CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

46 2.7K 20
CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong 20 năm đổi mới, cải cách mở cửa, chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế có bước trưởng thành đáng kể, có góp phần khơng nhỏ việc tự chủ tài Cái “mạch” chung công cải cách kinh tế mở rộng quyền tự chủ, dẫn đến nhiều kết tốt đẹp thấy rõ, góp phần giải phóng sức sản xuất Tác dụng tích cực chế tự chủ tài thấy rõ: Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực khơi dậy tính động sáng tạo khơng kinh tế mà nhiều lĩnh vực hoạt động khác đời sống xã hội Trong đó, quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nóichung, đại học cơng lập Việt Nam nói riêng tình trạng tụt hậu thấp Các trường Đại học công lập “đối mặt” với thực tế sau trường dân lập Bởi, trường dân lập, tư thục mở không chịu sức ép từ phía quan quản lý, họ tự với mức thu học phí cao nên trả lương giảng viên cao Do vậy, trường công khơng có chế độ đãi ngộ đáng bị chảy máu chất xám Hơn nữa, muốn có chất lượng đào tạo đơi với phải có chi phí đào tạo tương ứng Chi phí cho đào tạo thấp, nên chất lượng đào tạo giáo dục đại học cịn thấp Việc trì q lâu chế bao cấp từ ngân sách Nhà nước làm cho sở đại học, Đại học công lập tự chủ tự chịu trách nhiệm việc tạo nguồn sử dụng tài để phải chấp nhận Đại học nghèo khó xơ cứng đời sống vật chất Thiếu quyền tự chủ, hoạt động sáng tạo công dân tất ngành nghề bị bóp nghẹt khơng thể phát huy mức, điều lại đem áp dụng vào phạm vi, mơi trường đại học, nơi địi hỏi có học thuật cao nước xây dựng sở tổng hợp kết học tập - nghiên cứu khách quan chủ thể hoạt động hồn tồn tự Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Vấn đề “tự chủ đại học”, tự chủ tài nêu lên từ nhiều năm trước thực tự chủ đại học Việt Nam đạt đến đâu, so với bảng xếp hạng chung đại học giới? Tuy chưa đủ sở, so sánh có tính định lượng để có lời giải hoàn toàn chuẩn xác, phần lớn người am hiểu tâm huyết giới đại học cho “tự chủ đại học” Việt Nam cịn đứng vị trí thấp, số đại học “top” sau Bộ Giáo dục Đào tạo công bố Dự thảo Chiến lược giáo dục 2009-2020, tập trung vào giải pháp đổi quản lí giáo dục xây dụng đội ngũ nhà giáo,cán quản lý Dưới góc độ vi mô cho thấy, giáo dục đại học chiến lược giáo dục thành công trường đại học trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công công nghệ xuất tri thức; hay nói cách khác, trường phải có thương hiệu tri thức cho riêng Để thực mục tiêu trên, nhà trường cần có đủ nguồn lực tài chính, đặc biệt phải có chế tự chủ tài linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm cụ thể, huy động tối đa nguồn lực tham gia vào trình tự đổi mới, tự xây dựng thương hiệu nhà trường Tự chủ tài vấn đề thiết đại học công lập Việt Nam Việc đổi quản trị đại học, chế tự chủ tài đại học cần có nghiên cứu thực tiễn học hỏi kinh nghiệm từ nước Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có đại học cơng lập cần thiết Chính lẽ đó, nhóm chúng em chọn đề tài “CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy định, nguyên tắc liên quan đến chế tự chủ tài nghiệp cơng lập nói chung, đại học cơng lập nói riêng Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Nghiên cứu, phân tích thực trạng chế tự chủ tài đại học công lập Việt Nam Dựa điều kiện thực tế Việt Nam, kinh nghiệm tự chủ tài đại học nước giới để từ nhóm nêu lên số kiến nghị nhằm thúc đẩy hồn thiện chế tự chủ tài đại học công lập Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, sâu vào thực tiễn tự chủ tài đại học cơng lập Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp thảo luận nhóm Các số liệu sử dụng đề tài số liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn báo, tạp chí, internet Dựa số liệu thu thập được, ý kiến chuyên gia, nhóm tiến hành chia thành nhóm nhỏ thảo luận vấn đề tồn chế tự chủ tài trường đại học cơng lập từ nêu lên số kiến nghị 1.5 Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương Chương 1: Khái quát vấn đề lý luận chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp công – Liên hệ đại học công lập Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị vấn đề tự chủ tài đại học cơng lập Việt Nam Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước KẾT LUẬN Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường Đại học hầu hết nước, trước hết nước có trình độ phát triển cao thực hiện, chứng tỏ chủ trương phù hợp để quản lý có hiệu giáo dục đại học Thời gian ủng hộ hướng có lộ trình thích hợp Đúng hướng chưa đủ, hướng chậm thất bại Vấn đề khơng phải có trao quyền tự chủ cho trường đại học hay không, mà chỗ lộ trình cơng việc phải để vừa đủ thận trọng nghiêm túc vừa khơng làm trì phát triển giáo dục đại học bối cảnh hội nhập kinh tế “thế giới phẳng” Như đồn tàu toa nằm cuối đoàn tàu, cách xa toa phía trước, chí xa toa nước phát triển mức độ trung bình Những khuyết tật lạc hậu bất cập giáo dục đại học lọ diện e điều xã hội nhìn nhận tiêu cực phần tảng băng yếu lạc hậu Nhưng chuyện to lớn nhất, cấp bách lực giáo dục đại học thấp, chất lượng sản phẩm tạo có nhiều mặt yếu kém, bất cập để phục vụ có hiệu nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đại học hầu hết nước, trước hết nước có trình độ phát triển cao, chứng tỏ chủ trương phù hợp để quản lý có hiệu giáo dục đại học Nó khơng phải tồn hay, tốt, chắn hay tốt chủ yếu, hay, tốt nhiều hay cịn phụ thuộc vào chủ quan tổ chức cá nhân thực thi Xin đề nghị quan quản lý giáo dục, trước hết Bộ GD-ĐT, có tâm cao sách phù hợp với yêu cầu việc theo đuổi lộ trình có khả dẫn vượt qua trì trệ lạc hậu sớm Nhóm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Thơng tư số 71/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 09/08/2006 Bộ nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo Đề án đổi tài giai đoạn 2009-2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Các website: www.vietnamnet.vn www.vietbao.vn www.moet.gov.vn www.laodong.com.vn Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số đơn vị hành chính, nghiệp công lập Việt Nam năm 2007 Bảng 2.2: Mức tăng thu nhập cuả số đơn vị nghiệp cấp tỉnh .11 Bảng 2.3: Quy mô sinh viên bậc đại học 16 Bảng 2.4: Chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục 23 Bảng 2.5: Cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo cấp học trình độ đào tạo .24 Bảng 2.6 : Tỷ lệ chi Nhà nước người dân cho đại học sau đại học .25 Bảng 3.1: Những vấn đề cần quan tâm mơ hình phát triển tài đại học 38 Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Khái quát vấn đề lý luận chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập .1 1.1 Khái niệm .1 1.1.1 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Đơn vị nghiệp công lập 1.2 Mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập .2 1.3 Vai trò chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.4 Các nguyên tắc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập 1.5 Khái quát quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp công – Liên hệ Đại học công lập Việt Nam 2.1 Khái quát thực trạng tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập .9 2.2 Cơ chế tự chủ tài đại học công lập Việt Nam .13 2.2.1Vài nét hệ thống đại học Việt Nam 13 2.2.2 Kinh nghiệm tự chủ tài đại học giới 17 2.2.3 Thực trạng vấn đề tự chủ tài đại học công lập Việt Nam 22 Chương 3: Một số kiến nghị vấn đề tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam 32 3.1 Quan điểm định hướng .32 3.2 Điều kiện để đại học công lập Việt Nam tự chủ tài 34 3.3 Một số kiến nghị vấn đề tự chủ tài đại học cơng lập Việt Nam 36 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Nhóm Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập hiểu chế theo đơn vị nghiệp công trao quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi đơn vị khơng vượt q mức khung Nhà nước quy định Hiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng thực thi theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ Thơng tư số 71/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực nghị định số 43 Ngồi cịn có Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/09/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tổ chức khoa học công nghệ công lập, thị số 01/2006/CT-BXD Bộ xây dựng ngày 22/02/2006 việc tăng cường quản lý thực quyền tự chủ tổ chức, biên chế tài quan hành chính, đơn vị nghiệp, Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BYT-BNV Bộ Y tế Bộ Nội vụ điều chỉnh số điều nghị định số 43 đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực y tế, Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo… 1.1.2 Đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập đơn vị quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập, thuộc sở hữu Nhà Nước, đơn vị dự toán độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật Kế toán Có thể kể đến đơn vị nghiệp cơng lập như: trường học, bệnh viện, sở y tế, văn hóa, sở khoa học cơng nghệ, Đài tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam… 1.2 Mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Thứ nhất, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn Cao học Tài Ngân hàng Nhóm Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động; phát huy tính sáng tạo, động, xây dựng “thương hiệu riêng” cho đơn vị Thứ hai, thực chủ trương xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Thứ ba, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, Nhà nước quan tâm đầu tư để hoạt động nghiệp ngày phát triển ; bảo đảm cho đối tượng sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cung cấp dịch vụ theo quy định ngày tốt 1.3 Vai trò chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Thứ nhất, tạo tính linh hoạt, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kích thích tính sáng tạo đơn vị nghiệp công Thứ hai, thu hút nhân lực tài đồng thời nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện chất lượng dịch vụ Xem xét ngành giáo dục chẳng hạn, năm qua, điều kiện đất nước ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường 20 năm, hình thành sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng, chế tài giáo dục thực tế chưa có thay đổi chất so với thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Mức chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu lớn ngành Định mức phân bổ ngân sách giáo dục chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ nhà giáo, điều kiện sở vật chất ), chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi Cao học Tài Ngân hàng Nhóm Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước phí đào tạo nhà nước người học giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, mang nặng tính bao cấp bình quân Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm, thiếu sở khoa học xây dựng mức chi đơn giá chuẩn Việc giao kế hoạch thu chi ngân sách năm chưa gắn với kế hoạch phát triển trung hạn dài hạn ngành, gây khó khăn cho việc chủ động xếp thứ tự ưu tiên thực nhiệm vụ, chế độ, sách cân đối nhu cầu chi với khả nguồn lực tài cơng Chế độ học phí xây dựng từ 11 năm trước chưa thay đổi Mức học phí thấp, khả chi trả người dân vùng đô thị, không phù hợp với mặt giá với sách cải cách tiền lương năm qua Một hệ tất yếu môi trường chất lượng giáo dục không đáp ứng yêu cầu xã hội, thạc sĩ, tiến sĩ tu nghiệp nước ngồi khơng muốn quay phục vụ mức lương q thấp Những gia đình có điều kiện, Bộ trưởng Bộ giáo dục & đào tạo cho du học Đã có người gọi “du học” hình thức “tị nạn giáo dục” Với chế tự chủ tài chính, tự chủ tổ chức, ngành giáo dục khắc phục khuyết điểm hạn chế trên, thu hút nguồn nhân lực tài năng, cải thiện chất lượng đào tạo từ phát triển ngành giáo dục Việt Nam xứng tầm với phát triển ngày mạnh mẽ đất nước, biến đại học Việt Nam tương lai không xa trở thành trung tâm tri thức Thứ ba, giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách nhà nước Đơn cử ngành giáo dục chẳng hạn, ngân sách chi cho giáo dục năm 2008 tăng 40 lần so với năm 1990 với mức chi lên tới 4.7 tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách quốc gia mức học phí chiếm 5.5% ngân sách năm chi cho giáo dục Nếu giao quyền tự chủ tài cho trường tiết kiệm khoản lớn 1.4 Các nguyên tắc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp cơng lập Nhóm 10 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước phí, nguồn thu dịch vụ khoa học cơng nghệ, đóng góp hảo tâm cá nhân, tổ chức…); nguồn NSNN chủ yếu có ý nghĩa định Ở trường đại học , cao đẳng công lập, chi ngân sách nhà nước năm 2006 4.881 tỷ đồng Tổng số học phí thu 1.839 tỷ đồng Tổng ngân sách học phí cho đại học cao đẳng công lập 6.720 tỷ đồng Số sinh viên đại học cao đẳng cơng lập 1.310.375 Như mức chi bình qn cho sinh viên đại học cao đẳng trường công lập 5,13 triệu đồng/năm hay 570.000 đồng/tháng Mặt khác, tổng chi xã hội cho giáo dục đào tạo tỷ lệ chi trả Nhà nước Việt Nam chiếm phần lớn, tương đương với Thái Lan tương đối cao (5,6% GDP) so với nước phát triển phát triển Bảng 2.6 : Tỷ lệ chi Nhà nước người dân cho đại học sau đại học Nhóm nước phát triển (OECD) Nhà nước trả (%) Người học trả (%) Úc 47,2 52,8 Pháp 83,9 16,1 Đức 86,4 13,6 Hungary 79,0 21,0 Nhật 41,2 58,8 Hàn Quốc 21,0 79,0 Anh 69,6 30,4 Mỹ 35,4 64,6 Tỷ lệ bình qn nhóm nước phát 75,7 24,3 Chi lê 15,5 84,5 Ấn Độ 86,1 13,9 Indonesia 43,8 56,2 Thái Lan 67,5 32,5 Tỷ lệ bình qn nhóm nước phát 55,2 44,8 Việt Nam 63,3 36,7 Nhóm nước phát triển triển triển (Nguồn: UNESCO/UIS WEI OECD countries, OECD, 2007) Nhóm 32 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Tại Việt Nam, năm 2006 Nhà nước chiếm 63,3% tổng chi phí đào tạo đại học , phần người dân chi 36,7% Điều dễ hiểu nước ta giáo dục trước vốn coi hàng hóa cơng việc chiếm tỷ trọng lớn NSNN tổng chi xã hội cho GĐ-ĐT nhằm hạn chế tiêu cực việc đầu tư giáo dục hướng tới lợi nhuận mang lại Đảm bảo tạo điều kiện tốt cho em gia đình có hịan khó khăn tiếp cận với bậc đào tạo đại học , thực bình đảng, dân chủ xã hội Tuy nhiên, việc bao cấp chi phí tồn suốt thời gian dài dẫn đến nhiều bất cập thực chế tự chủ trường đại học mà cụ thể tự chủ tài Bên cạnh đó, việc phụ thuộc nhiều nguồn vốn từ NSNN làm nảy sinh tâm lý ỷ lại trường đại học , hậu việc lãng phí sử dụng khơng hiệu nguồn lực thân họ 2.2.3.2 Thuận lợi Phần lớn trường chủ động sử dụng ngân sách nhà nước, nhân lực, tài sản cho việc thực nhiệm vụ hiệu hơn, mở rộng, phát triển nguồn thu Kết cụ thể sau: + Về huy động nguồn vốn: Các trường huy động vốn từ cán công nhân viên, từ nhà đầu tư thông qua liên doanh, liên kết vay tổ chức tín dụng để đầu tư xây dựng bản, đổi trang thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học làm cho sở vật chất nhà trường khang trang, đại Ngoài ra, trường chủ động trích lập quỹ đầu tư phát triển, mua sắm tài sản coi giải pháp nâng cao chất lượng học đôi với hành sở để mở rộng, phát triển hoạt động dịch vụ tạo nguồn thu, nâng mức thu nhập cho người lao động Năm 2007, trường Bộ Cơng Thương trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp 47,474 tỷ đồng 50% số ngân sách cấp cho đầu tư xây dựng khối giáo dục đào tạo y tế (89 tỷ đồng) + Về mở rộng, khai thác phát triển nguồn thu: Nhóm 33 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Nhiều trường mở rộng quy mơ, đa dạng hố ngành nghề, cấp bậc đào tạo với nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, số trường lớn mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy trường tổ chức liên kết với nước để mở khoa, mở lớp đào tạo Năm 2007, số thu đơn vị nước tăng bình quân 18% so với năm 2006 Bốn trường đại học Bộ Cơng Thương có số thu năm 2007 tăng so với năm 2006 36,1 tỷ đồng (tăng gần 30%) Ngoài ra, trường có nhiều giải pháp quản lý nội bộ, thực hành tiết kiệm chi phí xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hệ số quy đổi giảng lý thuyết, thực hành, thực tập, đơn giá giảng góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị + Về thu nhập tăng thêm người lao động: Các trường đổi hoạt động, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tạo nguồn tăng thu nhập cho người lao động Năm 2007 nhiều đơn vị có mức thu nhập tăng thêm từ đến lần tiền lương cấp bậc, chức vụ so với năm 2006 + Về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: 100% trường xây dựng công bố công khai chế độ quản lý tài chính, chi thu nhập tăng thêm, chế độ cơng tác phí, điện thoại, xăng dầu, văn phịng phẩm, chế độ giáo viên, nghiên cứu khoa học, hoạt động dịch vụ, trích lập quỹ góp phần tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực, thúc đẩy hoạt động tăng thu, tiết kiệm chi phí đơn vị Thêm vào đó, việc thực tự chủ tài với tự chịu trách nhiệm công tác điều hành, quản lý thực khơi dậy tính động, sáng tạo chủ thể tham gia nhờ giải vấn đề sử dụng hiệu nguồn lực tạo bước chuyển biến tích cực cho giáo dục đại học nước ta 2.2.3.3 Những tồn Trong trình thực chế tự chủ tài trường gặp phải nhiều vướng mắc, khó thực hiện: Nhóm 34 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Thứ nhất, chế sách nhà nước cịn thiếu đồng có bất cập định, cụ thể là: Chậm đổi mới, chậm ban hành văn hướng dẫn Nghị định 43/CP quy định, Bộ chủ quản phối hợp với Bộ để văn hướng dẫn lĩnh vực Bộ chủ quản phụ trách chưa có văn hướng dẫn Việc phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản, XDCB cho đơn vị tự thực Bộ chủ quản thực giá trị tài sản phân cấp thấp, nhiều định mức, tiêu chuẩn định mức giảng, chế độ tốn ngồi lạc hậu sử dụng làm hạn chế tính chủ động, tự chủ tài trường Nghị định 43/CP thực chất giao quyền tự chủ cho trường việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ huy động nguồn lực tài từ học phí người học đóng góp (học phí thu theo mức ban hành từ năm 1998) Đây thật bất cập lớn cho trường việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo hàng năm tăng không đáng kể Quy định chi đầu tư xây dựng (XDCB), mua sắm tài sản cố định thực chưa chất công tác đào tạo Theo Nghị định số 43/CP số tiền chi đầu tư XDCB, mua tài sản cố định phục vụ giảng dạy, thực hành, thực tập năm khơng tính chi phí thường xun, khơng dùng nguồn học phí để chi, làm cho việc đầu tư, mua sắm năm báo cáo gặp khó khăn, phức tạp (phải lập dự tốn riêng trình Bộ phê duyệt phải kho bạc nhà nước chấp nhận toán) Việc triển khai dự án XDCB gặp nhiều khó khăn ngân sách nhà nước thường cấp 30% đơn vị phải tự lo 70% Thời điểm chi mức chi thu nhập tăng thêm chưa hợp lý Từ năm 2002, thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Chính phủ, trường toán 100% thu nhập tăng thêm cho người lao động theo tháng, Nghị định 43/CP văn Nhóm 35 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước hướng dẫn lại quy định việc trả thu nhập tăng thêm chi theo quý với mức tối đa 60% số chênh lệch thu lớn chi tiết kiệm Kết là, hàng tháng Nhà trường không đủ kinh phí để chi 100% thu nhập tăng thêm Điều khơng người lao động chấp nhận, hàng tháng, mức thu nhập họ bị giảm phải chờ đợi đến cấp phê duyệt toán lĩnh, làm cho đời sống người lao động gặp khó khăn Ngồi ra, Nhà nước chưa có hướng dẫn, chưa có quy định cụ thể việc liên doanh, liên kết, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành, chất lượng kết hoạt động đơn vị giao quyền tự chủ nên việc triển khai, thực cịn nhiều vướng mắc Thứ hai, tính chủ động trường việc thực chế tự chủ tài cịn mang tính hình thức Một phận không nhỏ cán bộ, viên chức, nguời lao động nhà trường chưa nhận thức đầy đủ nội dung, mục đích yêu cầu tự chủ tài chính, có tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào bao cấp Nhà nước, nhà trường, ngại thay đổi, e ngại động chạm đến vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều lĩnh vực việc xây dựng quy chế chi tiêu nội cịn mang tính hình thức, chưa đưa quy định cụ thể nội dung, mức chi việc chi trả thu nhập mang tính bình qn, chưa có giải pháp chi trả thu nhập theo mức độ hiệu để hấp dẫn, thu hút người tài, người có lực; thực cịn thiếu biện pháp quản lý, tiết kiệm chi, tăng thu, dừng lại mức chủ trương, đường lối để phấn đấu thực Thứ ba, quyền hạn trách nhiệm cấp quản lý nhà trường mà cụ thể hiệu trưởng hội đồng trường chưa rõ nét Tính khơng tự chủ thể rõ chỗ quyền tự thu-chi phải thực dựa văn bản, Nghị định Bộ Giáo dục-Đào tạo hay Nhà nước Nhóm 36 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Thứ tư, chế tự chủ hiệu tạo mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng trường cơng lập với trường nước ngồi trường tư thục thu hút đội ngũ giáo viên giỏi, thu học phí, mở rơng tiêu đào tạo… Như vậy, tồn nhiều hạn chế nhìn chung đường tự chủ tài trường đại học công lập mang ý nghĩa định phát triển giáo dục đại học tương lai Nhìn nhận hạn chế kể trên, chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân chủ quan Do đó, đổi tư phương thức quản lý giáo dục mang ý nghĩa quan trọng thành công chế tự chủ Bên cạnh đó, để nâng cao lực cạnh tranh giáo dục đại học , hệ thống trường cơng lập cần có cách nhìn nhận mới, cụ thể sau: Thứ nhất, cần tập trung ý vào việc xác định sản phẩm, dịch vụ khách hàng đảm bảo có tình trạng tài tốt, thường xun tạo sản phẩm ý tưởng Để có sản phẩm ý tưởng mới, cá nhân tổ chức nhà trường cần có quyền tự tự chủ, khuyến khích vật chất tinh thần; Thứ hai, hoạt động nhà trường cần vào thị trường tiếp xúc với khách hàng mới, cạnh tranh nội Quá trình thiết kế thực phải diễn nhanh chóng sản phẩm nhanh chóng vào thị trường, tạo mối quan hệ tích cực có khuyến khích giảng viên sáng tạo - cần có quyền chủ động quản lý linh hoạt; Thứ ba, phải tăng cường mối quan hệ với tổ chức kinh tế, Doanh nghiệp, tạo liên kết chặt chẽ cung ứng nguồn lao động cho Doanh nghiệp đồng thời đào tạo đội ngũ tri thức có trình độ, tay nghề phù hợp với thực tiễn Nhóm 37 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Nhóm 38 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 3.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm qua, điều kiện đất nước ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường 20 năm, hình thành sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng, chế tài giáo dục thực tế chưa có thay đổi chất so với thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp dù Nhà nước trao quyền tự chủ tài cho giáo dục Với bất cập kéo dài nói nhu cầu tăng chất lượng quy mô giáo dục cấp, đặc biệt giáo dục đại học , việc xây dựng quan điểm định hướng cho chế tự chủ tài giáo dục đại học thời gian tới yêu cầu cấp thiết Quan điểm định hướng phải đáp ứng mục tiêu huy động ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại 39 Cao học Tài Ngân hàng Nhóm Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước hóa đất nước, thực coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Để đạt điều đó, chế tự chủ tài giáo dục đại học phải hướng đến nội dung sau : 1) Đổi phương thức xây dựng giao kế hoạch ngân sách, cấu lại chi ngân sách nhà nước cho mục tiêu giáo dục 2) Xác định nhu cầu tài cho mục tiêu phát triển giáo dục Xác định nguồn lực từ ngân sách xã hội giải pháp huy động sử dụng tài khả thi hiệu quả, từ đảm bảo cân đối nhu cầu nguồn lực tài bền vững cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 3) Quy định trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương việc lập thực kế hoạch ngân sách giáo dục 4) Xây dựng chế thích hợp để huy động nguồn lực cho giáo dục Xây dựng chế sách khuyến khích xã hội đầu tư cho giáo dục 5) Đổi sách học phí hỗ trợ người học: Xây dựng sách nhà nước hỗ trợ việc học tập nhân dân: quy định đối tượng đóng học phí, miễn giảm học phí, đối tượng hỗ trợ chi phí học tập; đối tượng hưởng học bổng sách trợ cấp xã hội; đối tượng vay vốn ưu đãi để học Quy định chế thực miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập 6) Chính sách giáo viên: Quy định lương sách khuyến khích nhà giáo cán quản lý giáo dục 7) Trách nhiệm trường đại học quản lý tài chính: Quy định rõ nghĩa vụ quyền hạn tài trường đại học 8) Giám sát tài giáo dục : Quy định cụ thể trách nhiệm quyền giám sát, kiểm tra Bộ quan quản lý nhà nước, người học, gia đình người học xã hội việc sử dụng ngân sách giáo dục 9) Xác định học phí hỗ trợ nhà nước địa phương : Quy định nguyên tắc xác định mức học phí giáo dục đại học : Quy định thẩm quyền định mức Nhóm 40 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước học phí xác định mức học phí quan trung ương, địa phương sở giáo dục 3.2 Điều kiện để đại học công lập Việt Nam tự chủ tài Đã đến lúc trường đại học cần tự chủ, đặc biệt trường công lập Lâu nay, ảnh hưởng chế độ bao cấp, hầu hết việc Nhà nước làm thay, trường chưa có chủ động hoạt động Gần đây, nhiều nhà quản lý giáo dục đại học đề cao việc trao quyền tự chủ cho trường đại học giải pháp hữu hiệu giúp trường đại học ta sớm lớn lên sánh với tầm đại học khu vực nước ngồi Thế để tự chủ tài mang lại hiệu quả, trường đại học công lập Việt Nam cần phải có điều kiện ? Thứ nhất, Nhà nước sẵn sàng trao, trường sẵn sàng nhận Một quan quản lý giáo dục chưa sẵn sàng hy sinh phần quyền lực trường “sợ” không dám nhận quyền lực trao cho (tất nhiên quyền lực lớn trách nhiệm tăng tăng) q trình tự chủ khơng thể xảy Trên thực tế, có trường Đại học lực yếu ngại “khốn” có tâm lý ỷ lại nhà nước Thứ hai, quan quản lý nhà nước đủ lực quản lý trao quyền lãnh đạo trường đại học phải đủ lực để có khả thực thi quyền tự chủ tài Khi giảm bớt quyền lực để trao cho trường Đại học , nhà nước phải có đủ lực để tạo không gian cho giáo dục đại học phát triển, xây dựng khung sách, đảm bảo điều phối nguồn lực hiệu quả, thiết kế chế kiểm soát quyền lực phải kiểm soát chất lượng buộc trường Đại học phải có trách nhiệm người học nói riêng xã hội nói chung Quản lý nhà nước chuyển từ quen với việc “xin cho, ban phát” sang việc định hướng sách, xây dựng chiến lược, điều phối, kiểm tra, giám sát đòi hỏi lực đội ngũ cán hành giáo dục Đại học phải tuyển dụng đào tạo cách chuyên nghiệp Trách nhiệm quản lý nhà nước GDĐại học thực tế phải thúc 41 Cao học Tài Ngân hàng Nhóm Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước đẩy q trình tự chủ trường Đại học mà khơng phải kìm hãm Đối với tập thể lãnh đạo trường Đại học phải nâng cao lực quản lý trước trao quyền Trao quyền tự chủ tài sớm cho người quản lý trường Đại học thiếu lực dẫn đến tổn hại nhiều Nhiều hiệu trưởng trường Đại học ta thiếu tri thức quản lý tài chính, chất lượng, kế hoạch, chương trình, nhân sự, điều hành trường Đại học , nghiên cứu khoa học, quản lý dự án, phần đông hiệu trưởng bổ nhiệm chưa qua trường lớp đào tạo quản lý giáo dục đại học cách bản, thường làm theo kinh nghiệm Quyền tự chủ nên trao cho trường Đại học đội ngũ cán quản lý đủ lực tiếp nhận đủ lực điều hành nhà trường Thứ ba, thiết lập hội đồng trường Quyền tự chủ trao cho trường đại học phải có chế kiểm soát, giám sát việc thực thi quyền lực, điều kiện nguồn lực tài cho hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường đại học “ông vua con” khuôn viên trường mà phải chịu kiểm sốt Hội đồng trường (với đại diện bên liên quan), trường cơng hay trường tư để đảm bảo quyền tự chủ tài phải gắn với trách nhiệm giải trình trước cộng đồng, trước người học quan quản lý nhà nước giáo dục Một trường đại học có quyền tự chủ song thiếu chế kiểm soát, việc tự nhận ln sẵn sàng chịu trách nhiệm xã hội (mà chưa rõ nội hàm chịu trách nhiệm xã hội gì) lời nói cách nói “bóng bẩy” thiếu thực tế Đồng thời, kiểm định nhà trường phải công cụ quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học , nguồn lực phải đầy đủ để thực quyền tự chủ Thứ tư, hình thành văn hóa chất lượng Quyền tự chủ tài thực đầy đủ trường Đại học đội ngũ cán quản lý, giảng dạy sinh viên hình thành văn hóa chất lượng, người lãnh Nhóm 42 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước đạo trường, cán giảng viên, sinh viên phải có ý thức làm chủ, thói quen tơn trọng dân chủ, suốt, cơng khai hoạt động tài học thuật nhà trường Sẽ khơng thể có kiểu tự chủ tài mà nguồn thu nhà trường chưa đầu mối, mạnh người làm, mù mờ phân phối thiếu minh bạch Sinh viên phải hưởng quyền lực thông qua đại diện Hội đồng trường rường Hiệu trưởng nhà trường thường xuyên đối thoại với sinh viên để hiểu mong muốn, tâm tư học để giúp họ học tốt Thứ năm, xóa "độc quyền" giáo dục Giáo dục Đại học phải hoạt động khuôn khổ pháp luật chặt chẽ môi trường cạnh tranh lành mạnh, khơng cịn “độc quyền” “cung” khơng đủ “cầu”, người dân có hội “từ chối” dịch vụ giáo dục đại học Chỉ môi trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ pháp luật, quyền tự chủ tài phát huy trách nhiệm xã hội nhà trường có điều kiện thực Trao quyền tự chủ tài cho trường đại học sớm hay muộn phải đến Điều quan trọng nhà nước biết trao trao nào, trao để có lộ trình thực đồng bộ, thực để vừa đảm bảo quyền lực thực thi bền vững vừa đảm bảo trách nhiệm xã hội trường đại học Sẽ chẳng có cơng thức chung trao quyền tự chủ tài cho trường Đại học công lập phát triển đa dạng Tuy nhiên, điều chối cãi rằng, quan quản lý nhà nước phải có trách nhiệm thúc đẩy để trình thực thi nhanh chóng 3.3 Một số kiến nghị vấn đề tự chủ tài đại học cơng lập Việt Nam Thực tiễn giáo dục đại học nước giới cho thấy, khơng có Đại học có quyền tự chủ tuyệt đối, đặt luật pháp mức độ tự chủ trường khác Trong điều kiện kinh tế thị trường định Nhóm 43 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước hướng, phải xử lý hài hòa mối quan hệ nhà nước, nhà trường thị trường Ở đâu yếu tố thị trường lấn áp đó, chuẩn mực giá trị học thuật bị ảnh hưởng quyền bình đẳng có nguy bị xâm hại Khi nhà nước can thiệp mức sức sáng tạo nhà trường đi, ỷ lại tăng lên Để phát huy kết đạt tháo gỡ khó khăn vướng mắc chế tự chủ tài theo Nghị định 43/CP, nhà nước trường cần quan tâm giải vấn đề sau: Một là, Nhà nước sớm tổ chức tổng kết đánh giá kết Nghị định 43/CP để có hướng sửa đổi cho phù hợp với thực tế, thực miễm giảm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động dịch vụ dạy học cho trường học, nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho trường có hội phát triển điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đầu tư cịn hạn chế, phần kinh phí cho phép trường dùng mua sắm trang thiết bị giảng dạy, thực hành, thực tập Hai là, bộ, ngành, sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao tự chủ, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời cần tăng cường kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn, định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho đơn vị Bộ Tài cần phối hợp với để sửa đổi mức thời điểm toán thu nhập tăng thêm cho người lao động; có quy định để cụ thể mức mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng từ nguồn thu học phí chi phí hoạt động thường xuyên nhà trường, nhằm bảo đảm khuyến khích đầu tư Ba là, phía trường, cần tiếp tục đổi cách toàn diện, xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính chi tiết, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ công bằng, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết hoạt động người lao động, trọng giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu cơng việc, khuyến khích, hấp dẫn, thu hút người có lực, có trình độ Phải xây dựng chiến lược tài Nhóm 44 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước hợp lý cho đầu tư sở vật chất ngắn hạn dài hạn, có giải pháp riêng để huy động cá nhân, tập thể tham gia vào trình phát triển chất lượng đào tạo nhà trường Ngoài ra, phải coi trọng tích cực tìm kiếm, thu hút nguồn lực tài từ nguồn dự án, nguồn vốn viện trợ nước Bảng 3.1: Những vấn đề cần quan tâm mơ hình phát triển tài đại học Mơ hình Những vấn đề cần quan tâm Giáo dục đại học Chỉ nên sử dụng trường quân số công lập miễn phí ngành học đặc thù cần cho phát triển bền vững quốc gia với học phí sinh viên ưa chuộng (chẳng hạn số ngành thấp thuộc khối nông-lâm-ngư, ngành khảo cổ, nghiên cứu lịch sử, …) Cần sớm xây dựng chế cấp kinh phí cơng cho trường đại học dựa kết kiểm định chất lượng Chi phí đại học Cần sớm xây dựng giải pháp thu hồi nợ vay từ sinh viên, hoàn hoàn trả sau thiện hệ thống theo dõi thu nhập cá nhân sách liên sinh viên tốt quan đến thu hồi nợ vay sinh viên Mở rộng hệ thống quỹ nghiệp tín dụng sinh viên sở kêu gọi đóng góp tổ chức, doanh nghiệp (chẳng hạn Quỹ tín dụng “Chắp cánh tương lai” Hội sinh viên Tp HCM) Gia tăng học phí kết Xây dựng khung học phí đa dạng, gắn với ngành nghề đào tạo, bậc hợp với mở rộng đào tạo, đối tượng người học, kết kiểm định chất lượng sách hỗ trợ chương trình đào tạo nhà trường Các sách hỗ trợ cần đặc biệt ý đến nhóm sinh viên nghèo, thuộc dân tộc thiểu số, khuyết tật Mở rộng hệ thống Tăng cường công tác kiểm định chất lượng để công bố với xã hội đại học tư chất lượng chương trình đào tạo, nhà trường Hồn thiện chế liên thơng (cả chương trình đào tạo lẫn Nhóm 45 Cao học Tài Ngân hàng Tiểu luận mơn Ngân Sách Nhà Nước Mơ hình Những vấn đề cần quan tâm bậc đào tạo) hai hệ thống đại học cơng tư Nhóm 46 Cao học Tài Ngân hàng ... đề tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có đại học cơng lập cần thiết Chính lẽ đó, nhóm chúng em chọn đề tài “CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC... tự chủ tài đơn vị nghiệp công – Liên hệ Đại học công lập Việt Nam 2.1 Khái quát thực trạng tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập .9 2.2 Cơ chế tự chủ tài đại học cơng lập Việt Nam ... 1.1.1 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.2 Đơn vị nghiệp công lập 1.2 Mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập .2 1.3 Vai trị chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập

Ngày đăng: 24/04/2014, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan