Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in ở thành phố Hồ Chí Minh

93 519 0
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in ở thành phố Hồ Chí Minh

1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng, giới hạn của đề tài nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Những đóng góp của luận văn 5 6. Kết cấu của luận văn 5 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái Niệm 6 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 6 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 7 1.1.3 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực 9 1.1.4 Mục tiêu của đào tạo…………………………………………………………………… 10 1.1.5 Vai trò của đào tạo………………………………………………………………………….10 1.2. Tiến trình đào tạo phát triển…………………………………………………………………………… 11 1.3. Phân loại các hình thức đào tạo…………………………………………………………………………11 1.4. Phương pháp đào tạo………………………………………………………………………………………………12 1.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo nguồn 2 nhân lực…………………………………………………………………………………………………………………………13 1.5.1. Phương pháp đònh tính (lập phiếu thăm dò)………………………………… 13 1.5.2. Phương pháp đònh lượng……………………………………………………………… 13 Kết luận chương I ………………………………………………………………………………………………….14 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BÁO IN ỞÛ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Đặc điểm và tình hình nền báo chí các nước phát triển trên thế giới 5 2.2. Nền báo chí Việt Nam……………………………………………………………………………………………17 2.2.1. Sơ lược về báo chí Việt Nam…………………………………………………………17 2.2.2. Đặc điểm của báo chí Việt Nam so với báo chí của các nước phát triển…………………………….………………………………………………………………………………18 2.3. Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………… 19 2.3.1. Vai trò của Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh…………………………… 19 2.3.2. Ưu nhược điểm của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay….20 2.4. Ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………….22 2.4.1. Hiện trạng ngành báo in thành phố…………………………………………….22 2.4.2. Cơ hội và thách thức của ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh22 2.5. Thực trạng công tác đào tạo………………………………………………………………………………24 2.5.1. Đặc điểm lao động ngành báo in………………………………………………….24 2.5.2. Đánh giá trình độ lao động ngành báo in……………………………………25 2.5.3. Thực trạng hệ thống đào tạo ngành báo in Thành phố……………….28 2.5.4. Phân tích ảnh hưởng của chất lượng đào tạo trong mối tương quan giữa số lượng, chất lượng nguồn nhân lực với hiệu quả kinh tế trong hoạt động của cơ quan báo chí………………………………………………………35 2.6. Vấn đề đạo đức báo chí……………………………………………………………………………………….38 3 Kết luận chương II…………………………………………………………………………………………………….40 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BÁO IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2015 3.1. Đònh hướng phát triển thông tin đến năm 2015 của Bộ Văn Hóa Thông Tin ……………………………………………………………………………………………………………………42 3.1.1. Các quan điểm chỉ đạo phát triển thông tin……………………………………42 3.1.2. Mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2015………………………………… 42 3.2. Quan điểm đào tạo nguồn nhà báo cho ngành báo in thành phố……….43 3.2.1. Nhận thức đúng đắn về vai trò đào tạo đôi ngũ nhà báo………………43 3.2.2. Tăng khả năng cạnh tranh thông qua chính sách đào tạo hiệu quả đội ngũ nhà báo………………………………………………………………………………44 3.2.3. Đào tạo đội ngũ nhà báo có chất lượng cao……………………………….…45 3.2.4. Rèn luyện đạo đức báo chí cho đội ngũ nhà bá………………………….….45 3.2.5. Phát triển ngành báo in theo cả chiều rộng và chiều sâu………………45 3.3. Hệ thống giải pháp đào tạo đội ngũ nhà báo cho ngành báo in………….46 3.3.1. Giải pháp về hoàn thiện hệ thống trường lớp đào tạo nhà báo……46 3.3.2. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý báo chí kế thừa………………………………………………………………………………………… 50 3.3.3. Cải tiến phương thức quản lý, chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ quan báo chí……………………………………………………51 3.3.4. Một số giải pháp nâng cao năng lực cho ngành và các cơ quan báo chí Thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………52 3.3.5. Một số kiến nghò khác…………………………………………………………………….56 3.3.6. Kết luận chương III………………………………………………………………………………………….57 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………58 Tài liệu tham khảo Danh mục Phụ lục Phụ lục 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. VN : Việt Nam 2. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 3. TC : Tạp chí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Tỷ lệ nhà báo thành phố làm việc tại các cơ quan truyền thông Bảng 2 : Số liệu nhân sự của một số tờ báo tại thành phố Bảng 3 : Phân loại trình độ chuyên môn của đội ngũ phóng viên tại một số tờ báo tại thành phố Bảng 4 : Số liệu điều tra về nguyên nhân từ chối đào tạo nước ngoài của nhà báo thành phố Bảng 5 : Thống kê tổng doanh thu, chi phí đào tạo, số lượng phóng viên của Báo Sài Gòn Giải Phóng từ 1998 đến 2006 5 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất của doanh nghiệp nói riêng và của quốc gia nói chung. Tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực đã tăng lên rất nhanh và rất mạnh trên toàn thế giới trong những thập kỷ vừa qua khi hầu hết các doanh nghiệp phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của thò trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Quan niệm trước đây cho rằng, lợi thế cạnh tranh chủ yếu của một doanh nghiệp hay một quốc gia là do khả năng tài chính mạnh, công nghệ kỹ thuật phát triển cao đã trở nên lỗi thời. Giờ đây, điều quyết đònh cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia là có những con người có học vấn cao, được đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hoá và biết cách làm việc hiệu quả. Chính vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực đã được chú trọng nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trên phạm vi toàn cầu. Mặc dầu đã có được sự quan tâm nhưng Việt Nam, công tác đào tạo nguồn nhân lực còn chưa được chú trọng đúng mức so với tầm quan trọng của công tác này nhất là trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thò trường. Quá trình đổi mới đã đặt ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi về sự lớn mạnh của nguồn nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng. Sự yếu kém về chất lượng của nguồn nhân lực Việt Nam thể hiện những kết quả kinh tế đạt được tuy có thành công nhưng chưa tương xứng với những tiềm năng của Việt Nam về tài lực, vật lựcnhân lực. Thực trạng này của nền kinh tế đã đặt ra những yêu cầu cho các nhà nghiên cứu phải tham gia tích cực vào việc tìm kiếm giải pháp về nhiều mặt. Trong đó, quan trọng nhất là những giải pháp về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế nhanh chóng và bền vững. 6 Bắt đầu từ việc các doanh nghiệp trong mọi ngành nghề thực hiện tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và giúp các ngành phát triển đồng đều. Những điều kiện này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của ngành báo chí Việt Nam không chỉ như một công cụ tuyên truyền, đấu tranh về mặt tư tưởng mà còn là một ngành có khả năng gián tiếp thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước thông qua hoạt động cung cấp thông tin của mình. Quá trình đổi mới đã tạo ra nhiều thay đổi sâu sắc và toàn diện trên nhiều lónh vực nhưng so với các ngành khác sự thay đổi của ngành báo chí diễn ra chậm hơn do tính chất đặc thù của mình. Tuy nhiên, theo sự vận động chung của toàn bộ nền kinh tế, ngành báo chí Việt Nam đã có những thay đổi to lớn trong vài năm gần đây. Về mặt số lượng, sự tăng lên nhanh chóng về những đầu báo tạo nên một thò trường thông tin báo chí sôi động. Về mặt nội dung, tính chất thông tin ngày càng đa dạng, phong phú để dần dần trở thành một “hàng hoá” đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thò trường, của người đọc. Tác dụng chính của báo chí là tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng của Nhà nước đồng thời, phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân, chống tham nhũng tiêu cực, góp phần giữ vững ổn đònh về an ninh – chính trò, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần của người dân. Bên cạnh đó, báo chíù còn là một công cụ quảng bá thương hiệu của không chỉ doanh nghiệp mà còn của cả quốc gia, kích cầu tiêu dùng, thu hút đầu tư đóng góp vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Về mặt cơ cấu – tổ chức, các cơ quan báo chí từ hình thức bao cấp đã dần chuyển sang hình thức đơn vò sự nghiệp có thu với tổ chức chặt chẽ hơn, tính độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh cao hơn, có đầy đủ các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ hơn. Con người làm báo cũng được trang bò tốt hơn cả về mặt 7 trang thiết bò và tri thức. Môt số cơ quan báo chí hiện nay không chỉ hoạt động trong lónh vực báo chí mà còn hoạt động kinh doanh trong nhiều lónh vực khác, những cơ quan báo chí này bước đầu hướng đến việc hình thành các tập đoàn báo chí. Với đặc điểm và vò trí đặc biệt như vậy, báo chí được coi là một ngành quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành báo chí Việt Nam nói chung và ngành báo chí Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vẫn tồn tại một số hạn chế mà nguyên nhân chính là công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành báo chí. Để đánh giá hiệu quả của các chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho một ngành cần phải có một khoảng thời gian nhất đònh, khoảng thời gian này thường là vài năm. Ngoài ra, theo chủ trương chỉ đạo của Ban Tư tưởng – Văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, ngành báo chí Thành phố cần đạt mục tiêu phát triển một số tờ báo lớn lên tập đoàn báo chí vào năm 2015. Với những lý do trên, hệ thống giải pháp trong luận văn sẽ hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác nguồn nhân lực cho ngành báo in Thành phố đến năm 2015. Tất cả những điều trên đã thúc đẩy người viết chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” với mong muốn sẽ tìm ra được những giải pháp, những mô hình thúc đẩy công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các báo in Thành phố Hồ Chí Minh, để không chỉ đáp ứng nhu cầu cạnh tranh, nhu cầu phát triển nội tại của ngành, giúp ngành báo chí thành phố đạt được mục tiêu đề ra mà còn để góp phần vào sự phát triển toàn diện các mặt kinh tế – xã hội – văn hóa – chính trò của thành phố. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đặt ra các mục đích nghiên cứu sau đây :  Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực 8 trong điều kiện của Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trong khu vực và trên thế giới về công tác đào tạo nguồn nhân lực để rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho các báo in Thành phố Hồ Chí Minh.  Phân tích, đánh giá thực trạng và công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các báo in của Thành phố Hồ Chí Minh cũng như phân tích những nguyên nhân sâu xa dẫn đến những yếu kém tồn tại này.  Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho các báo in Thành phố Hồ Chí Minh. 3. ĐỐI TƯNG, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác đònh là các báo in Thành phố Hồ Chí Minhbáo in được coi là ngành cơ bản, có quá trình tồn tại lâu đời nhất trong các loại hình báo chí (Báo in là loại hình báo chí xuất hiện đầu tiên trên thế giới và Việt Nam hiện nay, loại hình báo in có tầm hoạt động rộng nhất, phố biến nhất trên cả nước). Ngoài ra, ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minhngành có số lượng các cơ quan báo chí nhiều nhất, số lượng lao động lớn nhất, trong đó, số lượng nhà báo, phóng viên hoạt động cũng đông nhất. Luận văn này cũng giới hạn trong lónh vực đào tạo nguồn nhân lực là phóng viên, biên tập viên chính thức của các tờ báo in không tính đến các lực lượng lao động có tính phục vụ của các tờ báo như : các lao động quản lý, lao động phục vụ công tác quảng cáo và phát hành, lao động in ấn… Vì đội ngũ phóng viên, biên tập viên là lực lượng quyết đònh chất lượng nội dung, yếu tố có tính chất chi phối, quyết đònh đến mọi hoạt động và hiệu quả của các tờ báo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là phương pháp thống kê phân tích, phương pháp toán học, thực hiện mô tả, so sánh, đối chiếu, suy luận logic trên cơ sở khảo sát một số tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh. 9 Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng làm nền tảng nghiên cứu trong luận văn. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN  Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực.  Phân tích đánh giá một cách toàn diện về thực trạng hệ thống đào tạo cho ngành báo chí Thành phố, thực trạng và công tác đào tạo nguồn nhân lực của một số tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh.  Xây dựng một số quan điểm làm cơ sở cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015.  Luận văn đề xuất một số phương án hoàn thiện công tác đào nguồn nhân lực tại các tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh, phát triển và toàn cầu hoá của thò trường báo chí Việt Nam hiện nay. 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương I : Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực Chương II : Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in tại Thành phố Hồ Chí Minh Chương III : Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 10 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lựcnguồn lực về con người và được nguyên cứu dưới nhiều khía cạnh. Trước hết, với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho toàn xã hội, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư trong độ tuổi lao động theo quy đònh, có khả năng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của tái sản xuất xã hội (công cụ lao động, đối tượng lao động và sức lao động). Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động. Nguồn nhân lực (tài nguyên nhân lực) là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả những người làm việc trong một tổ chức hay tất cả lao động trong một xã hội. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Hai yếu tố chính cấu thành nguồn nhân lực là số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ phát triển nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng cao và ngược lại. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của doanh nghiệp Vai trò của nguồn nhân lực là rất lớn và có tính quyết đònh đến sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, để nguồn nhân lực phát huy tốt vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi nguồn nhân lực phải đạt được những tiêu chuẩn nhất đònh về chất lượng và số lượng. Một nguồn nhân lực được coi là có chất lượng khi từng cá nhân người lao động đạt được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, có được các đặc điểm về tinh thần, ý thức tốt. Xét trên khía cạnh vó mô, nguồn nhân lực mạnh còn bao hàm [...]... của Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm 2006, gần một nửa (46,8%) lượng ấn bản báo chí cả nước được sản xuất và phát hành bởi ngành báo chí thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 2 – Phụ c lục 4), với tổng số :  38 cơ quan báo và tạp chí (Phụ lục 6)  1 cơ quan báo nói (Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh)  1 cơ quan báo hình (Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh)  113 văn phòng đại diện báo chí. .. 28 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 163 81 28 40 13 Công an Thành phố Hồ Chí Minh 134 59 11 38 10 Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 68 44 12 30 2 Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 57 39 7 27 5 Khoa học phổ thông 33 28 13 10 5 (Nguồn : Ban Tư tưởng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh) Trong các tờ báo Thành phố, số lượng phóng viên chiếm khoảng 34% tổng số lao động Số lượng phóng viên của các cơ quan báo chí thay đổi... của mình Các báo Sài Gòn Giải Phóng, Thời báo Kinh Tế Sài Gòn, Tuổi Trẻ đã đặt nhiều cơ quan đại diện, thường trú các thành phố lớn của cả nước Có thể nói báo chí là một thế mạnh của thành phố bên cạnh nhiều thế mạnh khác 2.3.2 Ưu, nhược điểm của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trích lược Báo cáo nhìn nhận về thực trạng báo chí Thành phố Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – Văn hóa Thành ủy ngày... 8% (Nguồn : Ban Tư tưởng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh) 2.4.2 Cơ hội và thách thức của ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Thò trường báo in là thò trường truyền thống nhưng đang chòu sự cạnh tranh khốc liệt Ngành báo inngành báo chí truyền thống có mặt từ giai đoạn đầu tiên hình thành và phát triển của nền báo chí thế giới và Việt Nam Chính vì đặc 27 điểm này nên báo in có thuận lợi trong... kỹ thuật Đào tạo và phát triển năng lực quản lý Hình thức tổ chức Đào tạo chính quy Đào tạo tại chức Đào tạo cạnh xí nghiệp Kèm cặp tại chỗ Đòa điểm hoặc nơi đào tạo Đối tượng học viên Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo ngoài nơi làm việc Đào tạo mới Đào tạo lại 16 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO Kinh nghiệm các doanh nghiệp thành đạt đều chứng tỏ rằng nhờ họ chú trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Chất... 2.5.3.1 Thực trạng công tác đào tạo tại các cơ quan báo in thành phố Qua khảo sát điều tra có thể chia công tác đào tạo của ngành báo in tại các cơ quan báo chí Thành phố Hồ Chí Minh thành 3 nhóm : Nhóm 1 : Các cơ quan nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và có hệ thống đào tạo hiệu quả Nhóm 2 : Các cơ quan báo chí ít quan tâm đến công tác đào tạo và hệ thống đào tạo kém gần như chỉ mang... nhiều cơ quan báo chí Hiệu quả tuy còn thấp nhưng nhìn chung đã có những tín hiệu đáng mừng, đặc biệt là về mặt kinh tế cho các báo in của thành phố 2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 2.5.1 Đặc điểm lao động ngành báo in Qua khảo sát 5 cơ quan báo chí lớn tại thành phố (Phụ lục 8), cho thấy thực trạng lao động ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh như sau : Tính chất của lao động ngành báo chí là lao động... cơ quan chủ quản báo chí đối với tờ báo của mình còn hạn chế, thiếu sâu sát, thiếu kòp thời 2.4 NGÀNH BÁO IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.4.1 Hiện trạng ngành báo in thành phố Báo in được đònh nghóa đơn giản bao gồm báo và tạp chí là những ấn phẩm đònh kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội  18 cơ quan báo chí xuất bản các ấn phẩm báo in có số kỳ phát... quan tâm đến đào tạo  Nhóm 1 Hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉBáo Tuổi Trẻ là nằm trong nhóm này Báo Tuổi Trẻ có bộ phận chuyên trách công tác đào tạo nguồn nhân sự, với các chức năng chính : Nắm vững thực trạng nguồn nhân lực trong Báo Tuyển dụng lao động mới Lên các kế hoạch đào tạo, thực hiện công tác đào tạo Một số nguyên nhân làm nên chất lượng cao của đội ngũ nhà báo tại Báo Tuổi Trẻ... triển nguồn nhân lực và coi đây là lợi thế cạnh tranh hữu hiệu nhất trong quá trình toàn cầu hóa Để có thể sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả trong tiến trình hội nhập kinh tế, Việt Nam cần thực hiện các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để làm động lực cho sự phát triển kinh tế 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 ĐẶC ĐIỂM . Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực Chương II : Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in tại Thành phố Hồ Chí Minh Chương III : Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành. Thành phố Hồ Chí Minh ………………………… 19 2.3.2. Ưu nhược điểm của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay….20 2.4. Ngành báo in ở Thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………………….22 2.4.1. Hiện trạng ngành. báo in ở Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” với mong muốn sẽ tìm ra được những giải pháp, những mô hình thúc đẩy công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các báo in ở Thành phố Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 25/04/2014, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Tiến trình đào tạo phát triển

    • 1.3 Phân loại các hình thức đào tạo

    • 1.4 Phương pháp đào tạo

    • 1.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH IN Ở TPHCM

      • 2.1 Đặc điểm và tình hình nền báo chí ở các nước phát triển treent hế giới

      • 2.2 Nền báo chí Việt Nam

      • 2.3 Báo chí Thành phố Hồ CHí Minh

      • 2.4 Ngành báo in ở Tp.HCM

      • 2.5 Thự trạng công tác đào tạo

      • 2.6 Vấn đề đạo đức báo chí

      • Kết luận chương 2

      • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGHÀH BÁO IN Ở TPHCM ĐẾN 2015

        • 3.1 Định hướng phát triển thông tin đến năm 2015 của Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam

        • 3.2 Quan điểm đào tạo nguồn nhà báo cho ngành in Tp.HCM

        • 3.3 Hệ thống giải pháp đào tạo đội ngũ nhà báo cho ngành in

        • Kết luận chương 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan