một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kbnn hoàn kiếm

73 1.1K 6
một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kbnn hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Kho bạc Nhà nước (KBNN) là một trong những cơ quan thực hiện các chính sách của Nhà nước trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế với chức năng trung tâm là quản lý quỹ NSNN- là bộ phận cơ bản của tài chính Nhà nước. KBNN thực hiện cấp phát, thanh toán các khoản kinh phí từ NSNN cho các đơn vị thụ hưởng NSNN có mở tài khoản tại KBNN, đồng thời quan trọng hơn là kiểm soát chặt chẽ các khoản chi đó tại KBNN. Từ khi ban hành Luật ngân sách, quản lý chi NSNN đã có những bước tiến quan trọng, bước đầu tạo ra những biến đổi sâu sắc cả về nhận thức lý luận cũng như thực tiễn và đạt được những thành tựu quan trọng: xoá bỏ tình trạng bao cấp qua ngân sách tăng thu, giảm chi hạn chế đi đến xoá bỏ phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách, dần dần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, tạo ra bầu không khí mới cho nền kinh tế- xã hội trong nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, trong quá trình quản lý quỹ NSNN nói chung và quản lý NSNN nói riêng còn có nhiều hạn chế, hàng năm vẫn còn nhiều khoản chi sai mục đích gây thất thoát, lãng phí cho NSNN. Vấn đề này đang được Đảng và Nhà nước quan tâm ngày càng hoàn thiện hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của ngành Kho bạc. Vì vậy yêu cầu đổi mới hoạt động của KBNN trong công tác quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN đặt ra hết sức cấp thiết và cấp bách. Xuất phát từ những hiểu biết như trên và từ thực trạng kiểm soát chi tại KBNN Hoàn Kiếm, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trong KBNN Hoàn Kiếm cộng với sự ủng hộ và hướng dẫn tỉ mỉ và chặt chẽ của cô giáo Trần Thanh Tú, em xin chọn luận văn: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hoàn Kiếm” với mục đích hiểu rõ cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình này trong công tác quản lý NSNN tại KBNN. NguyÔn Ngäc Thanh 1 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính Đối tượng quản lý chủ yếu là công tác quản lý cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua KBNN trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp tổng hợp giữa lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề kiểm soát chi, phương pháp thống kê và phân tích số liệu. Kết cấu của luận văn: Ngoài lời mở bài, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung chương: của luận văn được kết cấu làm 3 phần Chương I: Tổng quan về kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước. Chương II: Thực trạng công tác kiểm soát chi tại KBNN Hoàn Kiếm. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hoàn Kiếm. Bài luận văn này đã có sự chuẩn bị khá kỹ lưỡng nhưng đây là một đề tài tương đối khó nên chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè để tiếp tục hoàn chỉnh luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Thanh. NguyÔn Ngäc Thanh 2 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC. 1.1 Ngân sách Nhà nướcchi Ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý điều hành nền kinh tế xã hội, đồng thời NSNN thực hiện cân đối các khoản thu chi. Ngân sách Nhà nước ra đời và phát triển với tư cách là một phạm trù gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước và tồn tại, phát triển của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ. NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực của Nhà nước. Điều 1 luật NSNN của nước Việt Nam có nêu rõ: “ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Do vậy NSNN là công cụ điều khiển vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, Nhà nước chỉ có thể thực hiện điều khiển nền kinh tế có hiệu quả khi nền tài chính được đảm bảo. 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước. a) Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước. Từ khái niệm NSNN nêu trên cho thấy chi NSNN là một trong hai nội dung chủ yếu của NSNN. Điều 2 luật NSNN ghi rõ: “ Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo bộ máy hoạt động của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo qui định của pháp luật”. NguyÔn Ngäc Thanh 3 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính Như vậy, chi NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quĩ NSNN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do Nhà nước đảm nhiệm. Quá trình chi trả, cấp phát quĩ NSNN được hiểuquá trình cấp vốn từ NSNN với đặc trưng là số vốn cung cấp đó có thể được hình thành từ các loại quĩ khác nhau trước khi chúng được đưa vào sử dụng. Thông thường giữa thời gian cung cấp và thời gian sử dụng có khoảng cách nhất định. Tóm lại chi NSNN có thể hiện trong hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử dụng tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. b) Đặc điểm chi NSNN. Chi NSNN qua mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi chế độ xã hội, mỗi một cơ chế kinh tế có cơ cấu và nội dung khác nhau nhưng đều có một đặc điểm chung sau:  Chi NSNN phải gắn chặt với bộ máy quản lý Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm trước mỗi một Quốc gia. Vì vậy, bộ máy càng lớn, thực hiện càng nhiều nhiệm vụ thì mức độ, phạm vi của NSNN càng lớn.  Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chi NSNN vì cơ quan đó quyết định các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Ở nước ta Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất để quyết định nhiệm vụ cũng như quyết định cơ cấu chi NSNN.  Hiệu quả các khoản chi NSNN phải được xem xét toàn diện dựa vào kế hoạch hoàn thành các mục tiêu kinh tế -xã hội và các khoản chi NSNN đảm nhiệm.  Các khoản chi NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp. NguyÔn Ngäc Thanh 4 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính  Các khoản chi NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù kinh tế khác như tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ. Nhận thức rõ mối quan hệ này có ỹ nghĩa quan trọng trong việc kết hợp chặt chẽ giữa chính sách Ngân sách với chính sách tiền tệ, thu nhập trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 1.1.3 Phân loại chi:  Theo tính chất phát sinh. - Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế, xã hội. - Chi đầu tư phát triển của NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và để dự trữ vật tư hàng hoá nhằm đảm bảo các mục tiêu ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế.  Theo các cấp Ngân sách. - Chi Ngân sách Trung ương. - Chi Ngân sách Thành phố. - Chi Ngân sách Quận- Huyện. - Chi Ngân sách Xã- Phường.  Xét theo việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. - Chi phát triển kinh tế: Đây là một nội dung chi cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu tập trung giải quyết những vấn đề mang tính chất vĩ mô. Khoản chi này không chỉ phục vụ cho từng vùng, từng ngành mà đứng trên giác dộ toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hay duy trì sự phát triển ở mức cần thiết. Chi thuộc loại này bao gồm: chi về xây dựng cơ vản, chi dự trữ, chi cho vốn lưu động, chi tạo lập các quĩ cho vay hỗ trợ với mức lãi suất ưu đãi như chương trình 120, chương trình 327… - Chi quản lý hành chính: Khoản chi này được sử dụng để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước, dành cho quản lý hành chính Nhà nước đối với các cơ NguyÔn Ngäc Thanh 5 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và hỗ trợ đối với các tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể. - Chi sự nghiệp văn xã: Đây là các khoản chi nhằm mục đích hỗ trợ từ nguồn vốn NSNN cho các hoạt động cần thiết của xã hội đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, nâng cao trình độ dân trí và cải thiện đời sống nhân dân. Đó là các khoản chi cho giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao, văn hoá nghệ thuật, thông tấn báo chí, phát thanh truyền hình … Các khoản chi này cũng nhằm duy trì, xây dựng và phát triển các tổ chức và hoạt động thuộc ngành văn hoá xã hội. - Chi an ninh quốc phòng: là các khoản chi nhằm duy trì và tăng cường lực lượng quốc phòng an ninh để phòng thủ và bảo vệ đất nước bảo vệ trật tự an ninh xã hội. Các khoản chi này bao gồm: chi cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chi mua sắm trang thiết bị, vũ khí, đạn dược, chi lương, phụ cấp, sinh hoạt phí, chi cho hoạt động huấn luyện, dân quân du kích… - Chi khác của NSNN như chi trả nợ vay, viện trợ , phúc lợi xã hội…  Theo phương thức chi qua KBNN. - Chi trên cơ sở dự toán ngân sách Dự toán ngân sách nhà nước được lập hàng năm căn cứ và nhiệm vụ kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh.Do đó các khoản chi trong dự toán phải được xác định dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh. Đối với chi đầu tư phát triển việc lập dự toán phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư đã có quyết định của cấp có thẩm quyền, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chương trình, dự án. Đối với chi thường xuyên việc lập dự toán phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và tuân theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Đối với chi trả nợ phải căn cứ vào nghĩa vụ trả nợ của năm lập dự toán NguyÔn Ngäc Thanh 6 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính - Chi bằng lệnh chi tiền: Chi dựa theo hình thức cấp phát trực tiếp cho đối tượng được hưởng, không bắt buộc nhập vào một tài khoản để KBNN quản lý như hình thức cấp phát theo hạn mức. Hình thức này thường được sử dụng trong lĩnh vực vốn đầu tư xây dựng cơ bản, cấp phát vốn lưu động, cấp phát các khoản chi đột xuất của Nhà nước hoặc các đơn vị không có quan hệ thường xuyên với ngân sách nhà nước.  Theo mục đích sử dụng cuối cùng của vốn. - Chi tích luỹ: là khoản chi gắn liền với tái sản xuất mở rộng và xây dựng cơ sở vật chất của nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và tích luỹ tiền tệ trong nền kinh tế, bao gồm chi xây dựng cơ bản trong lĩnh vực sản xuất vật chất và phi vật chất, chi vốn lưu động, chi xây dựng quỹ dự trữ vật tư và chi cho dài hạn đối với kinh tế tập thể. - Chi tiêu dùng: là các khoản chi phục vụ cho mục đích tiêu dùng: gồm chi sự nghiệp kinh tế, văn hoá xã hội, một bộ phận chi về quốc phòng và bảo vệ anh ninh, chi quản lý hành chính và các khoản chi tiêu khác. 1.2 Công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN. 1.2.1 Nguyên tắc chung về kiểm soát chi NSNN.  Tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán NSNN được duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền qui định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chuẩn chi.  Tất cả các cơ quan, đơn vị, các chủ dự án… sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, KBNN trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạn mức, cấp phát, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN.  Bộ tài chính, Sở tài chính- Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Phòng tài chính Quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là NguyÔn Ngäc Thanh 7 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính cơ quan tài chính) có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo hạn mức kinh phí quí cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách. Kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết toán chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi NSNN.  KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng qui định; tham gia với các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chi NSNN qua Kho bạc của các đơn vị sử dụng NSNN. KBNN có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh toán chi trả và thông báo cho các đơn vị sử dụng NSNN biết, đồng thời gửi cho cơ quan tài chính đồng cấp giải quyết trong các trường hợp sau: - Chi không đúng mục đích, đối tượng theo dự toán được duyệt. - Chi không đúng chế độ, định mức chi tiêu tài chính Nhà nước. - Không đủ các điều kiện chi theo qui định.  Mọi khoản chi NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng niên độ Ngân sách, từng cấp ngân sách và theo mục lục NSNN. Các khoản chi NSNN bằng ngoại tệ, hiện vật ngày công lao động được qui đổi và hạch toán chi bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan có thẩm quyền quyết định.  Trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NSNN các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi. Căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. KBNN thực hiện việc thu hồi giảm chi NSNN.  Việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi đặc biệt ( chi quốc phòng, an ninh), chi của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và chi Ngân sách xã, Bộ tài chính có văn bản hướng dẫn riêng. NguyÔn Ngäc Thanh 8 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính 1.2.2 Cấp phát thanh toán. 1.2.2.1 Điều kiện cấp phát thanh toán. KBNN chỉ thực hiện cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN khi có đủ các điều kiện sau:  Khoản mục đã có trong dự toán chi NSNN năm được duyệt. Trong trường hợp chưa có dự toán NSNN chính thức được duyệt, việc cấp phát, thanh toán căn cứ vào kinh phí tạm cấp của cơ quan tài chính. Trường hợp có các khoản chi đột xuất ngoài dự toán được duyệt nhưng không thể trì hoãn được, như khắc phục chi hậu quả thiên tai, hoả hoạn…, việc cấp phát, thanh toán được căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền.  Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN do Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Định mức, tiêu chuẩn chi tiêu là các giới hạn tối đa các mức chi tiêu cho một mục đích cụ thể của đơn vị sử dụng kinh phí NSNN được cơ quan chức năng có thẩm quyền ban hành. Định mức, tiêu chuẩn chi là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch dự toán chi NSNN hằng năm và là căn cứ để kiểm soát chi NSNN. Những khoản chi đã có định mức tiêu chuẩn thì dự toán ngân sách của các đơn vị phải tuân theo định mức tiêu chuẩn đó và KBNN căn cứ vào tiêu chuẩn định mức để kiểm soát. Khi chưa có tiêu chuẩn định mức được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì KBNN căn cứ vào dự toán được cơ quan cấp trên trực tiếp của đơn vị sử dụng NSNN phê duyệt làm căn cứ để kiểm soát.  Đã được cơ quan tài chính hoặc thủ trưởng cơ quan đơn vị sử dụng kinh phí NSNN hoặc người được uỷ quyền chuẩn chi. Đối với các khoản chi đã được cơ quan tài chính cấp trực tiếp thì lệnh chuẩn chi là “lệnh chi tiền” của cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất của từng khoản chi, bảo đảm các điều kiện cấp phát NSNN theo qui định. KBNN có trách nhiệm thanh NguyÔn Ngäc Thanh 9 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính toán, chi trả cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN theo nội dung ghi rõ trong “lệnh chi tiền” của cơ quan tài chính.  Có đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan. Tuỳ tính chất của từng khoản chi, các hồ sơ, chứng từ thanh toán bao gồm: - Đối với các khoản chi lương và phụ cấp lương: * Bẳng đăng ký biên chế, quỹ lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. * Danh sách những người hưởng lương và phụ cấp lương. * Bảng thanh toán tiền lương tháng trước. * Bảng tăng giảm biên chế và quĩ tiền lương được cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có). - Đối với học bổng, sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên: * Bảng đăng ký học bổng, sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên được cấp có thẩm quyền phê duyệt. * Bảng thanh toán học bổng, sinh hoạt phí tháng trước. - Đối với các khoản chi mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện làm việc, sửa chữa nhỏ: * Dự toán mua sắm, xây dựng, sửa chữa nhỏ hàng quí được cấp có thẩm quyền phê duyệt. * Hồ sơ, biên bản đấu thầu đối với việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, xây dựng, sửa chữa ( với các trường hợp phải thực hiện đấu thầu theo qui định). * Hợp đồng mua bán, hàng hoá, dịch vụ. * Phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ. * Hoá đơn bán hàng vật tư, thiết bị. * Thông báo giá về xây dựng, sửa chữa của cơ quan có thẩm quyền. * Các hồ sơ, chứng từ khác có liên quan như séc, uỷ nhiệm chi… - Đối với các khoản chi thường xuyên khác: NguyÔn Ngäc Thanh 10 Tµi chÝnh doanh nghiÖp 44E [...]... s chi NSNN trờn a bn theo quy nh - Bỏo cỏo: Hng thỏng, cỏc n v KBNN lp bỏo cỏo chi NSNN theo mc lc NSNN (nờu rừ s tm ng v thc chi NSNN) theo tng cp Ngõn sỏch gi c quan ti chớnh ng cp v KBNN cp trờn; KBNN TW tng hp tỡnh hỡnh chi NSNN bỏo cỏo B ti chớnh - Quyt toỏn: Cui quý, nm cỏc n v KBNN xỏc nhn s thc chi NSNN qua KBNN cho n v s dng kinh phớ NSNN trờn a bn Cui nm, cỏc n v Nh nc thc hin quyt toỏn chi. .. e) Th tc chi v quỏ trỡnh kim soỏt chi NSNN ti KBNN õy chớnh l c s phỏp lý KBNN t chc thc hin cỏc khõu trong quỏ trỡnh kim soỏt chi NSNN Vi th tc chi NSNN rm r, phc tp s gõy khú khn cho cỏn b kim soỏt, gim thi gian, tin cp phỏt thanh toỏn cỏc khon chi NSNN 1.3.2 Yu t ch quan t KBNN Cỏc tiờu chun, nh mc, cỏc qui nh th ch phỏp lut l cn c KBNN thc hin kim soỏt chi NSNN Cũn cht lng kim soỏt chi nh th... + Cỏc h s khỏc tu theo tớnh cht ca tng khon chi B phn kim soỏt chi NSNN tip nhn h s, chng t chi ca cỏc n v gi n v thc hin vic kim tra, kim soỏt cỏc khon chi theo ỳng qui nh: - Kim tra, i chiu cỏc khon chi vi d toỏn, bo m cỏc khon chi phi cú trong d toỏn c cp cú thm quyn phờ duyt - Kim tra, i chiu cỏc khon chi vi hn mc kinh phớ c thụng bỏo, bo m cỏc khon chi phi cú hn mc kinh phớ c c quan cú thm quyn... chi v kim soỏt chi NSNN ti Phỏp Theo truyn thng, Phỏp rt quan tõm ti vic kim soỏt chi tiờu NSNN nờn qui nh h thng t chc qun lý chi v kim soỏt chi NSNN rt phc tp Quỏ trỡnh chi c thc hin qua nm giai on riờng bit v liờn tc: - Gii to kinh phớ - c chi - Thanh toỏn - Chun chi - Kim thu h s - Xut qu V mt h thng liờn kt cht ch vi nm giai on trờn, trong ú rừ nột nht l kim soỏt c chi ca cỏc kim soỏt viờn c chi. .. trng KBNN tr li h s, chng t yờu cu n v hon chnh h s, chng t liờn quan, theo ỳng quy nh KBNN cú cn c thm nh v cp phỏt - Trng hp phỏt hin cỏc khon chi tiờu sai ch thỡ th trng KBNN t chi khụng cp phỏt, thanh toỏn v tr li h s, chng t chi cho n v, ng thi thụng bỏo v gii thớch rừ lý do t chi cho n v, c quan ti chớnh ng cp v KBNN cp trờn (i vi nhng khon chi thuc NSNN cp trờn) bit gii quyt Th trng KBNN. .. thng xuyờn khỏc: * D toỏn chi thng xuyờn quý (cú chia ra thỏng) * Bỏo cỏo thanh toỏn cỏc khon chi thng xuyờn (theo cỏc mc chi) ca thỏng trc ú Cỏc chng t khỏc cú liờn quan nh: giy rỳt hn mc kinh phớ, u nhim chi, sộc KBNN kim tra, kim soỏt cỏc ni dung h s, ti liu v lm th tc cp tm ng cho n v d) Thanh toỏn tm ng - Sau khi ó thc chi, n v cú trỏch nhim gi n KBNN cỏc h s, chng t chi cú liờn quan thanh toỏn... KBNN cp trờn theo ch hin hnh b) Thu hi, gim chi NSNN Trong quỏ trỡnh cp phỏt, thanh toỏn s cú nhng khon chi phi thu hi np NSNN, cn c quyt nh thu hi gim chi NSNN ca c quan Nh Nguyễn Ngọc Thanh 17 Tài chính doanh nghiệp 44E Lun vn tt nghip Khoa Ngõn hng - Ti chớnh nc cú thm quyn v giy np tin vo NSNN ca cỏc n v; KBNN lm th tc ghi gim chi Cỏc khon chi t mc no thỡ khi thu hi c ghi gim chi theo ỳng mc chi. .. chớnh, chi tiờu NSNN, gúp phn thc hin cỏc phỏp lnh: Thc hnh tit kim, chng lóng phớ, chng tham nhng, phc v cụng cuc Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc C ch kim soỏt chi qua KBNN ó bc u xỏc nh rừ v nờu cao vai trũ, trỏch nhim,quyn hn ca cỏc c quan Ti chớnh, KBNN, cỏc n v s dng Ngõn sỏch trong quỏ trỡnh chi tiờu NSNN Mt khỏc cụng tỏc kim soỏt chi ca KBNN ó lm thay i cn bn cỏch ngh, thúi quen s dng, chi tiờu... so vi tng chi NSNN Ngõn sỏch Qun huyn nm 2003 chim ti 14.2% so vi tng chi NSNN, nm 2004 chim ti 15% so vi tng chi NSNN, nm 2005 chim ti 16.5% so vi tng chi NSNN; Ngõn sỏch xó phng nm 2003 chim ti 2.9% so vi tng chi NSNN, nm 2004 chim ti 3% so vi tng chi NSNN, nm 2005 chim ti 3.4 % so vi tng chi NSNN Nguyễn Ngọc Thanh 36 Tài chính doanh nghiệp 44E ... b phn nghip v kim soỏt chi, quyt nh cp phỏt hay t chi cp phỏt (bao gm c cp tm ng v cp thanh toỏn) Cn c vo quyt nh phờ duyt ca th trng KBNN, cỏc b phn nghip v kim soỏt chi v k toỏn thanh toỏn thc hin nh sau: - Nu th trng KBNN quyt nh khụng duyt cp phỏt thanh toỏn (hoc cp tm ng) cho n v thỡ b phn kim soỏt chi cú trỏch nhim tr li h s, chng t chi cho n v v thụng bỏo rừ lý do t chi khụng cp phỏt ng thi . về kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước. Chương II: Thực trạng công tác kiểm soát chi tại KBNN Hoàn Kiếm. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN tại. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC. 1.1 Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một hệ thống. chọn luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hoàn Kiếm với mục đích hiểu rõ cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN, đánh giá những kết quả đạt được và

Ngày đăng: 26/04/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC.

    • 1.1 Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước.

      • 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước.

      • 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước.

      • 1.1.3 Phân loại chi:

      • 1.2 Công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN.

        • 1.2.1 Nguyên tắc chung về kiểm soát chi NSNN.

        • 1.2.2 Cấp phát thanh toán.

          • 1.2.2.1 Điều kiện cấp phát thanh toán.

          • 1.2.2.2 Phương thức cấp phát thanh toán

          • 1.2.3 Kiểm soát chi NSNN và các hình thức kiểm soát chi NSNN.

          • 1.2.4 Qui trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

          • 1.2.5 Mô hình tổ chức kho bạc Nhà nước của một số nước trên thế giới.

          • 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

            • 1.3.1 Các vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý, cấp phát, thanh toán và kiểm soát các khoản chi NSNN.

            • 1.3.2 Yếu tố chủ quan từ KBNN.

            • 1.3.3 Sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên quan đến qui trình thực hiện kiểm soát chi NSNN.

            • 1.3.4 Các nhân tố khác.

            • 1.4 Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát chi NSNN.

            • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI TẠI KBNN HOÀN KIẾM.

              • 2.1 Khái quát chung về KBNN Hoàn Kiếm.

              • 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hoàn Kiếm.

                • 2.2.1 Thực trạng chi NSNN tại KBNN nói chung và KBNN Hoàn Kiếm nói riêng trong những năm qua.

                • 2.2.2 Công tác kiểm soát một số khoản chi chủ yếu.

                  • 2.2.2.1 Kiểm soát chi lương, phụ cấp lương.

                  • 2.2.2.2 Kiểm soát chi mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ làm việc…

                  • 2.2.2.3 Kiểm soát chi sửa chữa và xây dựng nhỏ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan