giao tiếp: chiến lược giao tiếp; cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, sắp xếp ý tưởng ); kỹ năng giao tiếp bằng văn bản; kỹ năng giao tiếp bằng công nghệ thông tin - truyền thông; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân. • Về Ngoại ngữ: có kỹ năng nghe/nói/đọc/viết tiếng Anh, tương đương chuẩn IELTS 4.5. 7. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp • Lập trình viên • Trưởng nhóm phát triển phần mềm • Quản lý dự án phần mềm • Chuyên gia nghiên cứu và phát triển về Công nghệ thông tin • Quản trị mạng • Chuyên viên thiết kế và xử lý nội dung số • Chuyên viên vấn dịch vụ công nghệ thông tin • Chuyên viên kiểm thử phần mềm • Giảng viên Công nghệ thông tin . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biểu mẫu 20 - ĐHQGHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của chương trình. chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Thông tin Năm học 201 1-2 012 1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học Theo quy định của Đại học Quốc

Ngày đăng: 15/01/2013, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan